văn hóa và văn minh
1. Tại Hội nghị Cấp cao á-Âu lần thứ năm (ASEM 5) tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam, từ ngày 8 đến 9/10/2004, các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ của 13 nớc châu á, 25 nớc châu Âu và Chủ tịch ủy ban châu Âu đã thảo luận chủ đề "Đa dạng văn hóa và các nền văn hóa quốc gia trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóa" và đã nhất trí nh sau:
2. Những diễn biến trong tình hình quốc tế kể từ sau Hội nghị Cấp cao Côpenhaghen (tháng 9/2002) đã chứng tỏ những thách thức lớn mà cộng đồng quốc tế đang gặp phải vẫn còn tồn tại. Trong bối cảnh xu hớng tự do hóa thơng mại đợc đẩy mạnh và xu thế toàn cấu hóa ngày càng tăng, chúng ta đang chứng kiến một thế giới đang trở nên cởi mở hơn, gắn kết với nhau hơn và hòa nhập hơn với sự phát triền của các công nghệ viễn thông và thông tin mới và sự nổi lên của một nền văn hóa đại chúng đợc toàn cầu hóa. Tuy nhiên, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, việc phổ biến các vũ khí hủy diệt hàng loạt, sự lan rộng của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc cũng nh sự không khoan dung về sắc tộc và tôn giáo đang trở thành những mối đe dọa cấp thiết đối với cộng đồng quốc tế, thách thức chúng ta trong công cuộc xây dựng một thế giới hòa hợp và hòa bình.
3. Trớc những thách thức này, cộng đồng quốc tế hơn bao giờ hết cần cùng xác định những biện pháp đối phó. Điều này đòi hỏi phải có một cuộc đối thoại giữa các nền văn hóa và văn mình trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Cuộc đối thoại này sẽ không chỉ góp phần vào việc ngăn chặn những xung đột tiềm tàng, thúc đẩy sự phát triển chung và đa tính nhân văn vào quá trình toàn cầu hóa đem lại lợi ích cho tất cả mọi ngời. Cuộc đối thoại này còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ tôn chỉ và mục đích của Hiến ch-
ơng Liên Hợp Quốc cũng nh đề cao các quyền con ngời cơ bản đợc nêu rõ trong Tuyên Ngôn Thế giới về Nhân quyền, Công ớc Quốc tế về các Quyền chính trị và dân sự, và Công ớc Quốc tế về các Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa.
4. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ ASEM khẳng định lại rằng đa dạng văn hóa là di sản chung của nhân loại và là nguồn sáng tạo, cổ vũ và là một động lực quan trọng của phát triển kinh tế và tiến bộ của xã hội loài ngời. Đa dạng văn hóa là cơ hội to lớn để xây dựng một thế giới hòa bình và ổn định hơn bởi đa dạng văn hóa không loại bỏ mà đem lại sự hòa hợp, khoan dung, đối thoại và hợp tác.
5. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ công nhận rằng ASEM là tổng hòa các nền văn hóa và văn minh phơng Đông và phơng Tây, mà sự gần gũi về địa lý và mối quan hệ lâu đời đã tạo nên một nền tảng thuận lợi cho việc tăng c- ờng đối thoại và giao lu văn hóa. Đồng thời, tiến trình ASEM cần tập trung vun đắp tinh thần hợp tác giữa các dân tộc của hai châu lục. Các vị đứng đầu Nhà n- ớc và Chính phủ hài lòng ghi nhận tiến bộ đạt đợc trong đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh của ASEM đã góp phần tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau và tôn trọng sự đa dạng về văn hóa, qua đó xây dựng một nền văn hóa hòa bình, khoan dung, và hòa hợp giữa các xã hội, tạo nền tảng cho mối quan hệ lành mạnh và ổn định giữa hai khu vực. Trong bối cảnh đó, các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ nhấn mạnh vai trò quan trọng của Quỹ á - Âu (ASEF) trong việc xây dựng cầu nối giữa các xã hội dân sự thông qua các chơng trình tăng cờng giao lu tri thức, văn hóa và nhân dân.
6. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ hoan nghênh kết quả của Hội nghị ASEM về các nền Văn hóa và Văn minh tổ chức tại Bắc Kinh ngày 3 - 4/12/2003 và những khuyến nghị của các Bộ trởng. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ nhấn mạnh tầm quan trọng của các văn kiện quốc tế liên quan và sự cần thiết phải thực các cam kết đã đa ra, đặc biệt là Tuyên bố Toàn cầu về Đa dạng văn hóa nhất trí thông qua tại khóa họp thứ 31 của Đại hội đồng
UNESCO. Đặc biệt, các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ kêu gọi các nớc thành viên ASEM tham gia các công ớc về văn hóa UNESCO.
7. Trên tinh thần đó, các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ khẳng định tầm quan trọng của sự phối hợp hành động về đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh, và quyết định tiếp tục mối quan hệ hợp tác đã đợc khởi xớng trong khuôn khổ ASEM và u tiên cho các lĩnh vực sau đây:
7.1. Giáo dục, giáo dục đại học và đào tạo:
- Thúc đẩy hơn nữa trao đổi giáo dục, đặc biệt thông qua các chơng trình của ASEM nh Chơng trình học bổng ASEM Duo giai đoạn 1 và 2, Viện á-Âu (AEI), ghi nhận chơng trình Eramus Mundus do ủy ban châu Âu thành lập và những khoản tài chính lớn dự định dành cho học bổng và trao đổi sinh viên; Tăng cờng và mở rộng giao lu thanh niên giữa châu á và châu Âu thông qua các chơng trình hữu nghị thanh niên nh Đại hội thể thao Thanh niên ASEM và Diễn đàn các nhà Lãnh đạo chính trị trẻ ASEM;
Trong giáo dục u tiên hơn việc nâng cao kiến thức về các nền văn hóa và văn minh khác nhằm tăng thêm sự khoan dung đối với các nhóm sắc tộc, xã hội, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ và các quốc gia, tạo điều kiện để xóa bỏ định kiến về sắc tộc và không khoan dung về tôn giáo;
Tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm về giáo dục và đào tạo, kể cả việc tiếp tục sáng kiến Học tập suốt đời của ASEM.
7.2. Giao lu và hợp tác văn hóa:
- Công nhận quyền của các quốc gia đợc phát triển các chính sách văn hóa đại chúng (về nghe nhìn, xuất bản, dịch thuật...);
- Tạo điều kiện trao đổi chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nh nghệ thuật biểu diễn, hội họa và văn học, cũng nh trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong lĩnh vực này giữa các nớc ASEM;
- Khuyến khích trao đổi phim, chơng trình vô tuyến truyền hình, ấn phẩm, triển lãm, hòa nhạc và biểu diễn sân khấu giữa các nớc ASEM;
- ủng hộ việc tham gia các liên hoan quốc tế, các hội chợ, diễn đàn, triển lãm, hội nghị, hội thảo và các sự kiện văn hóa khác do các nớc ASEM tổ chức;
- Thúc đẩy hợp tác tổ chức các hoạt động văn hóa khác nhằm nâng cao sự hiểu biết về các nền văn hóa và văn minh khác, tăng cờng quan hệ hữu nghị giữa các nớc ASEM;
7.3. Trao đổi ý tởng và tri thức, khuyến khích sáng tạo:
- Chia sẻ các công nghệ thông tin và truyền thông mới nhằm thúc đẩy sự giao lu ý tởng giữa châu á và châu Âu;
- Phát triển hợp tác giữa châu á và châu Âu về quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền; - Tăng cờng trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực sáng tạo;
- Phát triển các chính sách hỗ trợ sáng tạo và đổi mới nghệ thuật. 7.4. Thúc đẩy du lịch văn hóa bền vững và có trách nhiệm:
- Tăng cờng bảo tồn và sử dụng hợp lý di sản thiên nhiên và văn hóa; - Trao đổi kinh nghiệm trong phát triển du lịch văn hóa bền vững;
- Thúc đẩy và hỗ trợ hợp tác phát triền nguồn nhân lực và lĩnh vực khác nhằm mở rộng quảng bá du lịch văn hóa bền vững và có trách nhiệm và giúp xóa đói giảm nghèo.
7.5. Bảo vệ và phát triển các nguồn lực văn hóa:
- Bảo tồn và phát huy các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống và hiện đại; - Trao đổi kinh nghiệm và triển khai hợp tác về việc bảo vệ các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể;
- Thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm và hợp tác trong ngành sáng tạo; - ủng hộ sự hợp tác và trao đổi giữa các bảo tàng ở châu á và châu Âu, ví dụ nh dự án ASEMUS.
7.6. Tăng cờng năng lực của Quỹ á-Âu (ASEF)
- Khuyến khích các xã hội dân sự tại châu á và châu Âu tham gia tích cực vào các hoạt động giao lu văn hóa trong khuôn khổ ASEM;
Chơng trình Đối thoại giữa các nền Văn hóa và Văn minh ASEF đang đợc thực hiện.
8. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ đã khẳng định lại sự ủng hộ của mình đối với các hoạt động đang đợc thực hiện trong khuôn khổ của Liên Hiệp Quốc nhằm thúc đẩy đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ mong đợc tham gia tích cực vào các hoạt động triển khai tiếp tục phù hợp khi Liên Hợp Quốc tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập vào năm 2005.
9. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ đã đặc biệt hoan nghênh việc UNESCO đã bắt đầu các cuộc đàm phán về một công ớc quốc tế bảo vệ sự đa dạng của các nội dung văn hóa và hình thức biểu đạt nghệ thuật và coi đó là một đóng góp quan trọng đối với việc thúc đẩy tăng cờng cấp độ đa dạng văn hóa và đẩy mạnh giao lu giữa các nền văn hóa với nhau ở quốc gia, khu vực cũng nh quốc tế. Trong bối cảnh đó, cần thừa nhận đặc thù cụ thể của các dịch vụ và sản phẩm văn hóa. Cần thừa nhận quyền của mỗi quốc gia trong việc xác định và thực hiện các chính sách cần thiết để bảo vệ và phát triển đa dạng cả về văn hóa và ngôn ngữ; các cuộc đàm phán hiện nay không phơng hại đến kết quả và cũng cần chú trọng sự phù hợp giữa các điều khoản trong công ớc này và các công ớc quốc tế khác. Cần phải khuyến khích đoàn kết quốc tế và phát triền những năng lực trong lĩnh vực này.
10. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ đánh giá cao việc tiếp tục đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh trong khuôn khổ ASEM ở cấp chính trị. Các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ cũng vui mừng hoan nghênh thông báo Hội nghị các Bộ trởng Văn hóa tiếp theo sẽ đợc tổ chức tai Pari vào năm 2005, và yêu cầu các Bộ trởng xây dựng một kế hoạch dài hạn về thúc đẩy đối thoại giữa các nền văn minh và đẩy mạnh giao lu văn hóa giữa châu á và châu Âu.
mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 3
3. Mục đích và nhiện vụ của đề tài 5
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 6
6. Đóng góp của luận văn 6
7. Bố cục của luận văn 7
Chơng 1. Bối cảnh lịch sử của Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V (ASEM V) 8 1.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) 8 1.2. Bối cảnh lịch sử thế giới và khu vực trớc Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V
12 1.3. Việt Nam trớc Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V 23
Chơng 2. Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V (ASEM V) ” bớc phát triển mới của Diễn đàn hợp tác á - Âu
29
2.1. Công tác chuẩn bị 29
2.2. Diễn biến của Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V 33 2.3. Kết quả và ý nghĩa lịch sử của Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V 40
2.3.1. Kết quả 40
2.3.2. ý nghĩa lịch sử 43
Chơng 3. Vai trò của Việt Nam trong Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V 50 3.1. Vai trò của Việt Nam trong Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V 50 3.1.1. Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong quá trình tổ chức ASEM V 50 3.1.2. Vai trò của Việt Nam trong Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V 52 3.2. Việt Nam trong Diễn đàn hợp tác á - Âu – cơ hội và thách thức 58 3.2.1. Đánh giá vai trò của Việt Nam trong Diễn đàn hợp tác á - Âu 58 3.2.2. Đánh giá vai trò của Diễn đàn hợp tác á - Âu đối với Việt Nam 65 3.3. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình tham gia ASEM 71
3.3.1. Cơ hội 71
3.3.2. Thách thức 73
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 83