Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương II môn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
11,95 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Ở nước ta, Các văn kiện Đảng Nhà nước nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghị 88 Quốc hội định số 404 Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh đổi mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu tổng quát đổi “phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân”, “Chuyển mạnh trình giáo dục từ nặng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học”[1] Chương trình giáo dục phổ thơng giải thích lực “là thuộc tính cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”[2] Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, q trình giảng dạy Vật lí trường phổ thơng cần thơng qua thí nghiệm để xây dựng kiến thức giúp cho học sinh nhận thức cách vững kiến thức chương trình kiến thức thực tiễn liên quan Trong năm gần đầu tư Nhà nước cho chương trình cải cách giáo dục có chương trình cung cấp thiết bị thí nghiệm phù hợp với chương trình giảng dạy làm cho giảng thêm phong phú sinh động có tính trực quan cao Tuy thí nghiệm thực hành thí nghiệm biểu diễn tạo cho học sinh hứng khởi trình tiếp thu kiến thức, khả độc lập tư duy, khả tự xây dựng phương án cho thí nghiệm cịn hạn chế Số lượng tập thí nghiệm thực hành SGK, SBT tài liệu tham khảo Mặt khác! loại tập vật lí tập thí nghiệm có nhiều lợi thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát huy tư giáo dục kĩ thuật tổng hợp Tuy vậy, nhà trường phổ thông nước ta giáo viên không quan tâm tới loại tập Trong đổi phương pháp dạy học vật lí, vấn đề đặt phải phát huy tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học, từ chương trình giáo dục phổ thơng mới, từ giá trị mơ hình dạy học hệ thống tập thí nghiệm mơn Vật lí bậc THPT nên tơi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương II mơn vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn 1.2 Điểm đề tài: Đề tài xây dựng hệ thống, phân loại, đưa bước giải tập thí nghiệm chương: “Dịng điện khơng đổi” mơn vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn Từ đề tài này, giáo viên học sinh áp dụng để xây dựng hệ thống tập thí nghiệm cho chương, phần khác chương trình mơn vật lí THPT 1.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng: - Học sinh lớp 11 - Quá trình dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” – Vật lí 11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tại 03 trường THPT địa bàn Thị xã Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An: THPT Thái Hoà, THPT Tây Hiếu, THPT Đông Hiếu 1.3.3 Kế hoạch thời gian thực hiện” Thời gian Nội dung Tháng 9/2020 - 12/ 2021 Viết đề cương triển khai sáng kiến giai đoạn thử nghiệm, khảo sát đánh giá kết đạt Tháng 01/2021 - 02/ 2021 Tiếp tục áp dụng sáng kiến để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 3/2021 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm 1.4 Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm bảo đảm tính khoa học, đáp ứng mục tiêu dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” – vật lí 11 góp phần phát huy tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn 1.5 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học để làm sáng tỏ mặt lí luận vấn đề có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình SGK sách tập, tài liệu tham khảo để phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức thuộc chương “Dịng điện khơng đổi”- vật lí 11 * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu, điều tra, thăm dò thực trạng sử dụng BTTN trường THPT - Thực nghiệm sư phạm 1.6 Đóng góp đề tài: - Xây dựng hệ thống, phân loại BTTN đưa bước giải BTTN để dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” mơn vật lí 11 - Đề xuất phương án sử dụng BTTN dạy học chương “Dòng điện khơng đổi” mơn vật lí 11 - Từ đề tài này, giáo viên học sinh xây dựng giải BTTN cho chương, phần khác chương trình vật lí THPT PHẦN NỘI DUNG Chương Cở sở lí luận đề tài I Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Khái niệm tập thí nghiệm mơn vật lí trường phổ thơng: BTTN loại tập mà giải, đòi hỏi HS phải vận dụng cách tổng hợp nhiều kiến thức lí thuyết thực nghiệm, khả hoạt động trí óc chân tay, vốn hiểu biết kĩ thuật để xây dựng phương án, lựa chọn chế tạo phương tiện thực TN để quan sát diễn biến tượng để đo đạc số đại lượng cần thiết, sau xử lí tư liệu quan sát đo đạc nhằm tìm lời giải đáp số cuối mà tập yêu cầu Thông thường TN đơn giản, HS tự thiết kế, lắp ráp cách sử dụng đồ dùng học tập, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày tự chế tạo vật liệu rẻ tiền, phế liệu từ đồ chơi trẻ em từ vật dụng cũ hỏng bỏ Cũng có lúc HS phải làm số TN phòng TN nhà trường, song nhìn chung TN đơn giản Giải BTTN hình thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng học tập, tăng cường hứng thú, sáng tạo, gắn học với hành, lí luận với thực tiễn, kích thích tính tích cực, tự lực, tư sáng tạo, tháo vát HS đặc biệt HS giỏi BTTN sử dụng tiết lí thuyết; dùng tiết tập; dùng tiết ôn tập; kiểm tra (như yêu cầu học sinh thiết kế, mơ tả thí nghiệm); buổi ngoại khố; thực hành Vì độ phức tạp BTTN phải khác Muốn nâng cao chất lượng học tập, đào sâu mở rộng kiến thức, phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học vật lí, phải cho HS tăng cường giải nhiều BTTN Dĩ nhiên không quên kết hợp BTTN với loại tập vật lí khác 1.2 Tác dụng tập thí nghiệm với tác dụng với việc phát huy tính sáng tạo cho học sinh giải vấn đề thực tiễn: - Bài tập thí nghiệm tạo học sinh động học tập, hăng say tò mò khám phá xây dựng kiến thức mới, truyền cảm hứng cho học sinh, tự giác tư độc lập, tích cực sáng tạo - Thơng qua tập thí nghiệm tạo học sinh khả tổng hợp kiến thức lý thuyết thực nghiệm, kỹ hoạt động trí óc thực hành cách khéo léo, vốn hiểu biết vật lý, kỹ thuật thực tế đời sống nhằm phát huy tốt khả suy luận, tư lơgic - Với tập thí nghiệm, học sinh đề xuất phương án thí nghiệm khác tạo khơng khí tranh luận sơi lớp, hoạt động ngoại khóa - Bài tập thí nghiệm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo giải vấn đề thực tiễn gắn liền với đời sống hàng ngày 1.3 Phân loại tập thí nghiệm vật lí: Căn vào yêu cầu phương pháp giải phân chia BTTN thành hai loại là: BTTN định tính BTTN định lượng 1.3.1 BTTN định tính: * Loại tập khơng có phép đo đạc, tính tốn định lượng Khi giải HS phải lắp ráp TN theo sơ đồ cho trước theo điều kiện xác định; sau tiến hành TN HS phải quan sát diễn biến tượng vật lí TN sử dụng suy luận lôgic dựa sở định luật, khái niệm vật lí học để mơ tả giải thích kết quan sát được, sử dụng kết mà từ thí nghiệm quan sát để giải thích tượng có * Phân dạng BTTN định tính: Dạng I: BTTN quan sát giải thích tượng Khi giải tập dạng yêu cầu HS phải thực công việc sau: + Làm TN theo trợ giúp, định hướng giáo viên + Quan sát TN theo mục tiêu sẵn + Mô tả tượng kiến thức lĩnh hội Để giải dạng tập HS cần phải trả lời câu hỏi như: + Câu hỏi 1: Hiện tượng xảy nào? + Câu hỏi 2: Tại lại xảy tượng đó? Trả lời câu hỏi thứ HS tham gia vào q trình tích luỹ kiến thức tượng, mơ tả diễn biến tượng Cịn câu hỏi thứ hai, giúp cho HS liên hệ kiện quan sát xảy thí nghiệm với định nghĩa, khái niệm, tượng vật lí học Tức giúp HS biết cách lập luận giải thích chất tượng Đây hội để bồi dưỡng cho HS thao tác tư duy, khả lập luận, diễn đạt ngôn ngữ nói viết Ví dụ 1: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Hãy làm thí nghiệm, cho biết số của Ampe kế thay đổi thay đổi giá trị R4 Giải thích số Ampe kế R2 R1 A R4 R3 lại thay đổi vậy? E Hướng giải quyết: Để giải tập này, trước tiên HS phải làm thí nghiệm yêu cầu Quan sát tượng xảy Giải thích tượng thấy cách liên hệ tượng xảy thí nghiệm với lí thuyết học đồng thời diễn đạt ngơn ngữ nói viết Dạng II: BTTN thiết kế phương án thí nghiệm Dạng tập phổ biến trường phổ thơng TN tiến hành tư Do hồn toàn khả thi điều kiện trang thiết bị TN chưa đầy đủ Các tập tiền đề cho HS giải BTTN định lượng Nội dung dạng tập thường là: thiết kế phương án TN để đo đại lượng vật lí , để quan sát q trình vật lí , minh hoạ cho định luật vật lí Để giải dạng tập HS cần phải thực yêu cầu như: + Cho thiết bị thí nghiệm tìm cách đo ? + Cho thiết bị thí nghiệm nêu phương án đo? + Hãy trình bày cách đo ? Với loại tập học sinh phải tiến hành loạt hoạt động tư sáng tạo, để liên kết yêu cầu toán với dự kiện cho tri thức vật lí có, để thiết kế óc mơ hình thí nghiệm tiến hành thí nghiệm tưởng tượng, sau diễn đạt lời thí nghiệm tưởng tượng mà thực Ví dụ 2: Cho dụng cụ thí nghiệm : Một nguồn điện chiều (có E = 6V), vơn kế lí tưởng, ampe kế lí tưởng, điện trở R Hãy xây dựng phương án thí nghiệm để xác định giá trị điện trở R0 ? Hướng giải quyết: - Đầu tiên HS phải viết hệ thức R0, U, I theo định luật ôm: R0 = U/I - Để xác định R cần dùng vơn kế để đo U hai đầu R dùng ampe kế để I chạy qua R0 Ví dụ 3: Cho dây nối, bóng đèn dây tóc có hiệu điện định mức 12V, bình acquy có suất điện động 12V điện trở bé, ôm kế, vôn kế, ampekế nhiệt kế Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường Hệ số nhiệt độ điện trở vơnfam làm dây tóc biết Hướng giải quyết: Để giải tập HS phải xác định đại lượng có liên quan đến việc xác định giá trị nhiệt độ giây tóc bóng đèn sáng, là: + Điện trở vật dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật: R = R (1 + αt) Như xác định điện trở dây tóc nhiệt độ đèn làm việc bình thường nhiệt độ suy nhiệt độ sáng bình thường Giả sử nhiệt độ phòng (ứng với nhiệt độ t1) điện trở dây tóc là: R1 = R (1 + αt1 ) ⇒ R = R1 + αt (2) Khi đèn sáng bình thường, giả sử hiệu điện cường độ dòng điện qua đèn tương ứng U I điện trở bóng đèn là: R2 = U I (3) Thay biểu thức (2) (3) vào (1), ta nhận được: R2 = R1 1 U (1 + αt ) ⇒ t = (1 + αt1 ) − 1 (4) + αt α IR1 Từ đưa phương án thí nghiệm theo trình tự sau: + Đọc nhiệt kế để nhận nhiệt độ phịng t1 + Dùng ơm kế để đo điện trở dây tóc bóng đèn đèn chưa thắp sáng để nhận điện trở R1 Khi dùng ôm kế có dịng nhỏ qua dây tóc thay đổi nhiệt độ dây tóc khơng đáng kể + Mắc mạch điện cho đèn sáng bình thường, ampe kế mắc nối tiếp vơn kế mắc song song với bóng đèn + Đọc số vôn kế ampe kế để nhận U I + Thay số liệu nhận vào cơng thức (4) để tính nhiệt độ dây tóc 1.3.2 BTTN định lượng: phân theo mức độ với độ khó tăng dần + Mức độ 1: Cho thiết bị, cho sơ đồ thiết kế hướng dẫn cách làm thí nghiệm Yêu cầu đo đạc đại lượng, xử lí kết đo đạc để đến kết luận (đây loại BTTN có mẫu sẵn SGK) + Mức độ 2: Cho thiết bị, yêu cầu thiết kế phương án TN, làm TN đo đạc đại lượng cần thiết, xử lí số liệu để đến kết luận + Mức độ 3: Yêu cầu tự lựa chọn thiết bị, thiết kế phương án TN, làm TN đo đạc, xử lí số liệu để tìm qui luật 1.4 Vai trị, chức tập thí nghiệm dạy học vật lí: Mục đích đặt cho HS giải tập vật lí hiểu sâu sắc quy luật vật lí, biết phân tích chúng ứng dụng chúng vào thực tiễn sống Trong loại tập tập thí nghiệm có nhiều lợi thực nhiệm vụ dạy học vật lí: Giáo dưỡng, phát triển trí tuệ, giáo dục giáo dục kĩ thuật tổng hợp Giải tập thí nghiệm giúp học sinh rèn luyện tính độc lập, tích cực học tập, tư sáng tạo, vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Những dự kiện dùng cho việc giải BTTN kết thu từ thí nghiệm, đường đo lường đại lượng vật lí, quan sát tượng vật lí q trình tiến hành thí nghiệm Để tìm câu trả lời học sinh cần phải vận dụng kiến thức vật lí biết, từ việc phân tích biểu thức, HS phải hiểu rõ điều kiện cần thiết để giải tập, thiết kế sơ đồ lắp ráp thí nghiệm, tiến hành phép đo cần thiết Kết lời giải kết phép đo trực tiếp gián tiếp Sau có kết phép đo HS phải biết tính tốn xử lí sai số để lựa chọn kết Ưu điểm tập thí nghiệm so với tập tính tốn trước hết chỗ khơng thể giải chúng cách hình thức khơng biết đầy đủ q trình vạt lí mà tập đề cập đến Hoạt động giải tập thí nghiệm ln gây hứng thú lớn học sinh, ý học sinh vào vấn đề tập yêu cầu, phát huy tính tính cực tìm tịi, khám phá sáng tạo Q trình giải tập thí nghiệm học sinh rèn luyện thao tác tư kĩ thực nghiệm việc phát huy tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn Những số liệu khởi đầu lí thuyết tốn kiểm tra tính đắn thơng qua kết thu đường thực nghiệm Có thể giải tập thí nghiệm dùng thiết bị thơng thường, đơn giản, bề ngồi hiệu lực việc gây hứng thú cho HS, song biết khai thác lại có ý nghĩa to lớn phát triển tư sáng tạo người học Ka-pi-xa nói “ Thiết bị dạy học đơn giản có tác dụng việc phát huy lực sáng tạo người học” II Phương pháp giải tập thí nghiệm BTTN vừa tập, vừa thí nghiệm, việc giải có hiệu cao cho phát triển phẩm chất, lực, tư tính sáng tạo học sinh vào việc giải vấn đề thực tiễn Khi giải tập thí nghiệm cần phải nắm rõ mục đích cần giải để từ liên hệ với sở lí thuyết cần vận dựng sở lí thuyết xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ đo, tiến hành thí nghiệm, ghi số liệu, xử lí số liệu tìm kết quả, đánh giá kết quả, kết luận Sau bước việc tiến trình giải tập thí nghiệm: Bước Đọc đề tóm tắt đề (cần tóm tắt đại lượng cho, đại lượng cần xác định), phân tích chất vật lí đề Bước Xây dựng phương án giải (phương pháp thí ngiệm, lập luận, tính tốn) Bước Tiến hành giải: Tính tốn, lập luận, trình bày lời giải (nếu giải lí thuyết), lập phương án thí nghiệm, quan sát để thu thập số liệu Bước Tiến hành thí nghiệm: quan sát tượng, ghi nhận số liệu xử lí kết Bước Đánh giá kết trả lời câu hỏi đề (kết luận) Chương Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương II “ Dịng điện khơng đổi” – vật lí 11 I Thực trạng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí số trường THPT địa bàn Thị xã Thái Hòa- Tỉnh Nghệ An 1.1 Thực trạng việc nhận thức GV việc sử dụng tập thí nghiệm trình dạy học: Để xác lập sở thực tiễn cho việc xây dựng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tập thí nghiệm dạy học Vật lí trường THPT, Tơi tiến hành điều tra nhận thức, mức độ sử dụng, hiệu sử dụng việc cải tiến, thiết kế tập thí nghiệm GV 03 trường THPT địa bàn Thị xã Thái Hòa (Nội dung điều tra theo mẫu phiếu điều tra thực trạng, phụ lục 3) gồm 46 giáo viên có 15 GV dạy mơn Vật lí 126 em HS lớp 11 Kết khảo sát mức độ nhận thức GV việc sử dụng BTTN trình dạy học Vật lí trường THPT thể qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Kết khảo sát mức độ nhận thức GV việc sử dụng BTTN trình dạy học trường THPT Mức độ nhận thức lí Số Tỉ lệ phiếu % - Rất cần thiết 34 73.9 - Cần thiết 12 26.1 - Không cần thiết 0 - Kích thích hứng thú học tập HS 25 54.3 - Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo 37 80.43 - Đảm bảo kiến thức vững, 39 84.9 - Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian 19.6 - Hiệu học không cao 0 - Không thi cử 18 39.1 A Mức độ nhận thức B Các lí HS q trình dạy học Kết thu cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT đánh giá cao tầm 10 Các công cụ đánh giá sản phẩm báo cáo, lực hợp tác: Mục đích: Đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm, lực sáng tạo từ tập thực hành thiết kế để khai thác phần “dịng điện khơng đổi” HS thơng qua bảng kiểm, từ đánh giá lực HS theo mục tiêu hoạt động cụ thể đặt Yêu cầu: Bảng kiểm phải có tiêu chí cụ thể, rõ ràng, chi tiết, bám vào tiêu chí phát triển lực mà đề tài hướng tới BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Ngày tháng năm Đối tượng quan sát: Trường Lớp Nhóm Học sinh Chủ đề: Tiêu chí thể lực học tập HS Đánh giá mức độ phát triển lực HS Mức (≤ điểm) Mức ( < điểm) Mức (≥ điểm) NL sáng tạo 33 Chương Thực nghiệm sư phạm Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: Mục đích thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính đắn đề tài Thông qua thiết kế khai thác dạng tập thí nghiệm dạy học chương “dịng điện khơng đổi” hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh cấp THPT Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm: 2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm: 126 em HS khối 11 trường THPT địa bàn thị xã Thái Hoà 2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm: Chúng dùng bảng kiểm quan sát ( GV quan sát nhận xét, HS tự nhận xét nhận xét lẫn nhau) thời điểm + Đầu BTTN + Giữa BTTN + Cuối BTTN Sử dụng phiếu đánh giá tiêu chí lực sáng tạo với mức độ: mức 1, mức mức Tổng hợp kết thu phiếu thể mức độ đạt nhóm HS tiêu chí sau xử lý phần mềm Excel Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm: Chúng tiến hành TN 03 trường THPT TX Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An: Trường THPT Thái Hòa; Trường THPT Tây Hiếu; Trường THPT Đông Hiếu đánh giá HS lớp thực nghiệm đề tài tiêu chí xây dựng 34 Trường TN Lớp Sĩ số (tổng 126 em) THPT Thái Hoà 11E 46 THPT Tây Hiếu 11G 42 THPT Đông Hiếu 11C9 38 Bảng 4.1 Nội dung- số lượng học sinh thực nghiệm lớp học 3.2 Lựa chọn giáo viên thực nghiệm: Mỗi giáo viên dạy lớp có sử dụng giáo án thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm Mức độ đạt Nội dung Năng lực sáng tạo Mức độ Đầu TN Giữa TN Cuối TN SL % SL % 26 20.6 62 49.6 112 89 48 38.1 33 27.6 11 8.7 52 42.3 31 22.8 2.3 SL % Bảng 4.2 Số lượng tỉ lệ % mức độ đạt tiêu chí đánh giá Từ bảng 4.2 nhận thấy: Năng lực sáng tạo tăng lên rõ rệt theo hướng tích cực chứng tỏ tính hiệu khả thi việc phát triển lực HS thông qua nội dung thết kế tập tính logic, liền mạch; lưc hình thành rèn luyện cho HS 35 Biểu đồ 4.1 Kết đánh giá lực sáng tạo HS Nhìn vào biểu đồ 4.1 ta thấy lực sáng tạo HS đã giảm mức từ 42.3% đầu TN xuống 22.8% TN 2.3% cuối TN; mức độ giảm từ 38.1% đầu TN xuống 27.6% TN 8.7% cuối TN Ở mức độ tăng từ 20.6% đầu TN lên 49.6% TN tăng 89% cuối TN tăng lên đáng kể từ đầu TN 20.5% đến cuối TN 89% mức 3; điều chứng tỏ kéo theo với hoàn thiện dần kĩ mềm HS tiến kết học tập em, HS chủ động vận dụng chiến lĩnh kiến thức kích thích tính tị mị, lịng đam mê ham học hỏi em PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Thông qua việc xây dựng hệ thống tập thí nghiệm tiến hành thực nghiệm sư phạm với hình thức sử dụng BTTN nhận thấy: - Học sinh hứng thú hơn, yêu thích mơn học hơn, tích cực, sáng tạo trình học tập - Rèn luyện cho học sinh kỹ tiến hành thí nghiệm khả tư duy, phân tích vấn đề tốt phương pháp giải tập thí nghiệm thực hành - Phát huy tốt tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn góp phần bồi dưỡng tư vật lí cho HS Những kết đạt trình dạy học: - Số lượng học sinh đạt điểm cao kỳ thi THPT hàng năm cao - Chất lượng học sinh giỏi ngày cải thiện 36 Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT kiến nghị: - Thứ nhất: Xác định rõ vai trị thí nghiệm dạy học vật lí , đề cập mạnh đến việc giải tập thơng qua thí nghiệm -Thứ hai: Đưa thêm hệ thống tập thí nghiệm vào hệ thống tập nhà - Thứ ba: Thay đổi dần quan điểm kiểm tra, đánh giá theo hướng nâng dần vai trị thí nghiệm thơng qua tập thí nghiệm - Thứ tư: Đưa thêm BTTN vào đề thi nhiều đặc biệt BTTN gắn liền với thực tiễn đời sống hàng ngày PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ( Điều tra GV) Kính chào q Thầy/ Cơ giáo! Để xác lập sở thực tiễn cho việc khảo sát mức độ nhận thức GV việc sử dụng tập thí nghiệm q trình dạy học trường THPT theo hướng phát triển lực Kính xin ý kiến Thầy/ Cô cho biết mức độ nhận thức lí sử dụng tập thí nghiệm mơn phụ trách? Mức độ nhận thức lí Ý kiến 37 A Mức độ nhận thức - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết B Các lí - Kích thích hứng thú học tập HS - Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS trình dạy học - Đảm bảo kiến thức vững, - Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian - Hiệu học không cao - Không thi cử PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ( Điều tra GV) Kính chào q Thầy/ Cơ giáo! Kính xin Thầy/ Cô cho biết thêm mức mức độ sử dụng tập thí nghiệm dạy học Vật lí trường THPTnơi cơng tác? Mức độ sử dụng Ý kiến - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không sử dụng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ( Điều tra HS) Các em thân mến! tay em phiếu thăm dò ý kiến phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc khai thác số tập thí nghiệm Nhằm nghiên cứu thực trạng tình hình tiếp cận nội dung mong muốn hỗ trợ em Các em cho ý kiến vấn đề sau: Lí thích học mơn Vật lí Ý kiến - Thầy, cô dạy dễ hiểu, hấp dẫn - Được quan sát, làm TN - Thầy (cơ) vui tính, u q HS - Lí khác 38 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm Giáo án Bài tập thí nghiệm vật lí I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS ôn tập, khắc sâu hiểu rõ chất kiến thức lí thuyết học như: Khái niệm tồn mạch, định luật ơm cho tồn mạch, việc nối nguồn thành suất điện động điện trở nguồn… Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học vào giải tập sách giáo khoa, sách tập, giải thích ứng dụng kĩ thuật, tượng xảy tự nhiên có liên quan Rèn luyện tư thực hành cho học sinh Lắp ráp mạch điện đơn giản, lắp nguồn thành để nguồn có suất điện động phù hợp Đọc số dụng cụ đo Thái độ: Gây dựng học sinh ham mê học vật lí , hăng say sáng tạo, có thái độ nghiệm túc, chấp hành nội quy, quy định làm việc Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm, đọc xử lí số liệu II Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án tập: Các dụng cụ thí nghiệm: Các điện trở, đồng hồ đo, nguồn, dây nối, bảng mạch * Học sinh: Đọc kỹ lí thuyết phần định luật ơm cho tồn mạch, mắc nguồn điện thành Làm tập sách giáo khoa Bảng phụ, bút lơng III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khời động, xuất vấn đề a) Mục tiêu: 39 - Kiểm tra chuẩn bị kiến thức cũ GV giao nhà - Làm để so sánh giá trị điện trở hai vật dẫn? b) Nội dung: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi GV c) Tổ chức hoạt động: Chia nhóm để HS thảo luận d) Sản phẩm mong đợi: Đại diện nhóm viết biểu trình bày nội dung định luật ôm: + I = U/R + I = E/(RN+r) e) Đánh giá: GV nhận xét đánh giá phần trình bày nhóm Hoạt động 2: Thiết kế phương án thí nghiệm Có hai điện trở khác chưa biết giá trị chúng Tiến hành thí nghiệm cần thiết để so sánh giá trị điện trở a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức định luật ơm cho mạch có điện trở định luật ơm cho tồn mạch để so sánh điện trở b) Nội dung: Thiết kế phương án thí nghiệm, vẽ sơ đồ mạch điện trình bày lời giải để so sánh điện trở c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận d) Sản phẩm mong đợi: Các nhóm trình bày phương án thí nghiệm Phương án Phương án Phương án e) Đánh giá: GV yêu cầu HS khác nhận xét 40 GV nhận xét ưu điểm, hạn chế phần trình bày nhóm Hoạt động Lựa chọn dụng cụ, lắp đặt thực đo theo phương án xây dựng a) Mục tiêu: HS lựa chọn dụng cụ, lắp ráp sơ đồ thí nghiệm theo phương án xây dựng b) Nội dung: Hãy lựa chọn dụng cụ lắp ráp sơ đồ thí nghiệm theo phương án xây dựng? c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, lắp ráp sơ đồ nghiệm theo phương án đưa d) Sản phẩm mong đợi: Các nhóm lắp ráp dụng cụ thí nghiệm phương án đưa e) Đánh giá: GV yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét ưu điểm, hạn chế phần trình bày nhóm Hoạt động Xử lí trình bày kết đo ngơn ngữ viết (trình bày theo nhóm bảng phụ)) a) Mục tiêu: HS xử lí trình bày kết đo ngơn ngữ viết (bảng phụ) b) Nội dung: HS thực thí nghiệm theo nhóm để so sánh giá trị hai điện trở chúng c) Tổ chức hoạt động: GV chia nhóm, u cầu nhóm thực thí nghiệm, xử lí số liệu d) Sản phẩm mong đợi: Các nhóm so sánh giá trị hai điện trở từ thí nghiệm e) Đánh giá: GV yêu cầu HS đánh giá kết nhóm GV nhận xét đánh giá ưu điểm, tồn Hoạt động 4: Trình bày kết ngơn ngữ nói a) Mục tiêu: HS trình bày kết đo từ thí nghiệm ngơn ngữ nói b) Nội dung: So sánh giá trị hai điện trở từ kết thí nghiệm c) Tổ chức hoạt động: 41 GV yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày d) Sản phẩm mong đợi: Kết so sánh hai điện trở qua phương án thí nghiệm e) Đánh giá: GV yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét ưu điểm, tồn cho nhóm Hoạt động 5: Hợp thức hóa kiến thức, kỹ GV nêu nhận xét tổng hợp cho nhóm, đánh giá kết đạt hạn chế, sai sót nhóm tiến hành thí nghiệm xử lí kết Hoạt động Củng cố, dặn dò HS làm tập lại sách giáo khoa, sách tập Xem trước học * Rút kinh nghiệm: Giáo án 2: Hoạt động ngoại khóa Chủ đề: CHẾ TẠO PIN TỪ CỦ, QUẢ I Mục tiêu: Kiến thức: Nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức nguồn điện, mắc nguồn điện thành Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Giải thích nguyên lí hoạt động nguồn điện chiều - Có kỹ tạo pin tử củ, (như chanh, cam, ổi, khoai tây, ) lắp nguồn điện thành Thái độ: 42 - HS có thái độ tích cực, tự tin, tự giác việc thực nhiemj vụ giao, học tập - HS có hứng thú việc nghiên cứu khoa học, tìm hiểu ứng dụng khoa học thực tế Từ xuất ý tưởng sáng chế Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thức thực tiễn - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành sản phẩm giao - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II Chuẩn bị: GV: Giáo án định hướng cho học sinh học tập Một số chanh, số đồng, kẽm, đồng hồ đo, đèn let… HS: Chuẩn bị số dụng cụ mà giáo viên phân công: Các chanh, cam, ổi, dây nối, đèn led lấy từ đèn pin hư III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện chuẩn bị phân công nhiệm vụ cho nhóm: GV: Phân lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm làm sản phẩm Học sinh tập chung theo nhóm nhà học sinh tiến hành làm sản phẩm HS: Các nhóm tập chung, chuẩn bị vật liệu tiến hành tạo sản phẩm Hoạt động 2: Các nhóm trình bày sản phẩm GV: Đến ngoại khóa, cho học sinh trình bày sản phẩm nhóm, nhóm sưu tầm cách tạo pin từ nguyên liệu sẳn có tự nhiên trình bày sản phẩm HS: Các nhóm cho đại diện trình bày, thuyết trình sản phẩm tạo Hoạt động 3: Các nhóm GV đánh giá, nhận xét cho HS: Học sinh nhóm khác nhận xét sản phảm nhóm khác GV: Nhận xét nhóm, lưu ý sai sót ý điểm để tạo suất điện động lớn 43 Hoạt động 4: GV đánh giá, tổng kết, dặn dò GV: Tổng kết buổi sinh hoạt ngoại khóa, giao nhiệm vụ cho HS để HS chuẩn bị cho hoạt động thời gian tới IV Rút kinh nghiệm sau dạy: PHỤ LỤC Hình ảnh thực nghiệm Thảo luận nhóm HĐ1 Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm HĐ1 Thảo luận nhóm thiết kế phương án TN 44 Thảo luận nhóm chọn dụng cụ Thảo luận nhóm lắp ráp TN Thảo luận nhóm tiến hành TN Thảo luận nhóm tiến hành TN Thảo luận nhóm tiến hành TN Trình bày kết nhóm 45 Trình bày kết nhóm Trình bày kết nhóm Kết Kế t nhóm nhóm Kết nhóm Vật liệu cần thiết để chế tạo nguồn điện chiều Thảo luận nhóm 46 Sản phẩm 47 ... Điểm đề tài: Đề tài xây dựng hệ thống, phân loại, đưa bước giải tập thí nghiệm chương: “Dịng điện khơng đổi” mơn vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn Từ đề. .. với việc phát huy tính sáng tạo cho học sinh giải vấn đề thực tiễn: - Bài tập thí nghiệm tạo học sinh động học tập, hăng say tò mò khám phá xây dựng kiến thức mới, truyền cảm hứng cho học sinh, ... kĩ thực nghiệm việc phát huy tính sáng tạo cho học sinh việc giải vấn đề thực tiễn Những số liệu khởi đầu lí thuyết tốn kiểm tra tính đắn thông qua kết thu đường thực nghiệm Có thể giải tập thí