NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

55 6 0
NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN ĐỊA LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP LĨNH VỰC: ĐỊA LÝ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN ĐỊA LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP LĨNH VỰC: ĐỊA LÝ Tên tác giả: Trần Tiến Dũng - 0983442773 Phan Thị Thanh Huyền - 0399915538 Tổ: Khoa học xã hội Năm học: 2021- 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm hứng thú học tập 1.2 Khái niệm học tập tích cực 1.3 Vai trị mơn Địa lí trƣờng phổ thơng 1.4 Định hƣớng đổi nội dung chƣơng trình giảng dạy địa lý trƣờng THPT 1.5 Một số xu hƣớng đổi phƣơng pháp giáo dục Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh lớp 10 - Trung học phổ thông Quỳ Hợp 2.2 Những thuận lợi, khó khăn thực đề tài 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Thực trạng dạy học môn địa lý trƣờng THPT Quỳ Hợp 2.4 Các phƣơng pháp giúp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh 2.4.1 Phƣơng pháp dạy học tình 10 2.4.2 Sử dụng video clip dạy học 22 2.4.3 Phƣơng pháp trò chơi 24 2.5 Kết 25 2.5.1 Kết mặt định tính 25 2.5.2 Kết mặt định lƣợng 26 2.5.3 Tác động phƣơng pháp nâng cao hứng thú học tập học sinh 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Đóng góp đề tài 30 Tính khả thi đề tài 30 Hƣớng phát triển đề tài 30 Kết luận kiến nghị 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội THPT Trung học phổ thơng PTHH Phƣơng trình hóa học SGK Sách giáo khoa KHTN Khoa học tự nhiên TĐ Trái đất 10 MT Mặt trời PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách ngƣời Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc ngƣời ta khơng làm đƣợc dƣới ảnh hƣởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao hơn, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Trong đó, việc khảo sát thực tế dạy học nhiều đƣờng (lấy phiếu hỏi từ cấp quản lí giáo dục, từ giáo viên, bậc phụ huynh học sinh, qua quan sát làm đo nghiệm khách quan học sinh) cho thấy nhiều học sinh khơng có hứng thú học tập Điều vừa đƣợc xem nhƣ biểu vừa đƣợc xem nhƣ nguyên nhân việc suy giảm chất lƣợng dạy học Trong q trình giảng dạy chúng tơi nhận so với trƣớc đây, tâm lí chung học sinh cấp THPT nói chung học sinh Trƣờng THPT Quỳ Hợp nói riêng chịu ảnh hƣởng nhiều từ thơng tin truyền thông, đặc biệt mạng xã hội, em thƣờng xuyên lƣớt facebook, học mức độ tập trung giảm sút, khơng có hứng thú với mơn học, đặc biệt phần địa lí tự nhiên lớp 10, kiến thức Địa lí Tự nhiên Đại cƣơng bao qt, trừu tƣợng, địi hỏi học sinh có tập trung, liên hệ thực thực tiễn cao Vì việc thay đổi nâng cao hứng thú học tập cho học sinh quan trọng Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh có nhiều khía cạnh, có biện pháp tác động vào việc trình bày mục tiêu học, có biện pháp tác động vào nội dung dạy học, có biện pháp tác động vào phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, có biện pháp tác động vào phƣơng tiện, thiết bị dạy học, có biện pháp tác động vào kiểm tra đánh giá (bao gồm nhận xét), tác động vào quan hệ tƣơng tác thân thiện thầy - trò, trò - trò Tại điều 24.2, Luật giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phố thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thứ học tập cho học sinh” Với vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dạy học kiến thức Địa lí tự nhiên Đại cƣơng lớp 10, chọn đề tài “Nâng cao hứng thú học tập phần tự nhiên Địa Lý 10 Trường THPT Quỳ Hợp 3” Nhằm khơi gợi hứng thú học tập em, cho em thấy kiến thức Địa lí kiến thức tổng hợp tất môn học, để giải đƣợc vấn đề không đơn giản học thuộc mà phải nắm vững kiến thức Địa lí Tự nhiên Đại cƣơng giúp em hiểu, nắm vững, giải thích đƣợc tƣợng, hệ tự nhiên vận dụng vào sống nhƣ sở để học tốt phần địa lí lớp 11 12 Mục đích nghiên cứu Áp dụng số phƣơng pháp giảng dạy nhằm giúp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh học phần Địa lí tự nhiên Đại cƣơng Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung đề tài tập trung vào việc nâng cao hứng thú học tập phần địa lí tự nhiên cho học sinh lớp 10 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp thống kê toán học - Phƣơng pháp điều tra Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn: Đề tài tập trung vào việc vào việc nâng cao hứng thú học tập phần địa lí tự nhiên dành cho học sinh lớp 10 Trƣờng THPT Quỳ Hợp - Về thời gian: Trong năm học 2020 - 2021 2021 - 2022 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm hứng thú học tập - Piaget nhà tâm lí học ngƣời Thụy Sĩ, trọng đến hứng thú học tập học sinh, ông viết: “Trƣờng học kiểu đòi hỏi phải hoạt động thật sự, phải làm viêc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Ông cho việc làm trí thơng minh dựa hứng thú Hứng thú trạng thái tâm lí động đồng hóa - Tâm lí học Macxit nhận xét: Hứng thú thái độ nhận thức tích cực cá nhân với vật tƣợng giới khách quan Là thái độ khao khát sâu vào khía cạnh giới xung quanh Hứng thú động lực cảm xúc, kết hợp độc đáo trình tình cảm, ý chí, trí tuệ tạo nên tính tích cực ngƣời trình hoạt động - Tâm lí học đại cƣơng nhóm tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú đƣợc ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt với Vì hứng thú lơi hƣớng dẫn tiếp cận đối tƣợng tạo nên tâm lí sâu tìm hiểu đối tƣợng - Do thấy: Hứng thú học tập hiểu tổng hợp cảm xúc, tình yêu niềm đam mê tìm hiểu, nghiên cứu tri thức mơn học cách chủ động, sáng tạo tích cực học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động giáo viên Hứng thú học tập động lực quan trọng để học sinh vƣơn lên chiếm lĩnh kiến thức nhiều mức độ khác Nếu q trình học tập học sinh khơng có hứng thú học tập hay khơng có hứng thú với mơn học chắn kết học tập mơn học khơng cao 1.2 Khái niệm học tập tích cực - Hoạt động học tập tích cực học sinh nói kết cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay dạy học theo hƣớng tập trung vào HS GV - Tâm lí học hoạt động rằng: Bằng hoạt động thông qua hoạt động ngƣời tự sinh tâm lý, tạo thành phát triển ý thức nhƣ nhân cách HS vừa sản phẩm vừa chủ thể tích cực hoạt động Kết học tập phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động học sinh Học “là biến đổi thân trở nên có thêm giá trị, nỗ lực để chiếm lĩnh giá trị từ bên ngoài” (Jacques Delors-Learning: The treasure within, UNESCO, Pari 1996) Việc kích thích, tổ chức, đạo, điều khiển GV hoạt động HS cách tích cực yếu tố quan trọng giúp học sinh học tâp tích cực - A.Coomenxki (1592-1670) viết “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm phƣơng pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều tích cực hơn” Từ kỉ XIX, nhiều nhà giáo dục tiến hành phƣơng pháp giúp học sinh học tập tích cực, làm cho HS tự hoạt động tạo điều kiện cho trƣởng thành nhanh chóng HS - Ở Việt Nam từ cuối thập kỉ 80, bắt đầu xuất ý tƣởng đề cao vai trị, lợi ích ngƣời học đề cao ngƣời học tự phát triển hay việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy đƣợc tinh thần chủ động lĩnh hội tri thức, tích cực sáng tạo - Tóm lại hứng thú học tập tích cực học sinh q trình lĩnh hội kiến thức cách tích cực chủ động, tự giác, sáng tạo hợp tác với niềm u thích đam mê tìm hiểu môn học, dƣới tổ chức, hƣớng dẫn điều khiển GV 1.3 Vai trị mơn Địa lí trƣờng phổ thơng - Trang bị cho học sinh khối lƣợng tri thức phong phú tự nhiên, dân cƣ - xã hội, kinh tế mối quan hệ hoạt động kinh tế với xã hội; Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống: Xử lí thơng tin, vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn, đặc biệt kĩ đồ - Bồi dƣỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm đắn: Vận dụng kiến thức địa lí để giải thích số tƣợng, vật tự nhiên đời sống, quan hệ ngƣời tự nhiên: Giải thích tƣợng Nhật thực, Nguyệt thực hay có tƣợng ngày đêm dài ngắn mùa năm - Trên tảng kiến thức phƣơng pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, Chƣơng trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí - biểu lực khoa học; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung đƣợc hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc; thái độ ứng xử đắn với môi trƣờng tự nhiên, xã hội; khả định hƣớng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nhƣ tạo đƣợc hứng thú học tập tích cực cho HS học tập mơn Địa lí đạt đƣợc kết cao nhiều khía cạnh: HS có kiến thức địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội từ nhận thức đƣợc tƣợng vật đắn, khách quan khoa học, giáo dục kĩ sống, nâng cao ý thức trách nhiệm thân HS sống môi trƣờng 1.4 Định hƣớng đổi nội dung chƣơng trình giảng dạy địa lý trƣờng THPT Về nội dung chƣơng trình Địa lí, chƣơng trình phải thực kế hoạch hành động sƣ phạm kết nối mục tiêu giáo dục với lĩnh vực nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, tiến trình học (tổ chức học) cách thức đánh giá kết học tập học sinh: - Nội dung dựa sở chƣơng trình chuẩn đảm bảo tính phổ thơng, tồn diện, hƣớng nghiệp - Nội dung chƣơng trình phải bản, tinh giảm, thiết thực cập nhật với phát triển khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội - Tiến kịp trình độ chung nƣớc khu vực giới - Giảm tính lý thuyết hàn lâm, giảm nhẹ yêu cầu tuyệt đối xác khoa học cầu tồn q trình hình thành khái niệm khó - Tăng tính thực tiễn, thực hành, hình thành khái niệm thơng qua dạy học cách hợp lý - Đảm bảo vừa sức, khả thi Thực đƣợc yêu cầu giám sát, tích hợp nội dung phù hợp, lƣợc bỏ nội dung trùng Giảm số tiết lớp, tăng thời gian tự học ngoại khóa - Một số điểm nội dung Chƣơng trình Địa lí cấp trung học phổ thông 2018 + Một điểm nội dung cốt lõi Chƣơng trình mơn Địa lí cấp THPT bảo đảm tính bản, cập nhật, thực tiễn, khả thi Một mặt, hệ thống kiến thức bảo đảm tinh gọn, bản; mặt khác, cập nhật đƣợc tri thức khoa học, đại Địa lí học, vấn đề phát triển mơi trƣờng KTXH giới, khu vực nhƣ Việt Nam địa phƣơng Các nội dung, u cầu đƣa vào chƣơng trình có tính đến phù hợp đội ngũ giáo viên Địa lí môi trƣờng dạy học trƣờng phổ thông định hƣớng phát triển Cùng với đó, coi trọng thực hành, xem thực hành nội dung quan trọng mơn Địa lí cơng cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực HS Tăng cƣờng phần thực hành chƣơng trình thời lƣợng lẫn hình thức; đa dạng hố loại hình thực hành, nhằm trực tiếp phát triển lực đặc thù Địa lí Chƣơng trình có kế thừa hệ thống kiến thức, kĩ chƣơng trình trƣớc, đặc biệt chƣơng trình ban hành năm 2006; bảo đảm liên thông hai giai đoạn (cơ hƣớng nghiệp) + Chƣơng trình đề cao việc tích hợp coi trọng tất mức độ loại hình tích hợp khác Tích hợp kiến thức Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cƣ, xã hội Địa lí kinh tế; lồng ghép liên hệ nội dung liên quan vào nội dung Địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác việc làm sáng rõ kiến thức + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Đề xuất đƣợc số số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên thích ứng với biến đổi khí hậu Lựa trọn định đắn hành động hợp lí tác động vào thành phần MTTN Phẩm chất: - HS có ý thức hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật - Nhận thức đắn quy luật tự nhiên, từ biết vận đụng, giải thích tƣợng địa lý tự nhiên cách đắn Chủ động, tích cực tham gia vận động ngƣời khác tham gia hoạt động tuyên truyền, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Hình ảnh SGK phóng to Học sinh: - SGK, ghi - Thực dự án đƣợc phân công chuẩn bị báo cáo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Giúp cho học sinh kết nối kiến thức định hƣớng - Tìm nội dung mà HS chƣa biết để từ bổ sung kiến thức cho học b) Nội dung: GV cho HS quan sát video clip thay đổi Trái Đất biến đổi khí hậu c) Sản phẩm: Học sinh suy nghĩ, trao đổi nêu quan điểm d) Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát video trả lời câu hỏi PL Giáo viên nêu vấn đề: Tại cảnh quan Trái đất lại có thay đổi mạnh mẽ? Con người có vai trị thay đổi tự nhiên? Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cách ghi giấy nháp Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: Một vài học sinh nêu quan điểm, ý kiến thân, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Trong tự nhiên, thành phần nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại phụ thuộc Nếu thành phần thay đổi dẫn tới thay đổi thành phần cịn lại tồn lãnh thổ Để hiểu sâu sắc quy luật tìm hiểu học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ địa lí (10 phút) a) Mục tiêu: Nắm đƣợc khái niệm lớp vỏ địa lí giới hạn b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: PL d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Lớp vỏ địa lí GV chia lớp thành nhóm lớn (tƣơng - Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh ứng với đội chơi) quan) lớp vỏ Trái Đất, GV tổ chức trị chơi “cuộc đua kì thú” lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhƣỡng Luật chơi: Các đội chơi ngẫu nhiên lựa sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn chọn trả lời câu hỏi, câu trả lời xe đua đội di - Giới hạn: chuyển Các đội lần lƣợt trả lời câu hỏi có + Trên: Phía dƣới lớp Ơzơn trị chơi, đội trả lời + Dƣới: Đáy vực thẩm đại dƣơng xe đua đích nhanh đội đáy lớp vỏ phong hóa lục địa chiến thắng + Chiều dày khoảng 30 → 35km Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động theo nhóm thực nhiệm vụ Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực trò chơi Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận chúc mừng đội thắng GV chuẩn kiến thức - Vỏ Trái Đất có chiều dày - 70 km Giới hạn: từ bề mặt Trái Đất đến bao manti Trạng thái, thành phần: Vỏ cứng, gồm lớp trầm tích, granit, badan PL - Vỏ địa lí có chiều dày 30-35 km Tính từ giới hạn dƣới lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dƣơng; lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa Thành phần gồm khác (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhƣỡng sinh quyển) Hoạt động Tìm hiểu quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí (27 phút) a) Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí - Phân tích để thấy thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí có mối quan hệ mật thiết với b) Nội dung: HS trình bày nhiệm vụ nhóm đƣợc GV giao tiết trƣớc c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến PL Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Quy luật thống hoàn (Lưu ý: Ở tiết trƣớc GV chia lớp chỉnh thành nhóm chuyên gia nhà trải lớp vỏ địa lí nghiệm thực tế địa phƣơng, tìm hiểu Khái niệm kiến thức SGK, tài liệu tham - Khái niệm: Là quy luật mối quan khảo internet với nội dung hệ nhƣ sau: quy định lẫn thành phần + Nhóm 1: Tìm hiểu nóng lên Trái Đất tác động nhƣ đến phận lãnh thổ lớp vỏ thành phần tự nhiên khác địa lí + Nhóm 2: Phân tích ví dụ ví dụ - Nguyên nhân: SGK trang 75 + Nhóm 3: Chụp ảnh thực trạng chặt + Mỗi thành phần lớp vỏ địa lí phá rừng địa phƣơng hậu đồng thời chịu tác động trực tiếp hay + Nhóm 4: Tìm hiểu thay đổi gián trái đất thập kỷ qua.) tiếp nội lực ngoại lực - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái + Các thành phần tự nhiên ln có niệm ngun nhân quy luật tác thống hoàn chỉnh lớp vỏ động qua lại gắn bó mật thiết với địa lí - Thống nội quy học tập theo nhóm GV giới thiệu nội dung nhóm: Có nhóm với nội dung khác nhƣ sau: ● Nhóm “Quan sát”: Qua đoạn video tăng nhiệt độ trái đất (+ Video tăng nhiệt độ Trái Đất: www.youtube.com/watch?v=tOX9TuG rg.) cho biết: Hiện tƣợng trái đất nóng lên tác động đến thành phần khác nhƣ nào? ● Nhóm “Phân tích”: Phân tích ví PL dụ ví dụ SGK trang 75 để thấy đƣợc thay đổi lƣợng nƣớc sông vào mùa lũ biến đổi khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ƣớt ● Nhóm “Trải nghiệm”: Từ hình ảnh thực tế thực trạng chặt phá rừng địa phƣơng nhóm (Nhóm trải nghiệm thực tế) cung cấp: ● Nhóm “Sáng tạo”: Hãy vẽ tranh, hình ảnh biểu tƣợng chủ đề “Sự thay đổi Trái Đất” + Yêu cầu nhóm vào nhiệm vụ nhóm mình, hồn thành sản phẩm phiếu học tập GV giao Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm học sinh thực nhiệm vụ học tập nhóm Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu nhóm lên dán sản phẩm lên bảng Sau u cầu nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung sau nghe báo cáo Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: GV tổng hợp ví dụ sơ đồ để hình thành mối quan hệ hai chiều thành phần tự nhiên, tạo phản ứng dây chuyền, bổ sung hoàn thiện ví dụ đƣa kết luận - Sau nhóm báo cáo xong kết học tập, GV gọi HS lên bảng hồn thành phiếu học tập số PL Biểu - Trong lãnh thổ: + Các thành phần tự nhiên ln có ảnh hƣởng phụ thuộc lẫn + Nếu thành phần thay đổi thành phần lại thay đổi theo dẫn đến thay đổi tồn lãnh thổ -Ví dụ: Thực vật rừng bị phá hủy: + Địa hình (xói mịn) + Khí hậu (biến đổi) + Thổ nhƣỡng (đất biến đổi) Ý nghĩa thực tiễn Trƣớc tiến hành hoạt động: - Cần phải nghiên cứu kĩ, tồn diện mơi trƣờng tự nhiên - Dự báo trƣớc thay đổi thành phần tự nhiên tác động vào môi trƣờng để đề xuất giải pháp tháo gỡ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức thơng qua trị chơi “con số may mắn” câu hỏi trắc nghiệm b) Nội dung: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - Bƣớc 1: Giáo viên tổ chức trò chơi số may mắn PL 10 Luật chơi: Có số khác nhau, có số chứa câu hỏi trắc nghiệm số may mắn Các học sinh đƣợc phép lựa chọn số tùy ý, chọn số có câu hỏi học sinh phải trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trả lời đƣợc cộng điểm, trả lời sai học sinh khác có quyền trả lời Nếu học sinh chọn đƣợc số may mắn khơng phải trả lời mà đƣợc 10 điểm - Bƣớc 2: Tiến hành chơi: HS chọn số GV đọc câu hỏi HS trả lời Câu Đâu đặc điểm lớp vỏ địa lí? A Đƣợc cấu tạo đá trầm tích, đá granit, đá bazan B Các thành phần tự nhiên đƣợc thể rõ bề mặt lục địa C Chiều dày khoảng 30-35 km D Trong lớp vỏ địa lí, có xâm nhập tác động lẫn Câu Nhận định dƣới không đúng? A Tất thành phần lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động trực tiếp gián tiếp ngoại lực nội lực B Trong tự nhiên, thành phần lớp vỏ địa lí ảnh hƣởng qua lại phụ thuộc C Lớp vỏ địa lí thay đổi tất thành phần có biến đổi D Một thành phần lớp vỏ địa lí biến đổi kéo theo biến đổi tất thành phần khác Câu Đâu biểu quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí? A Sự thay đổi lƣợng nƣớc sơng ngịi vào mùa lũ nƣớc mƣa tăng lên B Sự phân bố vành đai đất sinh vật theo độ cao địa hình C Rừng đầu nguồn bị làm cho chế độ nƣớc sông trở nên thất thƣờng PL 11 D Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng hai cực tan Câu Trƣớc sử dụng lãnh thổ vào mục đích kinh tế, cần phải nghiên cứu kĩ: A địa chất, địa hình B khí hậu, đất đai C toàn điều kiện địa lý D sinh vật, sông Câu Việc xây dựng hồ thủy điện gây tác động không mong muốn sau đây? A Điều tiết lũ B Cung cấp nƣớc C Giảm diện tích rừng D Điều hịa khí hậu - Bƣớc 3: GV tổng kết dặn dò D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để viết đƣợc báo cáo Địa lí b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: Báo cáo nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, lập đề cƣơng phân công nhiệm vụ cho Thành viên nhóm viết báo cáo “Nguyên nhân hậu cố ô nhiễm môi trường biển năm 2016 tỉnh Bắc Trung Bộ?” - GV cho HS nhà làm tuần sau nộp báo cáo E PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nhân tố thay đổi Tác động đến thành phần tự nhiên khác - Khí hậu: nhiệt độ trái đất nóng lên Phiếu học tập số Nhân tố thay đổi Tác động đến thành phần tự nhiên khác Sự thay đổi lƣợng nƣớc sơng ngịi vào mùa lũ Sự biến đổi khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ƣớt Phiếu học tập số PL 12 Nhân tố thay đổi Tác động đến thành phần tự nhiên khác Sinh vật: phá rừng Phiếu học tập số Khái niệm Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí quy luật ………… thành phần …………….……… lớp vỏ địa lí Biểu - Trong tự nhiên, ………………… gồm ……………… ảnh hƣởng qua lại phụ thuộc - Nếu thành phần …………… dẫn tới ……………… thành phần cịn lại …………… Hình ảnh nhóm sáng tạo PL 13 PL 14 Phụ lục HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA MỘT SỐ TRÕ CHƠI PL 15 PL 16 PL 17 Phụ lục TRÕ CHƠI MINH HỌA Trò chơi 1: Trò chơi khởi động (in slie trò chơi Bài 14) Trò chơi 2: Trò chơi hình thành kiến thức (in trị chơi Bài 20) Trị chơi 3: Trò chơi củng cố ( in slide Trị chơi vịng quay địa lí) PL 18 ... nghiệm (10C1) 43 15 34 ,9 28 65,1 0 0 Lớp đối chứng (10A2) 34 24 ,3 21 56,7 19,0 0 28 30 Số học sinh 25 21 20 15 10 C1 15 10 10 A2 0 >= 6,5 - 7,9 < 6,5 Biểu đồ Biểu đồ thể kết học tập học kì I lớp 10A2... Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm (10C1) 41 19 46 ,3 22 53, 7 0 0 Lớp đối chứng (10A2) 37 24 ,3 21 56,7 19,0 0 Bảng 2: Kết học tập học kì I lớp 10A2 10C1 năm 2021-2022 Sĩ Giỏi số SL % Lớp Khá... độ cao 100 0m bên sƣờn đón gió khuất gió (Hình 22 - Sách giáo khoa, trang 47 ) Gợi ý: Theo qui tắc khơng khí ẩm lên 100 m giảm 0,60C; khơng khí khơ xuống 100 m tăng 10C Ta đƣợc Nhiệt độ độ cao 100 0m

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:02

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Các mùa trong năm - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Hình 2..

Các mùa trong năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT  - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

9.

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4. Một gĩc nhỏ của Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng BÀI 11: KHÍ QUYỂN - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Hình 4..

Một gĩc nhỏ của Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng BÀI 11: KHÍ QUYỂN Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4. Giĩ đất và giĩ biển Hình 5. Giĩ biển, giĩ đất - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Hình 4..

Giĩ đất và giĩ biển Hình 5. Giĩ biển, giĩ đất Xem tại trang 23 của tài liệu.
Giĩ đất và giĩ biển hình thàn hở vùng ven biển, thay đổi hƣớng theo ngày và đêm. - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

i.

ĩ đất và giĩ biển hình thàn hở vùng ven biển, thay đổi hƣớng theo ngày và đêm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 6. Quá trình hình thành giĩ fơn - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Hình 6..

Quá trình hình thành giĩ fơn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 7. Hiện tƣợng nhật thực tồn phần. - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Hình 7..

Hiện tƣợng nhật thực tồn phần Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Các kiến thức mới hình thành, cũng nhƣ các kiến thức đƣợc ơn tập trong tiết học dễ nhớ và nhớ lâu hơn - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

c.

kiến thức mới hình thành, cũng nhƣ các kiến thức đƣợc ơn tập trong tiết học dễ nhớ và nhớ lâu hơn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả học tập học kì I của 2 lớp 10A2 và 10C1 năm 2021-2022. - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Bảng 2.

Kết quả học tập học kì I của 2 lớp 10A2 và 10C1 năm 2021-2022 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả học tập năm học 202 0- 2021 giữa 2 lớp 10A2 và lớp 10C1  - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

Bảng 1.

Kết quả học tập năm học 202 0- 2021 giữa 2 lớp 10A2 và lớp 10C1 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây: - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

t.

quả đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây: Xem tại trang 33 của tài liệu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình ảnh của nhĩm sáng tạo - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3

nh.

ảnh của nhĩm sáng tạo Xem tại trang 50 của tài liệu.
HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA MỘT SỐ TRÕ CHƠI. - NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3
HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA MỘT SỐ TRÕ CHƠI Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan