1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 cơ bản

79 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN-TIN - HÀ THỊ LAN HỒNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Vật lí NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Huệ Phú Thọ, 2018 ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Huệ, giảng viên mơn Vật lí – khoa Tốn – Tin Cơ dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, cịn người giúp em lĩnh hội kiến thức chuyên môn rèn luyện cho em tác phong nghiên cứu khoa học Trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo mơn vật lí khoa Tốn - Tin, Trường Đại học Hùng Vương thầy (cô) giáo Các em học sinh lớp 11A2 11A3 trường trung học phổ thơng Hương Cần Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Hùng Vương Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, 14 tháng năm 2018 Sinh viên Hà Thị Lan Hồng iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quy trình tự tạo thí nghiệm 16 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình sử dụng TNTT tổ chức HĐNT cho HS dạy học vật lí 20 Hình Lôgic phát triển nội dung 26 Hình 2 Mơ hình thiết kế thí nghiệm cảm ứng điện từ 33 Hình Bộ nguồn 12V 33 Hình 2.5 Cơng tắc điện chiều 33 Hình 2.6 Cuộn dây đồng 34 Hình 2.7 Bóng đèn led 1,5V 34 Hình 2.8 Nam châm đất 34 Hình 2.9 Đinh sắt (đinh 10) 34 Hình 2.10 Quấn dây đồng vào ống nhựa cắt 35 Hình 2.11 Nối đèn led với cuộn dây đồng 35 Hình 3.1 Giảng dạy lớp Đối chứng "Từ thông Cảm ứng điện từ" 59 Hình 3.2 Giảng dạy lớp Thực nghiệm 59 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra số 62 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết xếp loại học lực hai lớp thông qua kiểm tra số 63 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra số 65 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết xếp loại học lực hai lớp thông qua kiểm tra số 66 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Kết điều tra thiết bị thí nghiệm trường THPT Hương Cần 22 Bảng 2.Những khó khăn sử dụng TNTT dạy học vật lí 22 Bảng Các mức độ sử dụng TNTT để kiểm chứng kiến thức DHVL 23 Bảng Sĩ số chất lượng học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm….57 Bảng 2.Kết sử lí tần số, tần suất lớp TN ĐC số 61 Bảng 3 Phân loại kết kiểm tra số 63 Bảng Kết sử lí tần số, tần suất lớp TN ĐC số 64 Bảng Phân loại kết kiểm tra số 66 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt Câu hỏi CH Dạy học DH Đối chứng ĐC Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Q trình dạy học QTDH Thí nghiệm TN 10 Thử nghiệm sư phạm TNSP 11 Thí nghiệm tự tạo TNTT 12 Trung học phổ thông THPT vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thí nghiệm vật lí dạy học 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.1.2 Phân loại thí nghiệm dạy học 1.2 Thí nghiệm tự tạo dạy học thí nghiệm vật lí 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm tự tạo 1.2.2 Phân loại thí nghiệm tự tạo 1.2.3 Ưu điểm hạn chế thí nghiệm tự tạo 10 1.2.4 Vai trò TNTT dạy học vật lý 11 1.2.5 Quy trình thiết kế thí nghiệm tự tạo 12 1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học giải vấn đề 17 1.3.1 Dạy học giải vấn đề 17 1.3.2 Các giai đoạn dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí 17 1.4 Thực trạng dạy học vật lí sử dụng thí nghiệm trường trung học phổ thông Hương Cần 20 1.4.1 Mục đích điều tra 20 1.4.2 Phương pháp điều tra 21 1.4.3 Đối tượng điều tra 21 1.4.4 Kết điều tra 21 1.5 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: TỰ TẠO BỘ THÍ NGHIỆM VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 25 2.1 Nội dung kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” 25 2.1.1 Đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” 25 vii 2.1.2 Lôgic phát triển nội dung 26 2.1.3 Phân tích nội dung khó khăn dạy học chương cảm ứng điện từ 27 2.2 Xây dựng quy trình thiết kế thí nghiệm tự tạo chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 31 2.2.1 Đặc điểm thí nghiệm có trường phổ thơng 31 2.2.2 Các bước tạo thí nghiệm tự tạo 32 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ” 36 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học “Suất điện động cảm ứng” 50 2.5 Kết luận chương 55 Chương 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 56 3.1.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 56 3.1.2 Nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 56 3.1.3 Nội dung thử nghiệm sư phạm 56 3.1.4 Đối tượng thử nghiệm sư phạm 57 3.1.5 Tổ chức thử nghiệm 58 3.2 Kết qủa thử nghiệm sư phạm 59 3.2.1 Kết mặt định tính 59 3.2.2 Kết thử nghiệm mặt định lượng 61 3.2.3 Nhận xét kết học tập 67 3.3 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vật lí môn khoa học thực nghiệm, nội dung kiến thức chủ yếu vật lý thực nghiệm, hầu hết khái niệm, định luật, thuyết vật lí… rút sở khảo sát, phân tích kết có từ việc tiến hành TN [1] Vì vậy, DH vật lí khơng đơn cung cấp cho HS kiến thức mà điều quan trọng phải trang bị kỹ năng, kỹ xảo thực hành như: gia công, lắp ráp, tiến hành TN để thu thập xử lý kết Việc sử dụng TN DH vật lí trường phổ thơng khơng cơng việc bắt buộc, mà biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lượng DH, góp phần tích cực hoạt động nhận thức HS Một tác dụng TN vật lí tạo trực quan sinh động trước mắt HS, mà cần thiết TN DH vật lí cịn quy định tính chất, q trình nhận thức HS hướng dẫn GV Thông qua TN vật lí, tạo tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan, với phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, từ thu nhận tri thức Để thực hiệu đổi PPDH DH vật lí ln cần có hỗ trợ thiết bị TN, phương tiện trực quan Hiện số trường phổ thông chưa đủ số lượng TN để tổ chức DH nhóm; chưa có nhiều phương án TN để HS lựa chọn DH với phương pháp bàn tay nặn bột; phương pháp DH theo dự án khó thực cần có thiết bị TN, dụng cụ để tổ chức hoạt động học tập cho HS…[4] Do đó, vấn đề tự tạo TN để hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động học tập HS vấn đề cấp thiết nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm giải thời gian qua Đặc biệt, nội dung kiến thức vật lí DH THPT thường liên quan đến tượng, q trình vật lí bản, đơn giản, định tính nên phù hợp với loại TN đơn giản mà GV HS tự tạo để sử dụng, TNTT TNTT có nhiều ưu điểm trội như: tạo từ vật liệu thông thường sống nên dễ tìm kiếm; thao tác gia cơng, lắp ráp tiến hành thường đơn giản, không nhiều thời gian nên dễ tự tạo; sử dụng TN nhanh gọn, cho kết rõ ràng, dễ gắn kết logic học nên có tính khả thi Khơng Việt Nam, TNTT sử dụng phổ biến nhiều nước phát triển giới Mỹ, Đức, Canada, Ai Cập [6] tính đơn giản lại có hiệu cao DH TNTT cịn thể tính sáng tạo người làm nó, sử dụng để hỗ trợ cho hoạt động học tập tìm tòi, khám phá nghiên cứu khoa học HS DH vật lí trường phổ thơng Trong chương trình vật lí THPT, phần “Cảm ứng điện từ” chương trình vật lí 11 có nhiều tượng, trình gần gũi với thực tiễn sống nội dung kiến thức như: khái niệm từ trường, tác dụng từ trường, khái niệm từ thông, tượng cảm ứng điện từ,… lại trừu tượng Bên cạnh đó, định luật định luật len-xơ, định luật Faraday định luật mà HS khó khái quát Tuy nhiên lại phần nội dung tương đối quan trọng, tạo sở cho HS tiếp thu kiến thức dòng điện xoay chiều Địi hỏi HS phải trực quan hóa tượng, q trình vật lí thơng qua TN mô phương tiện Thực tiễn DH vật lí trường THPT cho thấy GV nhiều thời gian để thuyết trình, diễn giải mô tả HS không hiểu hết chất tượng, q trình vật lí cần nghiên cứu [3] Đặc biệt HS chưa vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Nguyên nhân hạn chế phần GV chưa quan tâm khai thác, sử dụng TNTT để khắc phục hạn chế sở vật chất, thiết bị TN sẵn có, phần phương pháp DH Với đặc thù kiến thức đối tượng DH HS lớp 11 THPT, việc tăng cường tổ chức hoạt động học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức DH theo nhóm góp phần nâng cao hiệu DH Thơng qua q trình học, HS trao đổi, đưa bước tiến hành TN, thu thập thông tin, xử lý kết hợp tác, hỗ trợ để tìm kiến thức cần nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu phối hợp khai thác, sử dụng TNTT chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 vấn đề cấp thiết nhằm đổi phương pháp DH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, góp phần nâng cao hiệu DH vật lí trường phổ thơng Xuất phát từ lý giúp GV hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, khắc phục khó khăn q trình DH Tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 Mục tiêu khóa luận - Thiết kế sử dụng thành cơng TNTT từ ứng dụng vào DH chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 - TNSP đánh giá mức độ khả thi TNTT DH phần “Cảm ứng điện từ” Giả thuyết khoa học Xây dựng thành công TNTT phục vụ cho việc dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Thiết kế tiến trình dạy học tiến hành thử nghiệm trường THPT Hương Cần nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS góp phần nâng cao hiệu học tập Vật lí Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài xây dựng tự tạo TN sử dụng chương: “Cảm ứng điện từ” thiết kế hai tiến trình DH giải vấn đề có sử dụng TNTT, áp dụng trực tiếp tiến trình DH vào q trình giảng dạy - Ý nghĩa thực tiễn: Qua trình thực đề tài thân thu thêm kinh nghiệm mà mở rộng vốn hiểu biết cho thân đặc biệt cách thiết kế xây dựng thí nghiệm HS học sử dụng TNTT, từ có điều kiện phát huy tối đa lực sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động HS, phát huy kỹ làm tự làm TN, đồng thời HS phát triển ngơn ngữ vật lí, làm việc nhóm lớp học Đồng thời, đề tài làm tài liệu tham khảo hữu ích cho GV sinh viên ngành Vật lí Cũng đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng DH theo hướng tích cực hóa 58 3.1.5 Tổ chức thử nghiệm - Thời gian từ 26/02/2018 đến 13/04/2018 Tiến hành thử nghiệm học sinh hai lớp Thực nghiệm Đối chứng có giáo viên giảng dạy Đối với lớp thử nghiệm có sử dụng TNTT lớp đối chứng dạy học theo cách truyền thống Tên Bài 23: Từ Thông Cảm ứng điện từ (tiết 1) Bài 24: Suất điện động cảm ứng Lớp Thực nghiệm Lớp Đối chứng 11A3 11A2 11A3 11A2 - Để đảm bảo tính khách quan TNSP tơi chọn lớp thực nghiệm lớp ĐC có sĩ số kết học tập gần Tiêu chí đánh giá thơng qua kết học tập mơn vật lí học kỳ I (được tổng hợp bảng 3.1.) - Các bước tiến hành thử nghiệm Bước 1: Xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy cụ thể Ban giám hiệu nhà trường thông qua Bước 2: Xin ý kiến GV dạy hai lớp GV tổ vật lí nhà trường để góp ý nội dung kiến thức, hình thức tổ chức dạy học tính khả thi việc thực dạy học có sử dụng TNTT trường phổ thông Bước 3: Giảng dạy hai lớp Đối chứng Thực nghiệm Trong thực tập sư phạm giảng dạy hai “Bài 23: Từ thông Cảm ứng điện từ” “Bài 24: Suất điện động cảm ứng” hai lớp Thực nghiệm lớp Đối chứng Dưới hình ảnh minh họa: 59 Hình 3.1 Giảng dạy lớp Đối chứng "Từ thông Cảm ứng điện từ" Hình 3.2 Giảng dạy lớp Thực nghiệm "Từ thông Cảm ứng điện từ" Sau kết thúc dạy tiến hành kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá thành cơng thí nghiệm Kết thống kê phần 3.2 3.2 Kết qủa thử nghiệm sư phạm 3.2.1 Kết mặt định tính Trong q trình TNSP, tơi quan sát ghi chép lại hoạt động GV HS tiết dạy Qua quan sát học, rút nhận xét sau: - Quá trình TNSP cho thấy lớp Thực nghiệm HS tích cực so với lớp ĐC Các em mạnh dạn phát biểu hơn, tham gia xây dựng nhiều hơn, hăng hái đóng góp ý kiến tích cực trả lời câu hỏi GV đặt Càng tiết học sau, HS mạnh dạn việc đưa dự đoán tượng, tiến hành TN vận dụng kiến thức để giải thích tượng 60 - Nếu tiết học trước q trình TNSP, HS cịn rụt rè, thụ động tiết học HS mạnh dạn hơn, chủ động việc thực nhiệm vụ học tập trả lời câu hỏi GV cách nhanh chóng, có nhiều ý kiến đóng góp thảo luận, đề xuất dự đốn có Q trình TNSP lớp Thực nghiệm với hỗ trợ TNTT cho thấy em HS ý kiến thức SGK, sách tập mà cịn tìm hiểu kiến thức liên quan đến tượng thực tế Ví dụ quạt điện động quạt điện hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ Dòng điện tạo từ trường làm động điện hoạt động, làm cho cánh quạt quay thổi gió - Q trình TNSP cho thấy, HS lớp ĐC hoạt động tích cực, phát biểu so với lớp TN, HS tiếp nhận kiến thức vật lí dạng thơng báo Do khơng khí học tập lớp ĐC diễn sơi động Mức độ hăng hái, tích cực tham xây dựng khả vận kiến thức HS lớp Thực nghiệm tốt so với HS lớp ĐC - Trong QTDH với hỗ trợ TNTT ngồi việc phát huy tích cực nhận thức HS tư HS lớp Thực nghiệm tốt hơn, thể số câu trả lời hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong QTDH lớp Thực nghiệm GV ln sử dụng TNTT để làm sinh vấn đề cần nghiên cứu, sau giải vấn đề cuối vận dụng kiến thức Trong giai đoạn làm nảy sinh vấn đề nhu cầu hứng thú, tính tị mị, lịng ham hiểu biết HS kích thích, cịn giai đoạn giải vấn đề GV rèn luyện cho HS kỹ sau: kỹ quan sát TN, kỹ tiến hành TN kỹ giải thích tượng TN Ở giai đoạn vận dụng kiến thức để giải thích tượng có liên quan kiến thức HS đào sâu ngơn ngữ vật lí HS rèn luyện phát triển Trong đợt TNSP, tiến hành thăm dò ý kiến 37 HS lớp TN theo mẫu phụ lục, kết thu mục 1.4.4: - Học sinh tự đánh giá: Nhóm trưởng đánh giá trình tham gia học tập bạn sau thống nhóm Đánh giá chéo nhóm Các 61 thành viên nhóm đánh giá q trình hoạt động nhóm, làm thí nghiệm thành viên nhóm 3.2.2 Kết thử nghiệm mặt định lượng a Bài kiểm tra số Sau dạy thử nghiệm so sánh mức độ hiểu biết vận dụng kiến thức lớp Thực nghiệm ĐC thông qua phân tích xử lí kết kiểm tra Sau xử lí kết kiểm tra nhận xét kết HS lớp Kết kiểm tra số (bài kiểm tra 15 phút sau học xong “Từ thông Cảm ứng điện từ”) kết điều tra phân tích điểm theo tần số tần suất trình bày Bảng 3.2 vẽ đồ thị Hình 3.2 Bảng Kết sử lí tần số, tần suất lớp TN ĐC số Lớp Điểm 10 0 0 13 0 0 8.1 13.5 18.9 35.1 18.9 5.5 0 0 10 0 0 18.9 27.0 24.3 21.6 5.4 Tần số Thực nghiệm (11A3) ( ni ) Tần suất fi (%) Tần số ĐC ( ni ) (11A2) Tần suất fi (%) 2.8 62 40 Tần suất (fi) 35 30 25 Th c nghi m Đ i ch ng 20 15 10 5 10 Điểm Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra số Từ Hình 3.3 xu hướng đồ thị lớp Thực nghiệm tăng dần từ điểm lên điểm sau giảm mạnh đến điểm 10, lớp Đối chứng đồ thị có xu hướng tăng từ điểm lên điểm giảm dần đến đển 10 Một cách chi tiết đường biểu diễn phân bố tần suất lớp Thực nghiệm cho thấy tần suất phân bố lớn điểm 8, lớp Đối chứng phân bố tần suất cao điểm Tần suất lặp lại lớp Đối chứng khoảng xung quanh điểm điểm cao lớp Thực nghiệm ngược lại tần suất điểm 8, điểm 10 lớp đối chứng lại thấp Điều chứng tỏ học lực HS lớp Đối chứng chủ yếu chiếm tỉ lệ trung bình trái lại lớp Thực nghiệm chiếm tỉ lệ chủ yếu giỏi Điều thấy rõ biểu đồ Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết xếp loại học lực hai lớp thông qua kiểm tra số Thông qua kiểm tra số nhận thấy mức độ hiểu bài, mức độ vận dụng kiến thức vào giải tập phân tích tượng HS lớp Thực nghiệm thành thạo so với lớp ĐC 63 Bảng 3.3 Phân loại kết kiểm tra số Xếp loại Lớp Kém Yếu TB Khá Giỏi (0  3.4) (3.5  4.9) (5  6.4) (6.5  7.9) (8  10) Thực 0 22 0 21.6 18.9 59.5 Số HS 0 15 11 % 0 40.5 24.3 35.2 Số HS nghiệm % ĐC 70 60 Tỷ lệ % 50 40 Th c nghi m 30 Đ i ch ng 20 10 TB Khá Gi i Xếp loại Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết xếp loại học lực hai lớp thông qua kiểm tra số Từ Hình 3.4 cho thấy lớp Thực nghiệm đồ thị có xu hướng lên, điều cho thấy tỉ lệ HS xếp loại giỏi chiếm tỉ lệ cao so với HS xếp loại trung bình Từ vấn đề đặt kết Thực nghiệm cao lớp ĐC có thực cách tổ chức DH theo TNTT đem lại hay không? Các số liệu kiểm tra số có tin cậy khơng? Đồng thời để kiểm chứng phương pháp dạy theo TNTT có thực làm cho học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hay không, tiến hành kiểm tra 15 phút số (phụ lục 3.5) sau học song “Bài 24: Suất điện động cảm ứng” Từ phân tích, sử lí số liệu Bảng 3.4 vẽ đồ thị hình 3.5 64 b Bài kiểm tra số Bảng 3.4 Kết sử lí tần số, tần suất lớp Thực nghiệm ĐC số Điểm Lớp 10 0 0 10 10 0 0 8.1 10.8 18.9 27.0 27.0 8.2 0 5 10 0 2.7 27.0 24.3 16.2 2,8 Tần số Thực ( ni ) nghiệm Tần (11A3) suất fi (%) Tần số ( ni ) ĐC (11A2) Tần suất fi (%) 13.5 13.5 65 30 25 Tần suất (fi) 20 Th c Nghi m 15 Đ i ch ng 10 5 10 Điểm Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra số Từ Hình 3.5 nhìn chung xu hướng đồ thị lớp Thực nghiệm tăng dần từ điểm lên điểm sau giảm mạnh đến điểm 10, cịn lớp Đối chứng đồ thị có xu hướng tăng từ điểm lên điểm giảm dần đến đển 10 Một cách chi tiết đường biểu diễn phân bố tần suất lớp Thực nghiệm cho thấy tần suất phân bố lớn điểm 9, lớp Đối chứng phân bố tần suất cao điểm Tần suất lặp lại lớp Đối chứng khoảng xung quanh điểm điểm cao lớp Thực nghiệm ngược lại tần suất điểm 8, điểm 10 lớp Đối chứng lại thấp Điều chứng tỏ học lực HS lớp Đối chứng chủ yếu chiếm tỉ lệ điểm trung bình trái lại lớp Thực nghiệm chiếm tỉ lệ chủ yếu giỏi Điều thấy rõ biểu đồ Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết xếp loại học lực hai lớp thông qua kiểm tra số Thông qua kiểm tra số nhận thấy kết thử nghiệm lớp Thực nghiệm lặp lại, từ cho thấy hiệu việc áp dụng TNTT vào dạy số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” có tính khả thi 66 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra số Lớp Số Thực nghiệm HS % Số Kém Yếu (0  3.4) (3.5  4.9) 0 7 23 18.9 18.9 62.2 10 10 16 2.7 27.0 27.0 43.3 TB Khá Giỏi (5  6.4) (6.5  7.9) (8  10) HS ĐC % 70 Tỷ lệ % 60 50 40 Thực Nghiệm 30 Đối Chứng 20 10 Trung Bình Khá Giỏi Xếp loại Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết xếp loại học lực hai lớp thông qua kiểm tra số So sánh điểm số hai lớp thấy kết lớp Thực nghiệm cao Điều cho thấy kiến thức mà HS lĩnh hội dạy học với TNTT ghi nhớ lâu 67 Qua kết phân tích định tính định lượng thấy rằng: kết học tập HS lớp Thực nghiệm cao lớp Đối chứng Điều chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức, khả tư HS lớp Thực nghiệm cao lớp Đối chứng Qua khẳng định HS học theo TNTT có khả tiếp thu kiến thức tốt 3.2.3 Nhận xét kết học tập Thơng qua phân tích sử lí số liệu cho thấy HS giải tập giao lớp ĐC Thực nghiệm thấy số lượng tập lớp Thực nghiệm làm cao lớp ĐC Thực tế cho thấy rằng, HS lớp Thực nghiệm cảm thấy hào hứng học vật lí, buổi thảo luận lớp em tỏ hăng hái phát biểu, xây dựng kiến thức học Thơng qua nhóm học tập mà em cảm thấy gắn bó với hơn, tinh thần tương trợ đoàn kết tăng lên Trong đó, HS lớp ĐC khơng tích cực vật lí, có số HS khá, giỏi cịn có hào hứng, HS cịn lại khơng tập trung, hời hợt - Qua đánh giá hai kiểm tra cho thấy khả phân tích hiểu kiến thức HS lớp Thực nghiệm cao lớp ĐC HS lớp Thực nghiệm dạy thao tác tư duy, phép suy luận logic cách trình bày ngơn ngữ cách có chủ định Vì thế, em có phân tích hiểu biết sâu sắc Còn HS lớp ĐC giảng dạy theo phương pháp truyền thống nên dẫn đến HS thụ động, HS hiểu kiến thức chưa thấu đáo Điều cho thấy phương pháp dạy học có sử dụng TNTT rõ ràng hiệu hẳn phương pháp truyền thống Cuối cùng, dựa vào kết thực nghiệm GV cần đầu tư thời gian công sức để chuẩn bị (xây dựng vấn đề, hình thức tổ chức lớp hợp lí, tài liệu hướng dẫn cụ thể…) Phần lớn thời gian lớp dành cho HS làm việc GV đóng vai trị hỗ trợ cho em hoạt động đó, chất lượng hiệu tiết học lại cao HS học tập thoải mái, hứng thú, không bị căng thẳng, không bị áp lực bị buộc phải tiếp nhận kiến thức GV thông báo cách dạy cũ 68 3.3 Kết luận chương Ở chương 3, tiến hành thử nghiệm sư phạm với TNTT số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Từ tiến trình dạy học với TNTT bước đầu thấy kết sau: - Lớp Thực nghiệm có hứng thú học tập, tích cực nhạy bén suy luận - Thông qua phân tích định tính phân tích định lược cho thấy dạy học với TNTT nâng cao chất lượng dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động học sinh Điều đõ có nghĩa giả thuyết khoa học đề tài đặt đắn kết nghiên cứu đề tài hoàn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT Qua nâng cao hiệu chất lượng DH vật lí 69 KẾT LUẬN Sau thử nghiệm đề tài: “Sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 bản”, thu kết sau: - Chế tạo thí nghiệm dùng dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, khắc phục khó khăn điện kế G - Thiết kế tiến trình dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ” “Suất điện động cảm ứng” có sử dụng thí nghiệm tạo - Đã tiến hành thử nghiệm sư phạm trường THPT Hương cần - Huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ Kết bước đầu TNTT làm cho học sinh dễ quan sát tượng Vì học sinh thấu hiểu kiến thức, từ có thái độ tích cực, hứng thú học tập mơn vật lí trung học phổ thơng Tuy nhiên, thí nghiệm cịn só hạn chế như: khơng xác định chiều dòng điện, cường độ dòng điện mạnh hay yếu Cuối hy vọng rằng, đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học trường THPT, chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Anh (2015), Xây dựng sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phần học vật lí 12 nâng cao NXB Giáo dục [2] Lương Dun Bình, Vũ Quang, Vật lí 11, Tái lần thứ bảy, nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 lần thứ 14, Hà Nội [4] Đặng Minh Chưởng (2011), Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm thực tập dạy học chương Cảm ứng điện từ lớp 11 trung học phổ thông nâng cao theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [5] Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2004), Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lý tự làm trường THCS, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí nghiệm vật lý với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, NXB ĐHSP Hà Nội, Tập [7] Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, giảng cho sinh viên vật lý hệ quy, ĐHSP Vinh [8] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông - NXB ĐHQG, Hà Nội [9] Nguyễn Viết Thanh Minh (2015) Khai thác, sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm số kiến thức phần điện học, điện từ học vật lí lớp trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đai học sư phạm Hà Nội [10] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2010), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 71 [12] Phạm Xuân Quế (2010), Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý sinh viên ngành sư phạm vật lý, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 3/2010, trang 3, 4, 34 [13] Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, NXB Đại học sư phạm ... dạy học sử dụng thí nghiệm tự tạo chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 Trong chương 2, trình bày tiến trình dạy học “Từ thông cảm ứng điện từ”, “ Suất điện động cảm ứng? ?? tự tạo thí nghiệm cảm ứng. .. đề tài: ? ?Sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 Mục tiêu khóa luận - Thiết kế sử dụng thành công TNTT từ ứng dụng vào DH chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 - TNSP... Thí nghiệm vật lí dạy học 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.1.2 Phân loại thí nghiệm dạy học 1.2 Thí nghiệm tự tạo dạy học thí nghiệm vật lí 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w