Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “nước” theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh lớp 10 trung học phổ thông

90 50 0
Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “nước” theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ TẤN THẠNH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “NƯỚC” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Tấn Thạnh ii Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, q Thầy Cơ giáo Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, q Thầy Cơ giáo tổ Vật lí trường THPT Bình Sơn, H Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang, thầy (cơ) nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Huy Hoàng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên thời gian thực luận văn Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Võ Tấn Thạnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4.Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NL THỰC TIỄN 10 1.1 Dạy học tích hợp 10 1.1.1 Khái niệm tích hợp 10 1.1.2 Các hình thức mức độ tích hợp 11 1.1.3 Khái niệm sư phạm tích hợp 12 1.1.4 Ý nghĩa QĐSPTH 14 1.1.5 Mục tiêu QĐSPTH 14 1.1.6 Vai trị QĐSPTH q trình dạy học 15 1.1.7 Mối quan hệ tích hợp phân hóa 15 1.2 Năng lực 16 1.2.1 Khái niệm NL 16 1.2.2 Các loại NL 18 1.2.3 NL vận dụng thực tiễn 23 1.2.4 Các biện pháp tăng cường tính thực tiễn dạy học 27 1.3 Thực trạng việc dạy học vật lí trường phổ thơng 31 1.3.1 Nguyên nhân thực trạng 32 1.3.2 Vận kiến thức vật lí học để giải thích nguyên lí HĐ thiết bị máy móc đời sống kĩ thuật 32 1.4 Thực trạng dạy tích hợp THPT 34 1.4.1 Thực trạng 34 1.4.2 Nguyên nhân 35 1.4.3 Giải pháp 36 1.5 Kết luận chương 37 Chƣơng THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “NƢỚC” 39 2.1.Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Nước 39 2.2 Kết luận chương 60 Chƣơng TNSP 62 3.1 Mục đích TN 62 3.2 Đối tượng TNSP 62 3.3 Kết TNSP 63 3.3.1 Đánh giá định tính 63 3.3.2 Đánh giá định lượng 74 3.3.3 Các số liệu cần tính 74 3.3.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 78 3.4 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NL Năng lực NLTT Năng lực thực tiễn PP Phương pháp PPDH PP dạy học PTDH Phương tiện dạy học 10 QĐSPTH QĐSPTH 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Trang BẢNG Bảng 3.1 Nhóm 01 71 Bảng 3.2 Nhóm 02 71 Bảng 3 Nhóm 03 72 Bảng 3.4 Nhóm 04 72 Bảng 3.5 Nhóm 05 72 Bảng 3.6 Nhóm 06 73 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 75 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất 76 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất tích luỹ 76 Bảng 3.10 Bảng phân loại theo học lực hai nhóm TN ĐC 77 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số thống kê 78 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 75 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 77 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm TN ĐC 76 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ 77 HÌNH Hình 2.1 Sự phân bố nước ngầm 54 Hình 2.2 Quy trình xử lý nước mặt 54 Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm 55 Hình 2.4 Sản xuất nước từ đất cát ẩm .56 Hình 2.5 Sản xuất nước từ nguồn nước bẩn 57 Hình 2.6 Nón cất nước biển, sông, ao, hồ, đồng lầy… nắng 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực yếu tố định đến thành công việc phát triển nền cơng nghiệp đại hóa xu hướng hội nhập đất nước ta Nguồn nhân lực yếu tố cho cạnh tranh nước [3] Giáo dục yếu tố định đến chất lượng nguồn nhân lực, việc đổi giáo dục nước ta nước xu hướng chung Trước tình hình đó, mục tiêu giáo dục phổ thông trọng phát triển NL, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo HS Điều khẳng định Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện… tạo điều kiện để phát triển NL HS, cao NL tư duy, kĩ thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn…” Mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn nay, xác định rõ Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ (khố VIII) Trong có mục tiêu quan trọng giáo dục cho hệ trẻ phẩm chất NL sau: “Có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại Có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật cao”[4] Sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao NL cho đội ngũ GV sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường NL dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên [7] Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Cơ sở quan điểm tích cực q trình học tập q trình dạy học[11] Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển NL giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với HS so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao NL người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất NL để giải vấn đề sống đại [17] Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục Đối với giáo dục Việt Nam việc hiểu vận dụng phù hợp q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thông Nước có vai trị quan trọng sống chúng ta, nước nguồn gốc trì sống Nước chi phối ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp [21] Hiện giới tổ chức bảo vệ mơi trường có thơng điệp bảo vệ tiết kiệm nước Vì để làm rõ vai trò chức nước người, môi trường hay tồn xã hội vấn đề gắn liền với thực tiễn sống ngày để giải vấn đề cần vận dụng nhiều kiến thức nhiều môn khác Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nƣớc” theo hƣớng phát triển NL giải vấn đề thực tiễn HS lớp 10 THPT” Lịch sử nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học tích hợp trở thành xu dạy học đại, nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước toàn giới có Việt Nam Trên giới tư tưởng dạy học tích hợp thập kỷ 60 kỷ XX, theo vào tháng - 1968, Hội nghị tích hợp giảng dạy khoa học Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna(Bungari) với bảo trợ UNESCO Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu quan điểm dạy học tích hợp có Xavier Roegiers với cơng trình nghiên cứu “Khoa học sư phạm tích hợp hay cần làm để phát triển NL trường học” Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng nhấn mạnh cần đặt tồn q trình học tập vào tình có ý nghĩa HS, đồng thời với việc phát triển mục tiêu đơn lẻ cần tích hợp q trình học tập tình có ý nghĩa với HS Trên giới có nhiều nước áp dụng dạy học tích hợp vào trường học, có Australia Chương trình dạy học tích hợp nước áp dụng vào trường học từ thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Mục tiêu chương trình giáo dục tích hợp cho giáo dục phổ thông Australia xác định rõ sau: Chương trình giáo dục tích hợp hệ thống giảng dạy tích hợp đa nghành, hệ thống tầm quan trọng việc phát triển ứng dụng kỹ trọng, trình dạy học tích hợp bao gồm việc dạy, học kiểm tra đánh giá NL tiếp thu kiến thức ứng dụng HS phổ thông [11, tr 11] Ở Việt Nam nay, tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu nghiên cứu áp dụng từ năm thập kỷ 90 trở lại Đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu sở lý luận tích hợp biện pháp nhằm vận dụng giảng dạy tích hợp vào thực tiễn như: Tác giả Đào Trọng Quang với “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp, sở lý luận số kinh nghiệm” Tác giả đề cập tới chất sư phạm tích hợp, Tác giả Đào Trọng Quang với “ Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp, sở lý luận số kinh nghiệm” Tác giả đề cập tới chất sư phạm tích hợp, quan điểm tích hợp, số nguyên tắc chủ đạo số kỹ thuật tích hợp Tác giả Đỗ Ngọc Thống nêu hệthống quan điểm tích hợp dạy học theo hướng tích hợp, nhấn mạnh khác biệt cộng gộp kiến thức tích hợp kiến thức “Đổi dạy học Ngữ văn THCS” Tác giả Trần Viết Thụ (1997) cơng trình nghiên cứu “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy vấn đề văn hóa SGK lịch sử THPT” vận dụng kiến thức văn học, địa lý, trị vào giảng dạy môn lịch sử theo quan điểm liên mơn Tác giả Lê Trọng Sơn với cơng trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học phần sinh lý người lớp THCS” tác giả nhấn mạnh việc tích hợp dân số vào mơn Sinh học thích hợp với nội dung độ tuổi HS Tác giả Đoàn Thị Thùy Dương luận văn thạc sĩ (2008) với đề tài “Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho HS lớp 11 theo quan điểm tích hợp Bảng 3.6 Nhóm 06 STT Họ tên Điểm Tổng Hệ số đánh Kết cá điểm cá nhân giá đồng đẳng nhóm nhân Trần Thị Dịu Hiều 7.0 55 1.1 7.7 Nguyễn Văn Đạt 7.0 59 1.18 8.26 Nguyễn Thị Linh Nhi 7.0 60 1.2 8.4 Nguyễn Thành Công 7.0 52 1.04 7.3 Trần Thị Ái Vân 7.0 57 11.4 8.0 Lâm Văn Sơn 7.0 49 0.98 6.86 Từ kết trên, thấy rằng: Việc vận dụng dạy học theo hình thức tổ chức HĐ nhóm vào việc dạy tích hợp chủ đề “Nước” giúp HS phát triển HĐ nhận thức tích cực, rèn luyện kĩ hợp tác làm việc nhóm Đồng thời giúp HS có hiểu biết đầy đủ sâu sắc hơn, biết vận dụng kiến thức vào thực tế Việc cho nhóm HS HS tham gia đánh giá lẫn khiến HS có trách nhiệm với việc học tập mình, có thái độ học tập tích cực, thúc đẩy tự học, làm cho việc học tập có ý nghĩa định hướng Đánh giá chung việc tích hợp nội dung vận dụng PP dạy học theo hình thức HĐ nhóm để tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” Việc tích hợp nội dung chủ đề “Nước” cần thiết Tích hợp kiến thức mơn Vật lí, Sinh học cho HS hiểu rõ cấu tạo nước vai trò tầm quan trọng “Nước” sống, kinh tế môi trường giúp HS ý thức việc bảo vệ nguồn nước địa phương Cách tổ chức dạy học theo hình thức HĐ nhóm với định hướng HĐ học học làm phát triển tính tích cực nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá mở rộng kiến thức HS họ vận dụng linh hoạt kiến thức, phát triển khả hợp tác, đặc biệt rèn luyện phát triển NL giải vấn đề phức hợp Tuy nhiên, HĐ nhóm có HS định nhóm thụ động HS khác, GV giám sát động viên tạo điều kiện để thành viên nhóm thúc đẩy lẫn Việc để HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự 73 đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm hơn, giúp cho việc học tập có định hướng có kết cao Đồng thời chúng tơi nhận thấy có số khó khăn sau: Khó khăn lớn đợt TN sở vật chất nhà trường, điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin khả sử dụng công nghệ thơng tin HS cịn yếu Chương trình học nặng nề, dung lượng giảng nhiều, HS học thêm nhiều nên thiếu thời gian để đầu tư cho học TN HS vốn quen với lối học tập thụ động, việc tự học, tự tìm tịi khám phá tham gia HĐ nhóm bỡ ngỡ 3.3.2 Đánh giá định lượng Nhằm đánh giá chất lượng tự chiếm lĩnh tri thức qua thực chủ đề TH “Nước” đánh giá mức độ phát triển NL cho HS, tiến hành kiểm tra phần kiến thức dạy sau thực hai dự án kiểm tra trắc nghiệm với kiến thức liên quan Chương ”Chất rắn, chất lỏng chuyển thể” Vật lý 10 THPT Yêu cầu kiểm tra HS phải biết mục tiêu bản, biết vận dụng kiến thức để giải tập thực tế, đồng thời đạt kỹ tư bậc cao 3.3.3 Các số liệu cần tính Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau: - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, k f X i tính theo cơng thức: X= n  f  X -X  k i -Phương sai: S2 = i i=1 i i=1 n-1 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng 74 k  f (X -X) i thức i i=1 S= n-1 , S nhỏ tức số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V  S 100% X cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m S n Sau tiến hành kiểm tra, chấm xử lí số liệu, kết thu được biểu diễn bảng 3.1, 3.2, 3.3 3.4 3.5 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Điểm số Xi Nhó Tổng m số HS 10 ĐC 36 4 7 2 TN 36 0 1 9 4 Số HS đạt điểm Xi Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 10 ĐC TN Điểm số Xi 75 10 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất Số % HS đạt điểm số (Xi) Tổng Nhóm số HS ĐC 36 5,6 TN 36 0 8,3 11,1 11,1 11,1 19,4 19,4 2,8 2,8 13,9 25 25 10 5,6 2,8 5,6 11,1 8,3 11,1 Số % HS đạt điểm Xi 30 25 20 15 ĐC 10 TN 0 10 Điểm số Xi Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm TN ĐC Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất tích luỹ Nhóm Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %) Tổng số HS ĐC 36 TN 36 5,6 13,9 0 10 25 36,1 47,2 66,7 86,1 91,7 94,4 100 2,8 5,6 19,4 44,4 69,4 80,6 88,9 100 76 Số % HS đạt điểm X i trở xuống 120 100 80 60 ĐC 40 TN 20 0 10 Điểm số Xi Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ Bảng 3.10 Bảng phân loại theo học lực hai nhóm TN ĐC Nhóm Tổng số HS Số % HS Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi (1 - 2) (3 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) ĐC 36 5,6 30,6 30,6 19,4 13,8 TN 36 0.0 5,6 38,9 25 30,5 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 45 40 Số % HS 35 30 25 20 ĐC 15 TN 10 Kém Yếu TB Học lực 77 Khá Giỏi Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhóm X S2 S V% X= X  m ĐC 5,3 5,5 2,4 44,1 5,3  0,06 TN 6,8 3,0 1,7 25,2 6,8  0,05 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.8) đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.2), phân phối tần suất tích luỹ (đồ thị 3.3), chúng tơi có số nhận xét: - Điểm trung bình X kiểm tra HS lớp TN (6.8) cao so với HS lớp ĐC (5,3), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.7) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (bảng 3.5) - Đường tích luỹ ứng với lớp TN nằm phía phía bên phải đường tích luỹ ứng với lớp ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê 3.3.4 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC ngẫu nhiên hay việc áp dụng QĐSPTH TN mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu PP kiểm định giả thuyết thống kê Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TN khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” 78 Để kiểm định giả thuyết ta cần tính đại lượng kiểm định t theo cơng thức: ̅ ̅ √ với √ ( ) ( + Nếu khác ̅ + Nếu khác ̅ ) ̅ ý nghĩa ̅ có ý nghĩa ( giá trị xác định từ bảng Student với mức ý nghĩa α bậc tự Thay số liệu từ bảng 3.6 với ̅ ; ( ; ; , chúng tơi tính kết ; √ ; ̅ ) ( ) √ Tra bảng Student, với mức ý nghĩa = 70 thu (khoảng tin cậy 95%) bậc tự (kiểm định hai phía) [25], nghĩa Điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Từ đó, chúng tơi đưa kết luận sau:Điểm trung bình nhóm TN cao so với điểm trung bình nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo PP TN mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thường Như vậy, việc tổ chức dạy học TH ”Nước” theo hướng phát triển NLTT phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT 3.4 Kết luận chƣơng Từ việc phân tích diễn biến TN, theo dõi trình nhận thực người học, thu thập phân tích thơng tin phản hồi từ phía HS, chúng tơi có nhận xét 79 sau: Tiến trình dạy học phù hợp với thực tế HS Với việc tổ chức cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế giúp cho HS thấy ý nghĩa việc học tập, rút ngắn khoảng học hành, góp phần tạo người khơng có kiến thức mà cịn có NL hành động HS lớp đồn kết gắn bó với Phát triển nhiều NL bậc cao HS Những khó khăn hạn chế sau: Soạn thảo tiến trình dạy học tốn nhiều thời gian so với dạy học lớp - truyền thống, đòi hỏi trình độ chun mơn nghiệp vụ GV phải cao, sở vật chất đại, đòi hỏi kĩ làm việc HS cao Việc TN tiến hành với nhóm 24 HS lớp học 45 - 50 HS Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đầy đủ Mặc dù cịn số khó khăn kết TNSP cho thấy hồn tồn tổ chức dạy học theo tiến trình soạn với mục đích phát huy tốt tính tích cực, tự chủ HS học tập 80 KẾT LUẬN CHUNG Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lí luận q trình dạy học dạy học tích cực, quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề Trong đó, chúng tơi nhấn mạnh người học giữ vai trò trung tâm HĐ dạy học, tự phát giải vấn đề, nhờ họ rèn luyện NL giải vấn đề, phát triển tư sáng tạo kĩ cần thiết Dựa sở lí luận, chúng tơi xây dựng tiến trình dạy học tích hợp chủ đề “Nước” nhằm phát triển NL giải vấn đề HS, hướng tới mục tiêu xác định Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Kết thu sau TN chứng tỏ PP dạy học tích cực khơng giúp HS nắm vững kiến thức mà cịn phát triển khả tư trình độ cao, bồi dưỡng NL giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kĩ sống, làm việc người học Qua q trình TN trường phổ thơng, chúng tơi có số kiến nghị: Dạy học phải đổi cách tồn diện đặc biệt trọng tới đổi PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng liên tục đa dạng Cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu việc thực PP dạy học mới, tích cực Do điều kiện thời gian, NL khn khổ khố luận nên q trình TN tiến hành nhóm HS trường THPT Bình Sơn - Hịn Đất - Kiên Giang nên việc đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học chưa có tính khái qt cao Chúng tiếp tục sâu nghiên cứu có cải tiến để dạy học dự án phát huy hiệu điều kiện dạy học nước ta 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2008), PP tích hợp GDMT mơn vật lý, Tập huấn GDBVMT THCS, Hà Nội Dương Tiến Sỹ (2001), Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục (9) Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục Dương Xuân Hải (2006), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học số học phần “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học số kiến thức “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” (vật lý 10 - bản) nhằm phát triển hứng thú NL vận dụng kiến thức HS, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia Lương Dun Bình (chủ biên) nhóm tác giả (2009): SGK - SBT - SGV vật lý 12 chuẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn ĐứcThâm, NguyễnNgọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), PP dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP, HàNội 10 Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), Xu tích hợp mơn học nhà trường, Tạp chí giáo dục số (22) 11 Nguyễn Thế Khơi (chủ biên) nhóm tác giả (2008), SGK - SBT- SGV vật lý 12 nâng cao, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Hồn (2009), Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học vật lý (chương trình SGK bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cho HS THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 82 13 Nguyễn Trọng Hồn (2002): Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục 14 NguyễnVăn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ 15 Nguyễn Văn Khải (chủ biên) nhóm tác giả (2007), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học vật lý để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Tạp chí Giáo dục, (176),-1(11/2007) 16 Nguyễn Văn Khải, Phan Thị Lạc, Nguyễn Văn Nghiệp, Trần Thị Nhung, Nguyễn Trọng Sửu (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường vật lý THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB giáo dục 18 Trần Công Phong - Nguyễn Thanh Hải (2005), Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý 12 nâng cao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Từ điển bách khoa tồn thư (2000), NXBVăn hố thơng tin 20 Từ điển tiếng Việt(1993), NXB Văn hố, Hà nội 21 Võ Thị Thanh Hà (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 22 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển NL nhà trường, Biên dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục (1996) 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến GV HS PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV Nơi cơng tác: Số năm giảng dạy Vật lí: Xin Thầy /cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu 1: Theo thầy/cơ mục tiêu lên lớp ? Câu 2: PP dạy học sau mà thầy/cô sử dụng ? A Thuyết trình B Vấn đáp C Nêu vấn đề D Trị chơi E Tích hợp F PP khác Câu 3: Sắp xếp PP thầy/cô thường sử dụng theo thứ tự giảm dần: Câu 4: Thầy /cô sử dụng hình thức dạy học sau giảng dạy ? Nhóm A Dự án B Tự học C Tham quan Câu 5: Thầy/cô dành thời gian lớn tiết học để tiến hành HĐ ? Giảng giải kiến thức trọng tâm Hướng dẫn HS tự học Hướng dẫn HS giải tập SGK Giảng giải kiến thức trọng tâm liên hệ với thực tiễn Câu 6: Theo thầy/cô, mức độ kiến thức Vật lí THPT liên với sống: A khơng có B nhiều C nhiều Câu 7: Thầy/cơ có cảm thấy phải dạy tích hợp kiến thức với thực tiễn sống? A Rất hứng thú B Hứng thú C Nhàm chán D Khơng thích Câu 8: Theo thầy việc dạy tích hợp kiến thức với sống có cần thiết không ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Ý kiến khác Câu 9: Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn sống thầy/cô sử dụng A thường xuyên B có khơng thường xun C chưa sử dụng D ý kiến khác Câu 10: Trong đề kiểm tra, tỷ lệ cho câu hỏi tích hợp kiến thức sống thầy cô thường sử dụng A 0% B khoảng đến 10% C khoảng 10 đến 20% D tỷ lệ khác P1 PHIẾU THAM KHẢO HS HS lớp: Trường THPT: Em cho biết ý kiến em vấn đề sau (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu 1: Mục đích học tập em A Có kiến thức để thi đỗ vào trường ĐH-CĐ B Có kiến thức để áp dụng vào sống C Để làm vừa lòng cha mẹ D Ý kiến khác Câu 2: Để học tốt theo em cần? A Lắng nghe thầy cô, ghi chép đầy đủ B Lắng nghe thầy cô trao đổi với bạn bè C Tự học trao đổi với bạn bè, thầy cô D Ý kiến khác Câu 3: Theo em kiến thức SGK A thiết thực sống B nhiều so với người học C không liên quan với sống D phù hợp với người học Câu 4: Em có thường xuyên liên hệ kiến thức học vào sống không? A Thường xuyên B Ít C Thầy cô yêu cầu D Không Câu 5: Theo em có cần thiết phải liên hệ kiến thức với sống không? A Không cần B Rất cần C Tùy nội dung kiến thức D Ý kiến khác Câu 6: Khi tự liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống em cảm thấy A khó khăn B khó khăn vượt qua thầy/cô định hướng C dễ dàng D khó khăn Câu 7: Cảm giác em học có tích hợp kiến thức vào sống ? A Rất hứng thú B Hứng thú C Chán nản P2 D Ý kiến khác PHIẾU ĐÁNH GIÁ HĐ CỦA CÁC NHÓM (do GV đánh giá HĐ nhóm) Nhóm: Điểm tối đa Điểm đạt Tiêu chí đánh giá STT ngày tháng năm Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân công công việc; kế hoạch làm việc Các TV tham gia tích cực vào HĐ nhóm Tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng 1,5 1,5 TV nhóm Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời câu hỏi GV, nhóm 2,5 khác Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV + Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc Tổng 2,5 2,5 10 P3 Ghi ... nghiên cứu đề tài Xây dựng nội dung tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát triển NL giải vấn đề thực tiễn HS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng đƣợc nội dung tích hợp chủ đề “Nƣớc”... thực tiễn giúp vận dụng đề xây dựng tài liệu tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” chương sau 38 Chƣơng THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “NƢỚC” 2.1 .Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề. .. GV phổ thông, sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NL THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan