1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn

93 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Ước Số Chung Và Bội Số Chung Ở Lớp 6 Theo Hướng Tăng Cường Giải Quyết Vấn Đề Thực Tiễn
Tác giả Vũ Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn GS.TS Bùi Văn Nghị
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ NGỌC ÁNH DẠY HỌC ƯỚC SỐ CHUNG VÀ BỘI SỐ CHUNG Ở LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ NGỌC ÁNH DẠY HỌC ƯỚC SỐ CHUNG VÀ BỘI SỐ CHUNG Ở LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã ngành: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Phú Thọ, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn GS.TS Bùi Văn Nghị dạy dỗ hƣớng dẫn em tận tình, giúp em hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo dạy lớp Cao học, cán phòng ban trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa học Phú Thọ, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC LUẬN VĂN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học giải vấn đề 1.1.1 Dạy học giải vấn đề 1.1.2 Quy trình dạy học giải vấn đề 1.1.3 Ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 1.1.4 Bốn mức độ dạy học phát giải vấn đề 11 1.2 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 13 1.2.1 Quan niệm lực 13 1.2.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 15 1.3 Nội dung ƣớc chung, bội chung chƣơng trình mơn tốn lớp 21 1.3.1 Mục tiêu dạy học ƣớc chung, bội chung lớp 21 1.3.2 Những vấn đề thực tiễn xuất sách giáo khoa Toán 22 1.3.3 Biểu lực giải vấn đề thực tiễn học sinh dạy học ƣớc chung, bội chung lớp 23 1.4 Một số thực tiễn dạy học nội dung Bội chung, Ƣớc chung theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh lớp 24 Tiểu kết chƣơng 29 iv Chƣơng BIỆN PHÁP DẠY HỌC ƢỚC SỐ CHUNG VÀ BỘI CHUNG Ở TOÁN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 30 2.1 Định hƣớng thiết kế sử dụng 30 2.1.1 Định hƣớng Các biện pháp phải góp phần tác động vào việc hình thành phát triển biểu đặc trƣng lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 30 2.1.2 Định hƣớng Các biện pháp phải phù hợp với ngun tắc dạy học mơn Tốn 31 2.1.3 Định hƣớng Các biện pháp phải phù hợp với định hƣớng đổi chƣơng trình theo hƣớng phát triển lực học sinh 31 2.1.4 Định hƣớng Các biện pháp phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp 32 2.1.5 Định hƣớng Các biện pháp đƣa phải đảm bảo tính khả thi hiệu thực 32 2.2 Một số biện pháp dạy học Toán theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 33 2.2.2 Biện pháp Từ kiến thức toán học tuý, giáo viên đặt gợi ý học sinh đề xuất tình thực tiễn phù hợp 41 2.2.3 Biện pháp Lồng ghép vấn đề thực tiễn nội mơn, liên mơn q trình dạy học nội dung Bội chung, Ƣớc chung lớp 48 2.2.4 Biện pháp Phân dạng hệ thống hóa tốn thực tiễn Bội chung, Ƣớc chung cung cấp cho học sinh tự rèn luyện phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 52 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2 Nội dung dạy thực nghiệm sƣ phạm 66 v 3.2.1 Giáo án 67 3.2.2 Giáo án Bội chung nhỏ (§18, tiết 34 ) 68 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3.1 Đánh giá định tính 69 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm tra chất lƣợng mơn tốn lớp 6A, 6B trƣờng THCS Vân Đồn 65 Bảng 3.2: Kết kiểm tra chất lƣợng mơn tốn lớp 6A, 6B trƣờng THCS Vụ Quang 66 Bảng 3.3: Phân phối chƣơng trình tốn lớp phần ƣớc số chung bội số chung 66 Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vân Đồn 72 Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vụ Quang 73 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Về hứng thú với toán thực tiễn 26 Biểu đồ Về tầm quan trọng toán thực tiễn 26 Biểu đồ Về số lƣợng toán thực tiễn SGK 27 Biểu đồ Về số lƣợng tốn thực tiễn thầy bổ sung 28 Biểu đồ Về lực giải toán thực tiễn học sinh 28 Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vân Đồn 73 Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vụ Quang 74 DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình Trong SGK Toán 8, trang 34 Hình Trong SGK Tốn 8, trang 34, 35 36 Hình Một phần nội dung SGK Tốn trang 57 38 Hình Hai bánh khớp 51 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho nhu cầu đất nƣớc Chính vậy, phát triển giáo dục đào tạo đƣợc coi quốc sách hàng đầu để thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực dồi dào, phát triển tồn diện, giáo dục không ngừng đƣợc cải cách cho phù hợp với yêu cầu đƣợc đặt Cần có đổi tƣ giáo dục phƣơng pháp dạy học Một yếu tố quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học mơn tốn, cho thơng qua q trình học tập ngƣời học khơng học đƣợc kiến thức mà cịn phát triển đƣợc tƣ phát triển đƣợc khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Trong Nghị số 29 nghị Hội nghị trung ƣơng khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" nêu tình hình nguyên nhân, định hƣớng đạo đề mục tiêu giải pháp cho giáo dục Việt Nam thời gian tới Với mục tiêu cụ thể cấp trung học phổ thông là: Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học 70 pháp tiến hành thực nghiệm, thể qua tham gia nhiệt tình dạy TNSP Các học sinh tỏ phấn khởi, hứng thú học tập với nội dung học Các em cho biện pháp rèn luyện kĩ giáo viên có tác dụng kích thích tƣ duy, giúp em hiểu sâu sắc tri thức Ngồi thành cơng nhƣ trình bày trên, nhận số vấn đề cần rút kinh nghiệm: Đa số học sinh chƣa dành thời gian đọc trƣớc SGK nhà, nên việc đọc SGK nên bố trí học lớp cần phải hƣớng dẫn học sinh cách đọc cách tỉ mỉ hơn; trình độ học sinh nhìn chung không khá, chuẩn bị làm tập nhà cịn yếu, chƣa có tự giác chủ động làm thêm tập tham khảo nên chủ yếu tập đòi hỏi kĩ mức độ vừa phải, khơng q cao Nhìn chung giáo viên dự TNSP cho dạy thực nghiệm đạt kết tốt Qua quan sát dự giờ, lấy ý kiến qua phiếu hỏi GV, HS vấn 10 GV trƣờng dạy TN, nhận thấy: Đại đa số học sinh hai lớp TNSP ham thích chủ động giải nhiệm vụ đặt ra, đặc biệt nhiệm vụ gắn với thực tiễn sống Học sinh biết tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến nhóm nhƣ đánh giá kết cơng việc cá nhân, nhóm Điều cho thấy, nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn có nhiều ƣu việc tạo động cơ, môi trƣờng giúp học sinh hiểu Bảng nhận xét, so sánh lớp TNSP lớp đối chứng, qua quan sát dự giờ, lấy ý kiến qua phiếu hỏi GV, HS vấn 10 GV trƣờng dạy TNSP: Nội dung so sánh Lớp TNSP Lớp đối chứng 71 Ý thức học tập học Đa số học sinh chủ Một số em tích cực, sinh động, tự giác chiếm lĩnh nhƣng nhiều em gặp kiến thức khó làm Mức giải đƣợc Học sinh hăng hái, biết Hầu hết em giải dạng toán đại lƣợng cách giải tốn, đƣợc dạng tốn mức tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch đƣợc giáo viên hƣớng độ nhận biết, thông hiểu dẫn kỹ đại lƣợng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch Kết đề xuất Học sinh tích cực, đề Học sinh đề xuất đƣợc toán thực tiễn từ xuất đƣợc bài, chủ yếu dạng toán vừa giải tƣơng tự biết Ý thức giáo viên Giáo viên có ý thức Giáo viên chƣa quan việc phát triển việc phát triển tâm mức phát triển lực giải vấn lực giải vấn lực giải vấn đề thực tiễn cho học đề thực tiễn cho học đề thực tiễn cho học sinh sinh sinh Giáo viên tạo điều kiện Nội dung học tạo Giáo viên chƣa tạo dƣợc để học sinh tham gia hội để học sinh tham điều kiện để học sinh hoạt động tự dự đoán, tham gia hoạt động gia hoạt động tự dự đề xuất phát triển đoán, đề xuất phát tự dự đoán, đề xuất ý tƣởng? phát triển ý tƣởng… triển ý tƣởng b) Đánh giá định lƣợng Để đánh giá định lƣợng kết thực nghiệm, tiến hành kiểm tra, lập bảng so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng; lập biểu đồ dùng phƣơng pháp kiểm nghiệm giả thiết Cụ thể nhƣ sau: 72 a) Đề kiểm tra 30 phút: Câu Cơ giáo có 24 bút chì 16 Cơ định chia số bút thành phần để làm phần thƣởng cho học sinh Số bút đƣợc chia cho phần só đƣợc chia cho phần Hỏi cách chia đƣợc số phần nhiểu nhất? (Bài giải vấn đề thực tiễn ƢCLN) Câu Bố mẹ Lan bác sĩ làm bệnh viện Bố Lan ngày lại đến phiên trực bệnh viện, mẹ Lan 12 ngày lại đến phiên trực bệnh viện Hỏi từ lần hai bố mẹ Lan trực bệnh viện đến lần sau hai ngƣời trực bệnh viện cách ngày? (Bài giải vấn đề thực tiễn BCNN) Thang điểm: Mỗi điểm Đáp án: Bài 1: Gọi số phần x x ƢCLN(24; 16) Đáp số x = Bài 2: Gọi số ngày x x BCNN(8; 12) Đáp số x = 24 b) Kết kiểm tra Bảng kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vân Đồn, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ: Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vân Đồn Đối tƣợng Lớp Số HS Kết thực nghiệm Khá, giỏi Trung bình Yếu, Số HS % Số HS % Số HS % TNSP 6A 41 18 43% 21 51% 6% Đối chứng 6B 40 12 31% 22 55% 14% 73 c) Biểu đồ hình cột theo mức độ đạt đƣợc: Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra sau TNSP trường THCS Vân Đồn Bảng kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ: Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra sau TNSP trƣờng THCS Vụ Quang Đối tƣợng Lớp Số HS Kết thực nghiệm Khá, giỏi Trung bình Yếu, % Số HS % Số HS % TNSP 6A 40 14 35% 23 57% 7% Đối chứng 6B 39 10 26% 21 54% 20% c) Biểu đồ hình cột theo mức độ đạt đƣợc: 74 Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra sau TNSP trường THCS Vụ Quang * Kết luận chung đề kiểm tra Cả hai lớp địa điểm thực nghiệm đại đa số đạt yêu cầu tối thiểu, nhiên lớp thực nghiệm tỷ lệ giỏi cao Ở lớp thực nghiệm nhiều học sinh linh hoạt việc sử dụng kiến thức, trình bày rõ ràng cách giải đa dạng Ở lớp đối chứng nhiều em lúng túng trình làm kiểm tra, nhìn tập chiều chƣa có linh hoạt * Kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm Kết TNSP cho thấy nội dung nội dung luận văn vận dụng tốt trình phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh dạy học nội dung Ƣớc chung, Bội chung chƣơng số tự nhiên lớp THCS Tiểu kết chƣơng Tuy thực nghiệm sƣ phạm thực với giáo án phạm vi nhỏ, nhƣng kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy: Các biện pháp đề xuất luận văn có tính khả thi hiệu Trong thực nghiệm sƣ phạm học sinh có hứng thú tích cực tham 75 gia xây dựng Các em có tiến tƣơng đối rõ rệt khả giải vấn đề thực tiễn Giáo án có tác dụng góp phần đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 76 KẾT LUẬN Luận văn có kết sau đây: - Tổng quan sở lí luận biểu lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THCS dạy học mơn Tốn - Góp phần nghiên cứu lí luận lực, dạng biểu lực giải vấn đề, thực trạng phát triển lực giải vấn đề chủ đề ƣớc số chung, bội số chung trƣờng THCS - Đề xuất đƣợc số biện pháp sƣ phạm mang tính khả thi nhằm giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THCS thông qua dạy học nội dung ƣớc số chung, bội số chung - Nâng cao hiệu dạy học nội dung Ứớc số chung, Bội số chung trƣờng THCS - Nghiên cứu thực tiễn dạy học trƣờng THCS Thiết kế hoạt động dạy học nội dung theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn trƣờng THCS - Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Tốn q trình giảng dạy nội dung Ứớc số chung, Bội số chung gắn liền với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Toán trƣờng THCS 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 Hội nghị Trung ương khóa XI ngày tháng 11 năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy giải vấn đề mơn Tốn, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 9, tr 22 Ninh Thị Bạch Diệp (2016), số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức dạy học, Tạp chí Khoa học Đại học Tân trào, số 02 – tháng năm 2016 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Nhƣ Trang (2000), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, NXB ĐHSP Vũ Nhƣ Thƣ Hƣơng, Lê Thị Hồi Châu (2013), Mơ hình hố với phương pháp tích cực dạy học tốn, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Kiên Giang Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn (tái lần thứ 7), NXB ĐHSP 10 Trần Luận (2011),Về cấu trúc lực Tốn học học sinh, Kỷ yếu hơị thảo quốc gia giáo dục Toán học trƣờng phổ thông, tr 87 11 Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mơ hình hóa dạy học tốn trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trƣờng sƣ phạm toàn quốc, NXB Đà Nẵng 12 Bùi Văn Nghị (2014), Giáo dục toán học hướng vào lực người học, Tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP Hà Nội, Tập 59- số 2A, tr 3-6 13 Bùi Văn Nghị (2017), Vận dụng lý luận vào dạy học mơn Tốn 78 trường phổ thơng, NXB ĐHSP 14 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực giải vấn đề Chương trình GDPT mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 111, tháng 12 15 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học toán lớp 11 Trung học phổ thông , Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An 17 Tôn Thân (chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2005), Bài tập Toán 6, NXB Giáo dục 18 Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An 19 Đỗ Hƣơng Trà chủ biên (2015), Day học tích hợp phát triển lực học sinh, 1- khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP 20 Trần Vui (2012), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Quang Uẩn, (2005), Tâm lý học, NXB ĐHSP (tr.178) 22 Vụ Giáo dục Trung học (2013), Modul số 18: Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối THPT, NXB ĐHSP 23 Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch): Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội (Ngƣời dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Với câu hỏi, em khoanh tròn vào phƣơng án đƣợc cho kèm theo lời giải thích (nếu đƣợc hỏi) Theo em, tốn có nội dung thực tiễn? A Là tốn có lời văn C Là tốn kinh tế B Là tốn khơng liên quan đến mơn Tốn đƣợc học trƣờng phổ thơng D Là tốn có chứa nội dung liên quan đến thực tiễn Em đánh giá nhƣ mức độ cần thiết mơn Tốn với sống ? A Rất cần thiết B Khá cần thiết C Không cần thiết D Không cần thiết Các em có muốn đƣợc học tập kiểm tra mơn Tốn với tình nhƣ tốn có nội dung thực tiễn khơng? A Có muốn B Khơng muốn Giải thích sao: Em gặp tốn có nội dung thực tiễn chƣơng ơn tập bổ túc số tự nhiên lớp mức độ thƣờng xuyên nhƣ ? A Thƣờng xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không Trong q trình học tập mơn Đại số lớp 6, thầy, đƣa ví dụ, tập có nội dung thực tiễn minh họa cho giảng chƣơng ôn tập bổ túc số tự nhiên lớp mức độ thƣờng xuyên nhƣ ? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Trong chƣơng chƣơng ôn tập bổ túc số tự nhiên lớp 6, em đƣợc thƣờng xuyên luyện tập giải tập có nội dung thực tiễn mức độ nào? A Thƣờng xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không Trong kiểm tra môn Đại số lớp chƣơng chƣơng ôn tập bổ túc số tự nhiên lớp 6, câu hỏi đƣợc gắn với tình thực tiễn xuất mức độ thƣờng xuyên nhƣ nào? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Khi giải tốn có nội dung thực tiễn, em thấy: A Hứng thú B Hứng thú nhƣng khó giải C Khơng hứng thú D Khơng hứng thú khó giải Giải thích sao: Cảm ơn em hồn thành phiếu khảo sát này! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Em chào thầy (cô)! Thƣa thầy (cô), em học viên Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Em làm luận văn tốt nghiệp đề tài dạy học tốn có nội dung thực tiễn chƣơng trình Đại số Thầy (cơ) đánh giá nhƣ vai trị tốn có nội dung thực tiễn dạy học mơn Tốn nói chung chƣơng trình Đại số nói riêng tốn có nội dung thực tiễn chƣơng trình Đại số đƣợc quan tâm nhƣ nào? Kết khảo sát thực nghiệm vô cần thiết quan trọng báo cáo khoa học em Vì vậy, phiếu khảo sát em hi vọng nhận đƣợc chia sẻ ý kiến thầy, cô vấn đề Em vô cảm ơn thầy (cô)! Với câu hỏi, xin thầy (cơ) khoanh trịn vào phƣơng án đƣợc cho Riêng câu 2, 4, 7, 9, 10, 11 thầy (cơ) chọn nhiều phƣơng án Thầy (cô) giáo viên trƣờng: Số năm công tác giảng dạy: Hiện giảng dạy mơn Tốn lớp: Thầy (cô) quan tâm đến việc khai thác ứng dụng thực tiễn vào dạy học mơn Tốn THCS mức độ thƣờng xuyên nhƣ nào? A Thƣờng xuyên quan tâm B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Xin thầy (cơ) giải thích lựa chọn mình: Theo thầy (cơ, vận dụng tốn có nội dung thực tiễn dạy học ƣớc số chung bội số chung chƣơng chƣơng Ôn tập bổ túc số tự nhiên lớp giúp học sinh: A Dễ dàng ghi nhớ khác khái niệm, định nghĩa, cơng thức B Có hứng thú học Đại số C Hiểu ý nghĩa Toán học sống hàng ngày D Tạo động lực để em quan sát, so sánh kiến thức học với thực tiễn E Nâng cao kĩ sống F Tác dụng khác: Thầy (cô) đánh giá nhƣ độ khó việc đƣa tốn có nội dung thực tiễn vào dạy học mơn Tốn THCS? A Dễ B Khơng q khó C Khó Theo thầy (cơ), ngun nhân làm cho việc tìm hiểu, khai thác tốn có nội dung thực tiễn vào dạy học hạn chế? A Do tốn có nội dung thực tiễn không đƣợc đề cập đến nội dung kiểm tra B Do tốn có nội dung thực tiễn khơng xuất nhiều nội dung sách giáo khoa C Do thời lƣợng dành cho tiết học Toán lớp không đủ D Do giáo viên thiếu thời gian nguồn tài liệu để chuẩn bị cho tiết dạy có vận dụng tốn có nội dung thực tiễn E Do việc dạy học tốn có nội dung thực tiễn chƣa thực tạo đƣợc hứng thú học sinh F Nguyên nhân khác: Theo thầy (cơ), khả vận dụng đƣợc tốn có nội dung thực tiễn nội dung ƣớc số chung bội số chung chƣơng chƣơng ôn tập bổ túc số tự nhiên lớp 6, đƣợc đánh giá nhƣ nào? A Dễ vận dụng C Khó vận dụng B Có thể vận dụng D Khơng thể vận dụng đƣợc Đánh giá thầy (cô) khả vận dụng kiến thức Đại số vào thực tiễn sống học sinh nay? A Tốt B Chƣa tốt Theo thầy (cô) giải tốn có nội dung thực tiễn, khó khăn lớn học sinh là: A Hiểu đề B Mơ hình hóa tốn thực tiễn thành tốn tốn học C Phƣơng pháp giải D Trình bày lời giải E Khó khăn khác:… Theo thầy (cơ), giải toán vận dụng thực tiễn, học sinh thấy A Hứng thú B Không hứng thú C Hứng thú nhƣng khó giải D Khơng hứng thú khó giải 10 Thầy (cơ) gặp khó khăn giảng dạy ứng dụng Tốn học vào thực tiễn tiết học Toán? A Kiến thức thực tiễn liên quan khó truyền đạt B Học sinh hứng thú C Bài tốn có nội dung thực tiễn xuất phân phối chƣơng trình, SGK D Các chủ đề có tiềm vận dụng tốn có nội dung thực tiễn chƣơng trình THCS khơng nhiều E Khó tìm thấy chủ đề có tiềm vận dụng tốn có nội dung thực tiễn F Nguyên nhân khác 11 Theo thầy (cơ) giảng dạy tốn có nội dung thực tiễn phù hợp? A Trong tự chọn B Trong luyện tập C Cho dƣới dạng tập nhà D Lồng ghép vào giảng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời em cho Riêng câu em chọn nhiều phƣơng án Em có hiểu nội dung kiến thức đƣợc đƣa tiết tự chọn không ? A Rất hiểu C Tƣơng đối hiểu B Có hiểu D Khơng hiểu Em có thích nội dung kiến thức đƣợc đƣa tiết tự chọn khơng ? A Rất thích C Tƣơng đối thích B Có thích D Khơng thích Em có muốn nội dung kiến thức đƣợc đƣa tiết tự chọn không ? A Rất muốn C Tƣơng đối muốn B Có muốn D Khơng muốn Trong dạy, thầy có tạo hội để em xây dựng khơng ? A Có B Khơng Qua học, em tự đánh khả làm nhƣ ? A Khó làm B Bình thƣờng C Tin làm đƣợc Em có thấy rõ ý nghĩa thực tiễn nội dung học ? A Có B Khơng Theo em, nguyên nhân nguyên nhân dƣới giúp em giải toán thực tiễn tốt ? A Do quy trình bƣớc hƣớng dẫn rõ ràng B Do số kĩ thuật giải toán thực tiễn cách lập phƣơng trình đƣợc trang bị, luyện tập kĩ lƣỡng C Do em đƣợc thầy cô tăng cƣờng so với lớp khác toán thực tiễn D Nguyên nhân khác ... hướng tăng cường giải vấn đề thực tiễn. ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp dạy học ƣớc số chung bội số chung lớp theo hƣớng tăng cƣờng giải vấn đề thực tiễn, góp phần đổi phƣơng pháp dạy. .. cứu sở lí luận vận dụng phƣơng pháp dạy học nội dung ƣớc số chung, bội số chung lớp theo hƣớng tăng cƣờng giải vấn đề thực tiễn - Đề xuất biện pháp dạy học ƣớc số chung bội số chung lớp theo. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học giải vấn đề 1.1.1 Dạy học giải vấn đề 1.1.2 Quy trình dạy học giải vấn đề 1.1.3 Ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp dạy học giải vấn đề

Ngày đăng: 29/06/2022, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày 4 tháng 11 năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
4. Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 9, tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1995
5. Ninh Thị Bạch Diệp (2016), một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong dạy học, Tạp chí Khoa học Đại học Tân trào, số 02 – tháng 3 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong dạy học
Tác giả: Ninh Thị Bạch Diệp
Năm: 2016
6. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2000), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán
Tác giả: Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2000
8. Vũ Như Thư Hương, Lê Thị Hoài Châu (2013), Mô hình hoá với phương pháp tích cực trong dạy học toán, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hoá với phương pháp tích cực trong dạy học toán
Tác giả: Vũ Như Thư Hương, Lê Thị Hoài Châu
Năm: 2013
9. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán (tái bản lần thứ 7), NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán (tái bản lần thứ 7)
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
10. Trần Luận (2011),Về cấu trúc năng lực Toán học của học sinh, Kỷ yếu hôị thảo quốc gia về giáo dục Toán học ở trường phổ thông, tr. 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc năng lực Toán học của học sinh
Tác giả: Trần Luận
Năm: 2011
11. Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường sư phạm toàn quốc, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2013
12. Bùi Văn Nghị (2014), Giáo dục toán học hướng vào năng lực người học, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Tập 59- số 2A, tr. 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục toán học hướng vào năng lực người học
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Năm: 2014
14. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề là trong Chương trình GDPT mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 111, tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề là trong Chương trình GDPT mới
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2014
16. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 Trung học phổ thông , Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 Trung học phổ thông
Tác giả: Phan Anh Tài
Năm: 2014
17. Tôn Thân (chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2005), Bài tập Toán 6, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Toán 6
Tác giả: Tôn Thân (chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
18. Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hình học
Tác giả: Từ Đức Thảo
Năm: 2012
19. Đỗ Hương Trà chủ biên (2015), Day học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1- khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Day học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà chủ biên
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
20. Trần Vui (2012), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đánh giá học sinh quốc tế
Tác giả: Trần Vui
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
22. Vụ Giáo dục Trung học (2013), Modul số 18: Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối THPT, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modul số 18: Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối THPT
Tác giả: Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2013
23. Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch): Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
1. Theo em, thế nào là bài toán có nội dung thực tiễn? A. Là bài toán có lời văn.C. Là bài toán kinh tế.B. Là bài toán không liên quan đến môn Toán được học ở trường phổ thông.D. Là bài toán trong đó có chứa nội dung liên quan đến thực tiễn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tăng cường liên hệ thực tiễn, hình thành và phát triển thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh  - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
ng cường liên hệ thực tiễn, hình thành và phát triển thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh (Trang 28)
Hình 2. Trong SGK Toán 8,trang 4 - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
Hình 2. Trong SGK Toán 8,trang 4 (Trang 43)
Ta có bảng sau: - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
a có bảng sau: (Trang 44)
Hình 5. Một phần nội dung SGK Toán 6 tại trang 57 - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
Hình 5. Một phần nội dung SGK Toán 6 tại trang 57 (Trang 47)
Hình 3. Hai bánh răng khớp nhau. Hướng dẫn  - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
Hình 3. Hai bánh răng khớp nhau. Hướng dẫn (Trang 60)
Một gia đình có khuôn viên hình chữ nhật và có hai mặt giáp mặt đƣờng đƣợc xây bằng hai bức tƣờng; một bức tƣờng dài 120 m và một bức  tƣờng dài 48 m - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
t gia đình có khuôn viên hình chữ nhật và có hai mặt giáp mặt đƣờng đƣợc xây bằng hai bức tƣờng; một bức tƣờng dài 120 m và một bức tƣờng dài 48 m (Trang 76)
Bảng kết quả bài kiểm tra sau giờ TNSP tại trƣờng THCS Vân Đồn, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ:  - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
Bảng k ết quả bài kiểm tra sau giờ TNSP tại trƣờng THCS Vân Đồn, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ: (Trang 81)
Bảng kết quả bài kiểm tra sau giờ TNSP tại trƣờng THCS Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ:  - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
Bảng k ết quả bài kiểm tra sau giờ TNSP tại trƣờng THCS Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ: (Trang 82)
c) Biểu đồ hình cột theo mức độ đạt đƣợc: - Dạy học ước số chung và bội số chung ở lớp 6 theo hướng tăng cường giải quyết vấn đề thực tiễn
c Biểu đồ hình cột theo mức độ đạt đƣợc: (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w