1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương “động lực học chất điểm” vật lí 10 trung học phổ thông

99 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TÚ PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HẢI Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tú ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý thầy cô giáo tổ Vật lí trường THPT Trần Quang Diệu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Tú iii MỤC LỤC Trang Phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài .7 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .12 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết .12 8.2 Phƣơng pháp thực tiễn .12 8.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 12 8.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 12 Những đóng góp đề tài 13 10 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG .14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 14 1.1 Tƣ tƣ sáng tạo 14 1.1.1 Tƣ 14 1.1.2 Tƣ sáng tạo 14 1.1.3 Các đặc trƣng tƣ sáng tạo 17 1.1.4 Vai trò tƣ sáng tạo việc học tập môn Vật lý .19 1.2 Bài tập sáng tạo vai trị việc phát triển tƣ sáng tạo dạy học vật lý 20 1.2.1 Khái niệm tập sáng tạo .20 1.2.2 Đặc điểm phƣơng pháp giải tập sáng tạo 21 1.2.3 Vị trí tập sáng tạo hệ thống tập vật lí 25 1.2.4 Vai trị tập sáng tạo việc phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 29 1.3 Một số vấn đề việc sử dụng tập sáng tạo để phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh .30 1.3.1 Quy trình chung việc lựa chọn tập sáng tạo gắn với việc phát triển tƣ sáng tạo dạy học vật lý 30 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng sử dụng tập sáng tạo để phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 32 1.4 Thực trạng vấn đề sử dụng tập sáng tạo để phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý trƣờng phổ thông 35 1.4.1 Đánh giá thực trạng 35 1.4.2 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng tập sáng tạo để phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý .38 1.5 Kết luận chƣơng .39 CHƢƠNG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH .41 2.1 Cấu trúc đặc điểm nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nâng cao trung học phổ thông 41 2.1.1 Cấu trúc nội dung 41 2.1.2 Đặc điểm kiến thức .42 2.2 Lựa chọn tập sáng tạo chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nâng cao trung học phổ thông 44 2.2.1 Một số lƣu ý vận dụng quy trình lựa chọn tập sáng tạo gắn với việc phát triển tƣ dạy học vật lý 44 2.2.2 Lựa chọn số tập sáng tạo tiêu biểu thuộc chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 nâng cao trung học phổ thông 45 2.3.1 Một số lƣu ý vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng sử dụng tập sáng tạo để phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 54 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số học cụ thể .56 2.4 Kết luận chƣơng .68 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2.1 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 71 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 73 3.3.1 Kết định tính .73 3.3.2 Kết định lƣợng .74 3.3.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 78 3.4.Kết luận chƣơng .79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BTST Bài tập sáng tạo VL vật lí DHVL Dạy học vật lí GV Giáo viên HS Học sinh TDST Tƣ sáng tạo PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm STT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH * Danh mục bảng Bảng 1.1: Bảng phân biệt tập luyện tập tập sáng tạo Bảng 2.1: Số lƣợng BTST sử dụng chƣơng “Động lực học chất điểm Bảng 3.1 Số liệu học sinh nhóm TN ĐC Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích luỹ Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê * Danh mục biểu đồ Đồ thị 3.1: Thống kê điểm số Xi kiểm traĐồ thị 3.2: Phân phối tần suất Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất tích luỹ * Danh mục hình Hình 1.1 Sơ đồ phân loại hệ thống Hình 1.2: sơ đồ phân loại BTST HÌnh 2.1: Sơ đồ cấu trúc chƣơng động lực học chất điểm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tƣ sáng tạo bậc cao hoạt động trí tuệ ngƣời, có tầm quan trọng vô đặc biệt phát triển văn minh lồi ngƣời Có TDST khơng giúp ngƣời giải đƣợc vấn đề nảy sinh sống mà làm giàu thêm kho tàng tri thức nhân loại Vì ln đƣợc xem mục đích giáo dục tồn cầu Bởi nhiều nhà khoa học cho rằng: “Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn khơng đến tiến khoa học, mà cịn đến tồn xã hội nói chung, dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ biết tạo cách tốt cho họ điều kiện thuận lợi nhất, dân tộc có ưu lớn lao…” [3] Trong năm qua thực đổi giáo dục nƣớc nhà cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học cách thức đánh giá kết học tập dạy học hƣớng tới phát triển lực tƣ ngƣời học nhiệm vụ quan trọng tất môn học trƣờng phổ thông Dạy học vật lí trƣờng phổ thơng xác định rõ bốn nhiệm vụ, nhiệm vụ phát triển trí tuệ nhiệm vụ có tính chất định Sự quan trọng đƣợc thể Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” [6] Nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội tƣơng lai Điều 2, Luật giáo dục năm 2005 rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; ” [4] + Phát huy đƣợc tính tích cực, độc lập tƣ đặc biệt TDST HS + HS hăng say phát biểu xây dựng bài, kiến thức mà em lĩnh hội đƣợc sâu sắc vững lớp ĐC + Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn linh hoạt sáng tạo, em hiểu sâu sắc chất tƣợng vật lí Chứng tỏ BTST có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập HS, việc sử dụng BTST đem lại hiệu rõ rệt hoạt động nhận thức HS Từ kết TNSP cho thấy tính khả thi hiệu đề tài * Hƣớng phát triển đề tài : Căn vào kết đạt đƣợc trên, dựa vào điều kiện thực tế nay, nhận thấy điều kiện cho phép, đề tài đƣợc phát triển theo hƣớng mở rộng phạm vi nghiên cứu BTST chƣơng khác chƣơng trình VL THPT * Một số kiến nghị Để phát huy tốt hiệu sử dụng BTST nhằm phát triển TDST cho HS DHVL, có số kiến nghị sau: - Đối với cấp quản lý giáo dục: + Tạo điều kiện khuyến khích GV sử dụng BTST dạy học để góp phần đổi dạy học, giúp em yêu thích học tập sáng tạo Để tạo điều kiện cho GV đƣa BTST vào dạy học, nhà trƣờng nên tạo điều kiện mặt trang thiết bị nhƣ phịng học mơn, phịng thí nghiệm với thiết bị thí nghiệm tƣơng đối đầu đủ + BTST thật có ích q trình dạy học, đặc biệt em HS khá, giỏi nên để đƣa BTST vào dạy học thành công, nhà trƣờng nên tạo điều kiện thuận lợi để thành lập câu lạc vật lí tạo điều kiện để câu lạc hoạt động thƣờng xuyên hiệu Tổ môn nhà trƣờng mạnh dạn đƣa BTST vào đề thi, kiểm tra đặc biệt sử dụng BTST tuyển chọn bồi dƣỡng HS khá, giỏi + Để góp phần đƣa BTST vào dạy học, Bộ giáo dục đào tạo nên đƣa nhiều BTST vào đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh Đại học Cao đẳng nhằm phân hóa đƣợc trình độ HS, phát đƣợc nhân tài cho đất nƣớc Trong tƣơng lại, SGK 82 SBT cần có nhiều BTST để nhằm phát hiện, bồi dƣỡng HS khá, giỏi, góp phần phát triển tồn diện HS - Đối với GV: + Trang bị sở lí luận đắn việc tích cực hóa hoạt động học tập HS, sở lý luận việc sử dụng BTST xem việc phát triển TDST HS nhiệm vụ cấp thiết + Sử dụng hợp lí BTST dạy học để giúp HS nắm rõ đƣợc chất VL vấn đề học, để rèn luyện tƣ lôgic HS tập cho HS biết phân tích chất vật lí tƣợng, tạo điều kiện cho việc giải BT tính tốn phức tạp + Để bƣớc đƣa BTST vào dạy học, đề nghị GV tổ phải thƣờng xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm việc xây dựng sử dụng BTST buổi thảo luận chun mơn GV chia sẻ hiểu biết tranh luận với đồng nghiệp vấn đề liên quan đến BTST Tổ mơn vật lí trƣờng xây dựng cho tổ hệ thống BTST cho chƣơng, Qua học kì, năm học, GV tổ góp ý để hồn thiện tập thêm vào tập hay Trong tiết học BTVL có sử dụng BTST, GV mời đồng nghiệp dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm để GV ngày dạy tốt tiết học Có thể nói BTST công cụ hữu hiệu DH VL nói riêng q trình dạy học, góp phần rèn luyện cho HS tƣ khoa học, TDST, lòng đam mê khoa học, đam mê khám phá Đƣa BTST vào dạy học hƣớng tích cực q trình đổi giáo dục Chúng tơi hi vọng rằng, tƣơng lai không xa, GV phổ thông xây dựng sử dụng BTST dạy học, góp phần đào tạo HS khơng nắm kiến thức mà biết vận dụng kiến thức học vào sống, đào tạo ngƣời có ích cho đất nƣớc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Võ Thị Hoàng Anh (2010), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho DH chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Quốc hội nƣớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật giáo dục, số 38 2005 QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Vật lí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Sacdacôp M.N (1970), Tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Uy (1996), Tâm lý học đề cương giảng, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Hiệp, Đỗ Long (chủ biên) (1990), Sổ tay Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội, 13 Nguyễn Huy Tú (1997), Đề cương giảng Tâm lý học sáng tạo, Viện KHGD, Hà Nội 14 Lê Ngun Long (2000), Giải tốn vật lí nào?, tập 1, NXB Giáo 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2017 16 Vũ Thanh Khiết (2002), Các tốn chọn lọc Vật lí trung học phổ thông Cơ Nhiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 17 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc, “Bài tập sáng tạo vật lí trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục 18 Lê Cơng Triêm (2008), Thiết kế DH Vật lí, Bài giảng cho học viên cao học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 19 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), PP nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đềvề phương pháp dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hải (2011), “Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí”, NXB Đại học sƣ phạm 22.Võ Thị Hoàng Anh (2010), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho DH chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 23 Lƣơng Duyên Bình nhóm tác giả (2006), Vật lí 10 – SGK, SGV, SBT, NXB Giáo dục 24 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III (2004 – 2007), ĐHSP Tp HCM 26 Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy (2008), Các đề thi học sinh giỏi Vật lí, NXB Giáo dục 27 Lê Nguyên Long (1999), Hãy trở thành người thông minh sáng tạo, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Chí Thành (2002), Giáo trình tâm lí học Đại cương, Trƣờng Đại học An Giang 29 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học VL trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vũ Thị Nho (1999), “Tâm lý học phát triển”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 85 31 Lê Nguyên Long (1999), Hãy trở thành người thơng minh sáng tạo, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Đình Thƣớc, Những tập sáng tạo vật lí trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn văn ca(2012), lý thuyết xác xuất thống kê toán, NXB đại học kinh tế quốc dân II Tiếng Anh 34 Fisher R(1990), Teaching, children to think, Brazil III Website 35.https://vietlod.com/bang-tra-phan-phoi-student-thong-ke 36 http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=3226088 37 http://www.dongluchocchatdiem.com/indexchuan.html 38 http://www.zbook.vn/ebook/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-sang-taophan-co-hoc-lop-10-thpt-dua-tren-mot-so-nguyen-tac-cua-triz-nham-boi-duong44046/ 39 http://luanvan.net.vn/luan-van/bien-soan-he-thong-bai-tap-de-phat-trien-nangluc-tu-duy-cho-hoc-sinh-phan-dong-hoc-va-dong-luc-hoc-chat-diem-lop-10-70182 86 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trƣờng THPT Trần Quang Diệu Họ tên: Đề kiểm tra hệ số năm 2017 Lớp: 10/ Hãy ghi đáp án mà em lựa chọn tƣơng ứng vào bảng làm Câu 10 11 12 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 13 Chọn Câu Chọn Câu 1: Ở độ cao sau gia tốc rơi tự nửa gia tốc rơi tự mặt đất? biết bán kính trái đất R A h = (  1) R B h = (  1) R C h = 2R D h = R / Câu 2: cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N 12N giá trị hợp lực giá trị sau đây? A 19 N B N C 21 N D N Câu 3: Một vật đặt mặt bàn nằm ngang, vật đứng yên Khẳng định sau đúng? A Vật đứng yên lực ma sát giữ vật B Vật đứng yên lực tác dụng lên vật nhỏ C Vật đứng n khơng có lực tác dụng lên vật D Vật đứng yên hợp lực tác dụng lên vật Câu 4: Ở đoạn đƣờng vòng, mặt đƣờng đƣợc nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích: A Tạo lực hƣớng tâm nhờ phản lực đƣờng P1 B Giảm lực ma sát để giảm hao mòn C Tăng lực ma sát để xe khỏi trƣợt D Giới hạn vận tốc xe Câu 5: Một vật có khối lƣợng m đƣợc ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu vo Tầm bay xa vật phụ thuộc vào: A m vo B m h C vo h D m, vo h Câu 6: Chọn phát biểu A Vật thiết phải chuyển động theo hƣớng lực tác dụng B Lực nguyên nhân gây chuyển động vật C Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần D Gia tốc vật hƣớng với hợp lực tác dụng vào vật Câu 7: Một vật chuyển động Nếu lực tác dụng lên vật cân vật chuyển động: A Thẳng B Thằng C Tròn D Biến đổi Câu 8: Các lực tác dụng lên vật gọi cân khi: A hợp lực tất lực tác dụng lên vật số B hợp lực tác dụng lên vật không C vật đứng yên D vật chuyển động với gia tốc không đổi Câu 9: Lực hút Trái Đất đặt vào vật mặt đất 45 N, độ cao h 5N Cho bán kính Trái Đất R Độ cao h A 3R B 2R C 9R D R / Câu 10: Một lị xo có chiều dài tự nhiên lo vào độ cứng k Khi lò xo bi dãn có chiều dài l lực đàn hồi lị xo có độ lớn: A F = kl0 B F = kl C F = k(l – l0) D F = kl – l0 Câu 11: Có hai lực đồng quy độ lớn F Nếu hợp lực chúng có độ lớn F góc tạo hai lực thành phần có giá trị ? o A 30 o B 60 o C 120 P2 D Giá trị khác Câu 12: Một vật m = kg đƣợc giữ yên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phƣơng ngang sợi dây mảnh nhẹ, bỏ qua ma sát Tìm lực căng sợi dây (lực mà tác dung lên sợi dây bị căng ra) ? A 12 N B 15√ N C 15√ N D 24 N Câu 13: Có hai vật, vật bắt đầu chuyển động dƣới tác dụng lực Những quãng đƣờng mà hai vật đƣợc khoảng thời gian A Tỉ lệ nghịch với lực tác dụng khối lƣợng hai vật B Tỉ lệ với lực tác dụng khối lƣợng hai vật C Tỉ lệ với khối lƣợng độ lớn hai lực D Tỉ lệ với tích khối lƣợng độ lớn lực tác dụng lên vật Câu 14: Tại nhiều nƣớc lại bắt buộc ngƣời lái xe ngƣời ngồi xe tơ khốc đai bảo hiểm vịng qua ngực (dây an toàn), hai đầu mốc vào ghế ngồi ? A Để ngƣời ngồi xe khỏi bị văng khỏi ghế chạy xe B Để ngƣời ngồi xe khỏi bị nghiêng bên phải xe rẽ quặt sang phải C Để ngƣời ngồi xe khỏi bị xơ phía trƣớc xe chạy D Để dừng lại đột ngột, ngƣời ngồi xe khơng bị xơ phía trƣớc (do qn tính), tránh va chạm mạnh vào phận xe Câu 15: Câu sau ? A Một vật khơng thể chuyển động khơng có lực tác dụng vào B Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng lên ngừng tác dụng vật chuyển động chầm dần dừng lại C Một vật chuyển động thẳng khơng có lực tác dụng lên nó, hợp lực tác dụng lên D Nếu hợp lực tác dụng lên vật chắn vật đứng yên Câu 16: Một vật có khối lƣợng m = kg đƣợc truyền lực F khơng đổi sau giây vật tăng vận tốc từ 2,5 m/s đến 7,5 m/s Độ lớn lực F P3 A N B 10 N D Một giá trị khác C 15 N Câu 17: Khi trâu kéo cày, lực tác dụng vào trâu làm chuyển động phía trƣớc A Lực mà trâu tác dụng vào cày B Lực mà cày tác dụng vào trâu C Lực mà trâu tác dụng vào mặt đất D Lực mà mặt đất tác dụng vào trâu Câu 18: Khoảng cách trung bình tâm Trái Đất tâm Mặt Trăng 60 lần bán kính Trái Đất Khối lƣợng Mặt Trăng nhỏ khối lƣợng Trái Đất 81 lần Cho bán kính Trái Đất R Lực hút Trái Đất Mặt Trăng tác dụng vào vật cân điểm cách tâm Trái Đất khoảng A 54R B 24R C 12R D 6R Câu 19: Một máy bay bay theo phƣơng ngang độ cao 10Km với vận tốc 720Km h Ngƣời phi công phải thả bom từ xa, cách mục tiêu (theo phƣơng ngang) để bom rơi mục tiêu? Lấy g= 9,8 m/s2 A 4,5 Km B Km C 13,5 Km D Một giá trị khác Câu 20: Ngƣời ta treo vào đầu lò xo vào điểm cố định, đầu dƣới lò xo treo nặng, có khối lƣợng 200 g Khi chùm nặng có quả, chiều dài lị xo dài 15 cm Khi chùm nặng có quả, chiều dài lò xo 17 cm Cho g = 10 m/s2 Hệ số đàn hồi k chiêu dài tự nhiên lò xo A 50 N/m ; 12 cm B 100 N/m ; 10 cm C 200 N/m ; 13 cm D 200 N/m ; 14 cm Câu 21: Con lắc lò xo treo mặt phẳng nghiêng nhƣ hình vẽ, có chiều dài ban đầu chƣa theo vật l0= 80 cm, vật nặng gắn vào lị xo có khối lƣợng m= 5kg lị xo có độ cứng k= 100 N/m Chiều dài lị xo vật vị trí cân mặt phẳng nằm nghiêng A 85cm B 83.75cm C 81.25cm P4 D Một kết khác Câu 22: Một vật đặt mặt bàn nằm ngang, có diện tích tiếp xúc S Trong phạm vi rộng, diện tích tiếp xúc tăng gấp đơi lực ma sát trƣợt xuất vật mặt tiếp xúc vật chuyển động A Tăng gấp đôi B Giữ không đổi C Giảm D Phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc S Câu 23: Bi A có khối lƣợng gấp đơi bi B Cùng lúc vị trí, bi A đƣợc thả rơi bi B đƣợc ném theo phƣơng ngang với tốc độ vo Bỏ qua sức cản không khí Hãy cho biết phát biểu dƣới ? A A chạm đất trƣớc B B Cả hai chạm đất lúc C A chạm đất sau B D Chƣa biết giá trị vo nên chƣa kết luận đƣợc Câu 24: Một xe chạy cầu cong vịng lên bán kính R Tại Điểm cao cầu, áp lực gây xe tác dụng lên cầu nhƣ nao? A Nhỏ trọng lƣợng xe B Nhỏ khối lƣợng xe C Bằng trọng lƣợng xe D Lớn trọng lƣợng xe Câu 25: Lực ma sát trƣợt có độ lớn: A tỷ lệ với trọng lƣợng vật B tỷ lệ với độ lớn áp lực C tỷ lệ với khối lƣợng vật D tỷ lệ với vận tốc vật P5 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ (BÀI: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN) Lớp: nhóm: Tên thành viên nhóm:…………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………… Thiết kế phƣơng án tìm mối quan hệ lực tƣơng tác hai vật A B Phƣơng án tìm mối quan hệ lực tƣơng tác hai vật A B …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Mối quan hệ lực tƣơng tác hai vật A B ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… P6 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ (BÀI: LỰC MA SÁT) Lớp: nhóm: Tên thành viên nhóm: Với dụng cụ giao, em tham khảo SGK thực lại thí nghiêm (hình 20.1 sgk) nhƣng tăng dần lực khúc gỗ chuyển động thẳng điều nhận xét lực tác dụng lên vật …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… Đề xuất thí nghiệm chứng tỏ độ lớn lực ma sát trƣợt phụ thuộc vào áp lực bề mặt vật liệu tiếp xúc ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………… ………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………… ……………………………………………… P7 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ (BÀI: LỰC MA SÁT) Lớp: nhóm: Tên thành viên nhóm: thiết kế mơ hình trục quay bánh xe đạp …………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Sau trận mƣa rào, đƣờng đất nông thôn xuất đoạn đƣờng trơn xe cộ qua dễ ngã Em nêu phƣơng án để giải nhanh vấn đề trên.Làm nhƣ có tác dụng gì? …………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P8 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P9 ... nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Vật lí, chọn đề tài: " Phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Động lực học chất điểm Vật lí1 0 Trung học Phổ Thơng... học Trong dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng có nhiều hƣớng khác để phát triển lực tƣ sáng tạo cho ngƣời học, sử dụng tập sáng tạo vật lí dạy học hƣớng Thông qua tập sáng tạo học sinh. .. chƣa phát thấy đề tài nghiên cứu việc phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng tập sáng tạo dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí1 0 THPT Mục tiêu đề tài Xác định vận dụng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w