Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 cơ bản (Trang 75 - 79)

Chương 3 : THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Kết luận chương 3

Ở chương 3, tôi tiến hành thử nghiệm sư phạm với bộ TNTT ở một số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”. Từ các tiến trình dạy học với TNTT bước đầu thấy được kết quả như sau:

- Lớp Thực nghiệm có hứng thú học tập, tích cực và tuy duy nhạy bén trong suy luận.

- Thông qua phân tích định tính và phân tích định lược cho thấy dạy học với TNTT sẽ nâng cao chất lượng dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động của học sinh. Điều đõ cũng có nghĩa là giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra là đúng đắn và kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn toàn có thể vận dụng vào thực tế giảng dạy ở các trường THPT hiện nay. Qua đó nâng cao hiệu quả và chất lượng DH vật lí.

KẾT LUẬN

Sau khi thử nghiệm đề tài: “Sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học

chương cảm ứng điện từ vật lí 11 cơ bản”, đã thu được những kết quả như

sau:

- Chế tạo được bộ thí nghiệm dùng trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, khắc phục được những khó khăn của điện kế G.

- Thiết kế được tiến trình dạy học bài “Từ thông. Cảm ứng điện từ” và “Suất điện động cảm ứng” có sử dụng bộ thí nghiệm đã tạo được.

- Đã tiến hành thử nghiệm sư phạm tại trường THPT Hương cần - Huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ.

Kết quả bước đầu chỉ ra rằng TNTT làm cho học sinh dễ quan sát hiện tượng hơn. Vì vậy học sinh thấu hiểu kiến thức, từ đó có thái độ tích cực, hứng thú học tập môn vật lí trung học phổ thông.

Tuy nhiên, bộ thí nghiệm vẫn còn một só hạn chế như: không xác định được chiều dòng điện, cường độ dòng điện mạnh hay yếu.

Cuối cùng tôi hy vọng rằng, đề tài sẽ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, nhất là trong chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Hoàng Anh (2015), Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo theo

hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần cơ học vật lí 12 nâng cao. NXB Giáo dục.

[2]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Vật lí 11, Tái bản lần thứ bảy, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[3].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam

giai đoạn 2009 – 2020 lần thứ 14, Hà Nội.

[4]. Đặng Minh Chưởng (2011), Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm thực

tập trong dạy học chương Cảm ứng điện từ ở lớp 11 trung học phổ thông nâng cao theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.

[5]. Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2004), Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lý

tự làm ở trường THCS, NXB Giáo dục.

[6]. Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí nghiệm vật lý với dụng cụ tự làm từ chai

nhựa và vỏ lon, NXB ĐHSP Hà Nội, Tập 1 và 2.

[7]. Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông, bài giảng cho sinh viên vật lý hệ chính quy, ĐHSP Vinh.

[8]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận

thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông - NXB ĐHQG, Hà

Nội.

[9]. Nguyễn Viết Thanh Minh (2015). Khai thác, sử dụng thí nghiệm tự tạo

hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm một số kiến thức phần điện học, điện từ học vật lí lớp 9 trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đai học sư phạm Hà

Nội.

[10]. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000),

Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

[11]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2010), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[12]. Phạm Xuân Quế (2010), Kỹ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật

lý của sinh viên ngành sư phạm vật lý, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 3/2010,

trang 3, 4, 34.

[13]. Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, NXB Đại học sư

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 cơ bản (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)