Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3 (Trang 35 - 55)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

4. Kết luận và kiến nghị

- Việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THPT nĩi chung và mơn Địa lí nĩi riêng vơ cùng quan trọng, vì vậy đối với nhà quản lí, ngƣời trực tiếp giảng dạy cũng nhƣ những ngƣời làm giáo dục luơn luơn hƣớng tới. Đối với đề tài này mới dừng lại ở phạm vi phần tự nhiên của Địa lí đại cƣơng lớp 10, vì vậy cần đƣợc triển khai vận dụng rộng rãi hơn.

31 kiện để học sinh phát huy đƣợc tính chủ động và sáng tạo trong học tập, khơng gị bĩ các em học theo khuơn mẫu, miễn sao đúng với nội dung chủ đề của bài học vì cĩ nhiều cách tiếp cận vấn đề để các em vận dụng đƣợc kiến thức từ đĩ nâng cao hứng thú đối với các mơn xã hội nĩi chung và Địa lí nĩi riêng.

- Nhà trƣờng kết hợp cùng với Sở giáo dục thƣờng xuyên tổ chức các khĩa bồi dƣỡng hoặc tập huấn cho giáo viên về chƣơng trình dạy học mới.

- Nhà trƣờng kết hợp cùng với Đồn thanh niên tổ chức các hoạt động ngoại khĩa, các hoạt động ngồi trời hay tổ chức 1 số cuộc thi: Rung chuơng vàng, Đường lên đỉnh Olimpia... để các em cĩ cơ hội tham gia hoạt động nhiều hơn, trau dồi kiến thức, qua đĩ nâng cao hứng thú học tập.

- Đối với giáo viên: Cần nhất là tự trau dồi kiến thức, thƣờng xuyên tham gia các khĩa học về chƣơng trình dạy học mới, tăng cƣờng học hỏi, trao đổi chuyên mơn trong trƣờng, liên trƣờng.

Trong quá trình chúng tơi thực hiện đề tài chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sĩt. Kính mong quý thầy cơ đĩng gĩp ý kiến để đề tài hồn thiện hơn.

32

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục. 2. Cơng văn 3280 (2021), Phân phối chƣơng trình THPT mơn Địa lí, trƣờng

THPT Quỳ Hợp 3, sở giáo dục Nghệ An

3. Chƣơng trình giáo dục tổng thể, Thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

5. Kết quả thi THPT của trƣờng THPT Quỳ Hợp 3 qua các năm.

6. Nguyễn Dƣợc, Nguyễn Trọng Phúc, “Lí luận dạy học Địa lí” (phần đại cƣơng), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

7. Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen, “Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở trung học phổ thơng”. Nxb Giáo Dục, 2002.

8. Nghị quyết số 29 - NQ/TW của Hội nghị Trung ƣơng 8 khĩa XI về giáo dục và đào tạo

PL 1

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA HỌC TẬP

1. Thơng tin về học sinh

- Trường: …...

- Lớp: …...

2. Em hãy đánh dấu () vào những ơ mà bạn thấy đúng với bản thân:

2.1. Em cĩ thích thầy (cơ) sử dụng các phương pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập (phương pháp trị chơi, phương pháp dạy học tình huống, sử dụng video) vào các bài học Địa lí khơng?

 Rất thích  Thích

 Bình thƣờng  Khơng thích  Khơng quan tâm

2.2. Việc thầy (cơ) sử dụng các phương pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập trong các tiết học giúp em yêu thích học tập bộ mơn hơn?

 Hồn tồn đồng ý  Đồng ý

 Khơng đồng ý

 Hồn tồn khơng đồng ý

2.3 Học tập bằng phương pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập giúp các em hiểu bài hơn, nhớ bài lâu hơn?

 Hồn tồn đồng ý  Đồng ý

 Khơng đồng ý

 Hồn tồn khơng đồng ý

2.4 Thầy (cơ) sử dụng các phương pháp dạy học nâng cao hứng thú giúp các em hào hứng tham gia học tập, hứng thú hơn với mơn học?

 Hồn tồn đồng ý  Đồng ý

PL 2  Khơng đồng ý

 Hồn tồn khơng đồng ý

2.5 Thơng qua việc tham gia các hoạt động học tập giúp các em gắn kết, hợp tác với nhau hơn?

 Hồn tồn đồng ý  Đồng ý

 Khơng đồng ý

 Hồn tồn khơng đồng ý

2.6 Việc thầy (cơ) sử dụng video gĩp phần làm cho các tiết học trở nên trực quan, sinh động hơn?

 Hồn tồn đồng ý  Đồng ý

 Khơng đồng ý

PL 3

Phụ lục 2.GIÁO ÁN MINH HỌA

BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm đƣợc khái niệm lớp vỏ địa lí và giới hạn của nĩ.

- Trình bày đƣợc quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Hiểu và giải thích đƣợc 1 số ý nghĩa thực tiễn của quy luật.

- Biết phân tích ảnh hƣởng tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên.

2. Năng lực: - Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Khai thác đƣợc tài liệu phục vụ cho bài học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhĩm cĩ hiệu quả.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện CNTT phục vụ bài học; phân tích và xử li tình huống.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí ●Xác định đƣợc khái niệm lớp vỏ địa lí

●Nêu đƣợc một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí

●Phân tích đƣợc mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí;

●Nêu đƣợc ý nghĩa thực tiễn của quy luật

●Giải thích đƣợc tính cấp thiết trong sử dụng hợp lí tự nhiên : con ngƣời hải thận trọng khi tác động tới bất cứ yếu tố nào của tự nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt đề trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật của lớp vỏ địa lí.

PL 4 + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất đƣợc một số một số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên và thích ứng với biến đổi khí hậu. Lựa trọn quyết định đúng đắn và hành động hợp lí khi tác động vào các thành phần của MTTN

3. Phẩm chất:

- HS cĩ ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật của nĩ.

- Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đĩ biết vận đụng, giải thích các hiện tƣợng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn. Chủ động, tích cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ thiên nhiên, ứng phĩ với biến đổi khí hậu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. Hình ảnh trong SGK phĩng to...

2. Học sinh: - SGK, vở ghi

- Thực hiện các dự án đã đƣợc phân cơng và chuẩn bị báo cáo

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh kết nối kiến thức và định hƣớng bài mới.

- Tìm ra những nội dung mà HS chƣa biết để từ đĩ bổ sung kiến thức cho bài học.

b) Nội dung: GV cho HS quan sát một video clip về sự thay đổi của Trái Đất do biến đổi khí hậu.

c) Sản phẩm: Học sinh suy nghĩ, trao đổi và nêu ra quan điểm của mình.

d) Tổ chức thực hiện:

Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát video và trả lời câu hỏi.

PL 5 Giáo viên nêu vấn đề: Tại sao cảnh quan trên Trái đất lại cĩ sự thay đổi mạnh mẽ? Con người cĩ vai trị như thế nào trong sự thay đổi của tự nhiên?

Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp.

Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: Một vài học sinh nêu quan điểm, ý kiến của bản thân, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt

HS vào bài học mới.

Trong tự nhiên, bất cứ một thành phần nào cũng nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần cịn lại và tồn bộ lãnh thổ. Để hiểu sâu sắc hơn về quy luật này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hơm nay.

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ địa lí(10 phút)

a) Mục tiêu: Nắm đƣợc khái niệm lớp vỏ địa lí và giới hạn của nĩ.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

PL 6

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhĩm lớn (tƣơng ứng với 2 đội chơi)

GV tổ chức trị chơi “cuộc đua kì thú” Luật chơi: Các đội chơi ngẫu nhiên lựa chọn và trả lời các câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng xe đua của đội mình sẽ di chuyển.

Các đội lần lƣợt trả lời các câu hỏi cĩ trong trị chơi, đội nào trả lời đúng và xe đua về đích nhanh nhất đội đĩ sẽ chiến thắng.

Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động theo nhĩm thực hiện nhiệm vụ

Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trị chơi

Bƣớc 4: Kết luận, nhận định:

GV kết luận và chúc mừng đội thắng cuộc.

GV chuẩn kiến thức .

- Vỏ Trái Đất cĩ chiều dày 5 - 70 km. Giới hạn:

từ bề mặt Trái Đất đến bao manti. Trạng thái,

thành phần: Vỏ cứng, gồm các lớp trầm tích,

granit, badan.

I. Lớp vỏ địa lí

- Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đĩ các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhƣỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau.

- Giới hạn:

+ Trên: Phía dƣới của lớp Ơzơn + Dƣới: Đáy vực thẩm đại dƣơng và đáy lớp vỏ phong hĩa ở lục địa. + Chiều dày khoảng 30 → 35km

PL 7 - Vỏ địa lí cĩ chiều dày 30-35 km. Tính

từ giới hạn dƣới của lớp ơ dơn đến đáy vực thẳm đại dƣơng; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hĩa.

Thành phần gồm 5 quyển khác nhau (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhƣỡng quyển và sinh quyển).

Hoạt động 2. Tìm hiểu về quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí (27 phút)

a) Mục tiêu:

- Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

- Phân tích để thấy giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau

b) Nội dung: HS trình bày nhiệm vụ của các nhĩm đã đƣợc GV giao ở tiết trƣớc.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

PL 8

Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

(Lưu ý: Ở tiết trƣớc GV đã chia lớp

thành 4 nhĩm chuyên gia về nhà trải nghiệm thực tế địa phƣơng, tìm hiểu kiến thức trong SGK, các tài liệu tham khảo hoặc internet với các nội dung nhƣ sau:

+ Nhĩm 1: Tìm hiểu sự nĩng lên của Trái Đất đã tác động nhƣ thế nào đến các thành phần tự nhiên khác.

+ Nhĩm 2: Phân tích ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK trang 75.

+ Nhĩm 3: Chụp ảnh thực trạng chặt phá rừng ở địa phƣơng và hậu quả. + Nhĩm 4: Tìm hiểu về sự thay đổi của trái đất trong những thập kỷ qua.)

- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm và nguyên nhân của quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

- Thống nhất nội quy học tập theo nhĩm

GV giới thiệu nội dung tại các nhĩm: Cĩ 4 nhĩm với các nội dung khác nhau nhƣ sau:

● Nhĩm “Quan sát”: Qua đoạn video về sự tăng nhiệt độ của trái đất (+ Video về sự tăng nhiệt độ của Trái Đất: www.youtube.com/watch?v=tOX9TuG rg.) hãy cho biết: Hiện tƣợng trái đất nĩng lên tác động đến các thành phần khác nhƣ thế nào?

● Nhĩm “Phân tích”: Phân tích ví

II. Quy luật thống nhất và hồn chỉnh

của lớp vỏ địa lí

1. Khái niệm

- Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ

quy định lẫn nhau giữa các thành phần và

của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí

- Nguyên nhân:

+ Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hay gián

tiếp của nội lực và ngoại lực.

+ Các thành phần tự nhiên luơn cĩ sự tác

động qua lại và gắn bĩ mật thiết với nhau.

PL 9 dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK trang 75 để

thấy đƣợc sự thay đổi của lƣợng nƣớc sơng vào mùa lũ và sự biến đổi của khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ƣớt.

● Nhĩm “Trải nghiệm”: Từ những hình ảnh thực tế về thực trạng chặt phá rừng ở địa phƣơng do nhĩm 3 (Nhĩm trải nghiệm thực tế) cung cấp:

● Nhĩm “Sáng tạo”: Hãy vẽ một bức tranh, hình ảnh hoặc biểu tƣợng về chủ đề “Sự thay đổi của Trái Đất”

+ Yêu cầu các nhĩm căn cứ vào nhiệm vụ của nhĩm mình, hồn thành sản phẩm và phiếu học tập GV giao.

Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các nhĩm học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của nhĩm mình.

Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận:

GV yêu cầu các nhĩm lên dán sản phẩm của mình lên bảng. Sau đĩ yêu cầu mỗi nhĩm sẽ trình bày kết quả của nhĩm mình. Các nhĩm khác sẽ nhận xét bổ sung sau khi nghe báo cáo Bƣớc 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng hợp các ví dụ trên sơ đồ để hình thành mối quan hệ hai chiều giữa các thành phần tự nhiên, tạo phản ứng dây chuyền, bổ sung hồn thiện các ví dụ và đƣa ra kết luận.

- Sau khi các nhĩm báo cáo xong kết quả học tập, GV gọi HS bất kì lên bảng hồn thành phiếu học tập số 4

PL 10

2. Biểu hiện

- Trong một lãnh thổ:

+ Các thành phần tự nhiên luơn cĩ sự ảnh hƣởng phụ thuộc lẫn nhau. + Nếu một thành phần thay đổi các thành phần cịn lại sẽ thay đổi theo dẫn đến sự thay đổi của tồn bộ lãnh thổ.

-Ví dụ: Thực vật rừng bị phá hủy: + Địa hình (xĩi mịn)

+ Khí hậu (biến đổi)

+ Thổ nhƣỡng (đất biến đổi)

3. Ý nghĩa thực tiễn

Trƣớc khi tiến hành các hoạt động: - Cần phải nghiên cứu kĩ, tồn diện mơi trƣờng tự nhiên

- Dự báo trƣớc những thay đổi của các thành phần tự nhiên khi tác động vào mơi trƣờng để đề xuất các giải pháp tháo gỡ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức thơng qua trị chơi “con số may mắn” bằng các câu hỏi trắc nghiệm.

b) Nội dung: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Kết quả của HS

d) Tổ chức thực hiện:

PL 11

Luật chơi: Cĩ 6 con số khác nhau, trong đĩ cĩ 5 con số chứa 5 câu hỏi trắc

nghiệm và 1 con số may mắn. Các học sinh đƣợc phép lựa chọn các con số tùy ý, nếu chọn con số cĩ câu hỏi thì học sinh phải trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trả lời đúng đƣợc

cộng 1 điểm, trả lời sai học sinh khác cĩ quyền trả lời. Nếu học sinh nào chọn đƣợc con số may mắn thì khơng phải trả lời mà vẫn đƣợc 10 điểm.

- Bƣớc 2: Tiến hành chơi: HS chọn số. GV đọc câu hỏi. HS trả lời.

Câu 1. Đâu khơng phải là đặc điểm của lớp vỏ địa lí?

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN TỰ NHIÊN địa LÝ 10 TẠI TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 3 (Trang 35 - 55)