Quan hệ đối tác kinhtế chặt chẽ hơn

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ v ( ASEM v ) và vai trò của việt nam (Trang 98 - 99)

2.1. Các Vị Lãnh đạo hoan nghênh vai trò ngày càng quan trọng của châu á trong kinh tế toàn cầu và tỷ lệ tăng trởng kinh tế chung của Liên minh châu Âu. Các Vị Lãnh đạo khuyến khích các đối tác châu á tiếp tục cải cách kinh tế trong nớc phù hợp với nhu cầu và u tiên của mỗi nớc nhằm bảo đảm phát triển lâu dài.

2.2. Các Vị Lãnh đạo khẳng định lại quyết tâm đa quan hệ đối tác kinh tế á - Âu sang giai đoạn hợp tác toàn diện và hớng tới tơng lai. Nhằm đạt đợc mục tiêu đó, các Vị Lãnh đạo thông qua “Tuyên bố Hà Nội về quan hệ đối tác kinh tế á - Âu chặt chẽ hơn”, đề ra những định hớng và biện pháp để tăng cờng hợp tác kinh tế ASEM. Các Vị Lãnh đạo giao nhiệm vụ cho các Bộ trởng nhanh chóng triển khai Tuyên bố quan trọng này.

2.3. Các Vị Lãnh đạo nhất trí cần tăng cờng và tập trung các hoạt động kinh tế ASEM vào xúc tiến và thuận lợi hoá thơng mại và đầu t á – Âu; tăng c- ờng hợp tác và phối hợp trong các vấn đề tài chính bao gồm cả khả năng hợp tác sâu rộng hơn trên các thị trờng trái phiếu khu vực; mở rộng hợp tác trong những lĩnh vực cùng quan tâm nh công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức, năng lợng, giao thông, du lịch, quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ; đối thoại về việc làm; thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững và giảm khoảng cách về phát triển giữa các đối tác ASEM; nâng cao vai trò và sự tham gia của giới doanh nghiệp.

2.4. Các Vị Lãnh đạo tỏ ý quan ngại trớc việc giá dầu cao có thể làm chậm tăng trởng kinh tế. Các Vị Lãnh đạo thoả thuận cần kêu gọi các nớc sản xuất dầu cần cung cấp đầy đủ để bảo đảm giá dầu phải chăng và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn năng lợng và tăng hiệu quả việc sử dụng dầu ở các nớc.

sắc của Nhóm Đặc trách ASEM về quan hệ đối tác kinh tế á – Âu chặt chẽ hơn và giao nhiệm vụ cho các Bộ trởng và quan chức cao cấp xem xét và có khuyến nghị thực hiện, kể cả việc phát triển thị trờng trái phiếu châu á, nếu thấy có thực chất và khả thi, nhằm đạt đợc kết quả cụ thể.

2.6. Các Vị Lãnh đạo nhất trí thúc đẩy và tăng cờng quan hệ tơng tác giữa Chính phủ và giới doanh nghiệp nhằm tiến tới quan hệ đối tác kinh tế á – Âu chặt chẽ hơn. Các Vị Lãnh đạo hoan nghênh các khuyến nghị của Diễn đàn Doanh nghiệp á – Âu lần thứ chín về vấn đề này và giao nhiệm vụ cho các Bộ trởng Kinh tế và Thơng mại nghiên cứu khả năng áp dụng của những khuyến nghị này và báo cáo ASEM-6.

2.7. Các Vị Lãnh đạo khẳng định định lại cam kết của mình đối với một hệ thống thơng mại đa phơng mở và công bằng trong khuôn khổ Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) và nhất trí tăng cờng hơn nữa hợp tác và phối hợp trong ASEM trong các vấn đề liên quan đến WTO để vòng đàm phán Doha kết thúc thành công. Các Vị Lãnh đạo bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với việc Lào và Việt Nam sớm gia nhập WTO.

2.8. Các Vị Lãnh đạo chúc mừng các nớc thành viên WTO đã đạt đợc thoả thuận về Khuôn khổ cho các cuộc đàm phán Chơng trình nghị sự phát triển Doha (DDA) tại Giơ-ne-vơ, và kêu gọi các nớc thành viên WTO triển khai các công việc còn lại để đạt đợc tiến bộ cân bằng và lâu dài trong các đợt đàm phán tơng lai.

2.9. Các Vị Lãnh đạo hoan nghênh các sáng kiến về hội nhập kinh tế dựa trên chủ nghĩa khu vực không phân biệt đối xử và nhấn mạnh cần có những biện pháp bảo đảm rằng các thỏa thuận khu vực và song phơng về hội nhập kinh tế phải phù hợp với các quy định của WTO.

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ v ( ASEM v ) và vai trò của việt nam (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w