Sử dụng video clip trong dạy học

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3 (Trang 27)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

2. Cơ sở thực tiễn

2.4. Các phƣơng pháp giúp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

2.4.2. Sử dụng video clip trong dạy học

2.4.2.1. Vai trị Video clip:

- Video clip giúp học sinh nắm vững kiến thức và ghi nhớ tốt hơn.

Thật vậy khả năng tiếp nhận và ghi nhớ kiến thức của học sinh cĩ đƣợc tốt nhất thơng qua các tri giác nhƣ thính giác, thị giác… Khi xem video clip, học sinh đƣợc tiếp xúc trực tiếp với hình ảnh, âm thanh, lời nĩi, do đĩ kiến thức đƣợc truyền tải bằng nhiều đƣờng, nội dung bài học sẽ cĩ hiệu quả, đƣợc ghi nhớ nhanh và khắc sâu tốt hơn.

- Video clip giúp học sinh cĩ thể nắm đƣợc các đối tƣợng địa lý tốt hơn. Thơng qua các đoạn phim, học sinh cĩ thể quan sát các đối tƣợng, hiện tƣợng địa lý ở quá xa khơng thể trực tiếp đến gần, hoặc quá lớn (nhƣ vũ trụ, Trái đất…), quá nhỏ (sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, phong hĩa sinh vật…), khơng tiếp cận đƣợc. Thậm chí cả những quá trình, hiện tƣợng khĩ hình dung nhƣ vịng tuần hồn nƣớc, giĩ, khí áp v.v… cũng đƣợc diễn tả lại. Các đoạn phim cĩ thể giúp hình dung lại những điều đã xảy ra trong quá khứ hoặc dự báo những hiện tƣợng sắp đến trong tƣơng lai. Bằng âm thanh, hình ảnh, màu sắc, lời nĩi, các video gĩp phần giúp học sinh quan sát, tƣ duy và hiểu về đối tƣợng địa lý cũng nhƣ sự phát triển của chúng nhiều hơn.

- Video clip cĩ thể đƣợc sử dụng rất linh hoạt.

Trong video cĩ kèm theo thuyết minh, giải thích, bình luận, học sinh sẽ tập trung chú ý lắng nghe vào những vấn đề trọng tâm của clip. Do đĩ, video cĩ thể sử dụng khi học tập trên lớp, ở nhà, ơn tập kiểm tra, rất dễ nhớ, nhớ lâu hơn. Giáo viên cũng cĩ thể dùng các video clip để kiểm tra bài cũ, bằng cách ngắt âm thanh và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Hình thức cĩ thể sử dụng đối với cá nhân, hoặc tập thể lớp. Khi dạy học cĩ trình chiếu các video clip, thời gian chiếu phim cũng là lúc giáo viên cĩ thể cĩ thời gian chuẩn bị tốt cho các hoạt động học sắp tới của cả lớp, giúp chủ động, linh hoạt về thời gian hơn. Là một loại phƣơng tiện mang tri thức, vai trị của việc dùng video clip trong dạy học ngày càng quan trọng. Tuy

23 nhiên khi sử dụng cũng cần chọn lọc, phối hợp với các phƣơng pháp khác cho phù hợp, đĩ là việc làm rất quan trọng và cần thiết.

2.4.2.2. Các bước khai thác sử dụng video trong dạy học.

Bƣớc 1: Xác định nhiệm vụ học tập qua video đối với học sinh. Bƣớc 2: Tiến hành nghiên cứu nội dung video theo nhiệm vụ. - Trả lời, mơ tả nhiệm vụ học tập.

Bƣớc 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu:

- Các nhĩm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung - Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hĩa kiến thức.

Ví dụ: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT

* Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của

Trái đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.

* Phƣơng pháp dùng video clip trong bài

Trƣớc hết chúng tơi cho HS quan sát một đoạn phim dài 1 phút 26 giây. E:\ANH HOC TAP\sinh ra cac mua.MPG Trong đoạn phim này cĩ đề cập đến cả 2 hệ quả trong bài. Ở đoạn đầu của phim, học sinh cĩ thể nhận thấy TĐ chuyển động quanh MT theo quỹ đạo, lần lƣợt tia sáng MT quét những gĩc chiếukhác nhau lên mặt đất. Phim cĩ giới thiệu cả 4 ngày phân và chí, là ngày mà những tia sáng MT tạo các gĩc đặc biệt với mặt đất ở xích đạo và chí tuyến. Đĩ chính là hiện tƣợng chuyển động biểu kiến của MT. Qua đĩ phát vấn, những nơi nào trên TĐ cĩ hiện tƣợng này trong năm, một năm mấy lần, vị trí 4 ngày quan trọng lúc MT lên thiên đỉnh tại xíchđạo và 2 chí tuyến.

Chuyển sang hiện tƣợng mùa, trƣớc khi vào phần này, cho hs quan sát 4 bức tranhthời tiết, cảnh vật để hs đốn ra những bức tranh nĩi về hiện tƣợng gì. Sau đĩ yêu cầu học sinh giải thích tại sao cĩ các mùa, tại sao 4 mùa lại cĩ thời tiết khác nhau. HS giải thích xong, giáo viên chiếu tiếp đoạn phim lúc nãy để kiểm chứng. Đoạn phim này nĩi về nguyên nhân hiện tƣợng 4 mùa. Nhờ cĩ đoạn phim, phần mơ tả bằng lời của giáo viên sẽ dễ hiểu, ngắn gọn, học sinh cĩ thể quan sát trực tiếp gĩc chiếu của tia sáng MT lên mặtđất, thời gian chiếu sáng ở các mùa của cả 2 bán cầu một cách trực quan hơn, khắc sâu ấn tƣợng và dễ nhớ hơn, vì hệ quả này khi giải thích khơng dùng video clip thì khĩ hình dung. Khi học sinh xem phim

24 xong, GV chuẩn lại kiến thức….

2.4.3. Phương pháp trị chơi.

2.4.3.1. Một số lí luận về phương pháp trị chơi

- Phƣơng pháp dạy học trị chơi là phƣơng pháp giáo viên thơng qua việc tổ chức các trị chơi cĩ liên quan đến nội dung bài học, cĩ tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua trị chơi học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trị chơi phát triển tính tự giác.

- Trị chơi địa lý trong dạy và học ở trƣờng THPT là trị chơi học tập, cĩ tác dụng mở rộng và củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện các kỹ năng địa lý của học sinh. Ngồi ra, trị chơi địa lý cịn cĩ vai trị tạo hứng thú học tập, niềm tin và tình cảm của học sinh đƣợc nâng cao. Và đối với các em học sinh, mơn Địa lý trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp các em yêu thích mơn Địa lý hơn.

2.4.3.2. Vai trị của phương pháp trị chơi

- Học sinh phải sử dụng các giác quan để thực hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi do đĩ mà các giác quan của học sinh trở nên tinh nhạy hơn, ngơn ngữ mạch lạc hơn và tƣ duy trừu tƣợng cũng đƣợc phát triển.

- Sử dụng các trị chơi trong học tập cịn làm thay đổi hình thức học tập, làm cho khơng khí lớp học thoải mái và dễ chịu hơn. Đặc biệt, qua trị chơi học tập học sinh tiếp thu bài tự giác, tích cực hơn, đƣợc củng cố và hệ thống hĩa kiến thức. Trị chơi sẽ giúp học sinh biết cách nhìn nhận, phân tích, so sánh khái quát kiến thức đã lĩnh hội trƣớc đĩ. Thơng qua trị chơi sẽ giúp học sinh cĩ ấn tƣợng mạnh mẽ về kiến thức đĩ, vì thế mà học sinh nắm bắt bài nhanh hơn.

- Học sinh sẽ khắc sâu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách vững chắc. Đây là cơ sở để giúp học sinh dễ dàng phát hiện ra kiến thức và ghi nhớ kiến thức của bài học.

- Phƣơng pháp trị chơi giúp học sinh học tập một cách chủ động và cĩ sự tự tin hơn vào bản thân mình khi tìm ra đƣợc tri thức mới của bài học.

2.4.3.3. Quy trình thiết kế trị chơi dạy học - Giai đoạn chuẩn bị:

+ Xác định mục tiêu dạy học: Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất cĩ tính chất quyết định trị chơi đƣợc thiết kế phải đạt đƣợc các mục tiêu bài học.

+ Xây dựng và lựa chọn trị chơi: Chọn trị chơi phải phù hợp nội dung và khả năng thích ứng với bài học.

+ GV xác định: số nhĩm chơi, số ngƣời chơi và các đồ dùng, phƣơng tiện, phục vụ cho trị chơi.

25

+ Trình bày trị chơi: Giải thích rõ ràng, dễ hiểu, dẫn dắt ngƣời chơi từng bƣớc để tạo sự hấp dẫn. Nếu cần thiết cĩ thể chơi thử. GV phải quán triệt sự nghiêm túc của HS khi tham gia.

+ Điểu khiển trị chơi: GV hoặc HS do GV cử ra điều khiển trị chơi. Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực. Phải biết dừng trị chơi đúng lúc, đặc biệt chú ý đảm bảo thời gian nhƣ dự kiến.

- Giai đoạn kết thúc:

+ Đánh giá những ƣu khuyết điểm của trị chơi cần thêm bớt gì khơng? về luật lệ, cách chơi, tính hấp dẫn, sự giáo dục của trị chơi đến đâu?

2.4.3.4. Phân loại trị chơi

- Trị chơi Địa lí rất đa dạng, phong phú. Trị chơi cĩ thể tiến hành ở đầu giờ với mục đích khởi động, tạo hứng thú và tâm lí sẵn sàng cho tiết học. Tuy nhiên, nội dung trị chơi cần thiết phải hƣớng đến nội dung bài học, dựa trên những hiểu biết sẵn cĩ của học sinh. Trị chơi cũng đƣợc tiến hành trong giờ hoặc cuối giờ học, đƣợc coi nhƣ là một nội dung bài học gĩp phần củng cố bài. Trị chơi đƣợc tiến hành nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng với việc khám phá kiến thức mới và chính bản thân nội dung trị chơi cũng là những kiến thức mới, gĩp phần phát huy sự nhanh nhạy, quyết đốn của ngƣời chơi, phát huy tính tập thể của nhĩm lớp, cĩ ý nghĩa lớn trong việc hình thành các kĩ năng sống, nhân cách của học sinh thơng qua biểu hiện đơn giản nhất là tơn trọng ngƣời chơi, lắng nghe đáp án và phản biện một cách hợp lí.

- Thơng thƣờng trong mơn Địa lí ngƣời ta chia trị chơi thành 3 nhĩm lớn dựa vào phƣơng tiện và cách thức thực hiện:

+ Nhĩm trị chơi dùng lời.

+ Nhĩm trị chơi cĩ sử dụng phương tiện trực quan. + Nhĩm trị chơi cĩ sử dụng cơng nghệ.

Trong 3 nhĩm trị chơi trên, nhĩm tác giả lựa chọn trị chơi cĩ sử dụng cơng nghệ, dựa vào thực tế cơ sở vật chất nhà trƣờng. (Phần minh họa trị chơi thuộc phần phụ lục 4 và file đính kèm)

2.5. Kết quả.

Qua thời gian vừa nghiên cứu cơ sở lý luận vừa áp dụng vào một số trị chơi trong chƣơng trình Địa lí tự nhiên lớp 10, mà cụ thể là ở các lớp 10A2 & 10C1 năm học 2020 - 2021; lớp 10A2 & 10C1 năm học 2021 - 2022, chúng tơi nhận thấy các phƣơng pháp dạy học tạo hứng thú học tập phát huy tính tích cực trong học tập phần Địa lí tự nhiên Đại cƣơng10 đƣợc áp dụng cĩ hiệu quả dạy - học rõ rệt.

26 - Chúng tơi thấy ở các tiết dạy cĩ sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực các em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú hơn, làm cho khơng khí lớp học thoải mái và dễ chịu hơn, với những biểu hiện nhƣ: các em sơi nổi, tích cực tham gia, trao đổi, hợp tác với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Các kiến thức mới hình thành, cũng nhƣ các kiến thức đƣợc ơn tập trong tiết học dễ nhớ và nhớ lâu hơn.

- Các em đƣợc phát triển các năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phán đốn, năng lực thu nhận thơng tin, năng lực giao tiếp, năng lực tƣ duy sáng tạo…

- Sử dụng một số trị chơi hình thành và phát triển ở các em kĩ năng mềm, kĩ năng giao tiếp, tự tin đứng trƣớc đám đơng.

- Học sinh phải sử dụng các giác quan để thực hiện các thao tác, nhiệm vụ học tập do đĩ mà các giác quan của học sinh trở nên tinh nhạy hơn, ngơn ngữ mạch lạc hơn và tƣ duy trừu tƣợng cũng đƣợc phát triển.

- So với các phƣơng tiện dạy học khác, các video clip cĩ những vai trị nổi bật: Video clip giúp học sinh nắm vững kiến thức và ghi nhớ tốt hơn và khắc sâu, nắm đƣợc các đối tƣợng địa lý tốt hơn.

2.5.2. Kết quả về mặt định lượng.

- Qua việc thực hiện dạy học cĩ sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực và sau tiết dạy (ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng) tơi nhận thấy kết quả học tập năm học 2020 - 2021 và kết quả thi học kì 1 năm học 2021 - 2022 giữa các lớp cĩ sự khác nhau. Tơi đã thơng kê, kết quả đƣợc thể hiện ở các bảng sau đây:

Biểu đồ 1. Biểu đồ thể hiện kết quả học tập của 2 lớp 10A2 và lớp 10C1 năm học 2020 - 2021 19 22 0 9 21 7 0 5 10 15 20 25 Giỏi Khá Trung bình 10 C1 10 A2 Số h c si n h

27 Bảng 1: Kết quả học tập năm học 2020 - 2021 giữa 2 lớp 10A2 và lớp 10C1 Lớp số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm (10C1) 41 19 46,3 22 53,7 0 0 0 0 Lớp đối chứng (10A2) 37 9 24,3 21 56,7 7 19,0 0 0

Bảng 2: Kết quả học tập học kì I của 2 lớp 10A2 và 10C1 năm 2021-2022.

Lớp số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm (10C1) 43 15 34,9 28 65,1 0 0 0 0 Lớp đối chứng (10A2) 34 4 24,3 21 56,7 9 19,0 0 0

Biểu đồ 2. Biểu đồ thể hiện kết quả học tập học kì I của 2 lớp 10A2 và 10C1 năm 2021-2022

- Nhìn vào các bảng và sơ đồ trên cho thấy chất lƣợng tiết dạy cĩ áp dụng phƣơng pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập cao hơn hẳn so với tiết dạy khơng sử dụng.

Năm học 2020 - 2021 và học kì I năm học 2021 - 2022 chúng tơi mạnh dạn áp dụng phƣơng pháp đĩ vào dạy học phần tự nhiên Địa lí 10 và kết quả cĩ sự chênh lệch lớn về điểm tổng kết. 15 28 0 4 21 9 0 5 10 15 20 25 30 >= 8 6,5 - 7,9 < 6,5 10 C1 10 A2 Số h c si n h

28 - Chúng tơi đã thực nghiệm ở 2 lớp 10A2 và 10C1. Đối với lớp đƣợc áp dụng phƣơng pháp này kết quả tổng kết cao hơn hẳn, tỉ lệ lớp áp dụng, điểm từ 8 trở lên luơn lớn hơn lớp đối chứng trên 20%, và lớp thực nghiệm khơng cĩ học sinh trung bình.

- Các năm học vừa qua là những năm đầy khĩ khăn vất vả với ngành giáo dục, khi cả thế giới đang đối mặt với dịch covid 19, thời gian và hình thức dạy học cũng cĩ sự thay đổi.

2.5.3. Tác động của các phương pháp nâng cao hứng thú học tập đối với học sinh

- Tác giả đã tiến hành khảo sát nhằm đánh giá tồn diện hơn về tác động của các phƣơng pháp nâng cao hứng thú học tập đến việc học tập bộ mơn.

Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 3. Tác động của các phƣơng pháp nâng cao hứng thú trong việc học tập Địa lý ở trƣờng THPT Quỳ Hợp 3 năm học 2021 - 2022.

Tác động Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Yêu thích học tập bộ mơn hơn 40 93,0 3 7,0 0 0 0 0

Hiểu bài hơn 38 88,4 5 11,6 0 0 0 0

Hào hứng

tham gia học tập 41 95,3 2 4,7 0 0 0 0 Nhớ bài lâu hơn 37 86,0 6 14,0 0 0 0 0 Tăng cƣờng

hợp tác 38 88,4 5 11,6 0 0 0 0

Trực quan, sinh

động hơn 41 95,3 2 4,7 0 0 0 0

- Qua bảng trên, cĩ thể nhận thấy, các phƣơng pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập mơn Địa lí đang cĩ tác động rất tích cực đến các em học sinh.

29 - Tất cả 100% đều yêu thích học tập bộ mơn hơn. Trong khi đĩ, cĩ 7% học sinh đồng ý và cĩ tới 93% học sinh hồn tồn đồng ý với việc hiểu bài hơn thơng qua việc áp dụng các phƣơng pháp.

- Cĩ 100% học sinh cho rằng, các phƣơng pháp đĩ giúp cho các em hào hứng tham gia việc học tập và tới 95,3% học sinh hồn tồn đồng ý với việc sẽ nhớ bài lâu hơn. Một số hoạt động cũng gĩp phần giúp học sinh tăng cƣờng tính hợp tác thơng qua các hoạt động thảo luận, trao đổi và liên kết lẫn nhau nhằm thực hiện

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3 (Trang 27)