PHÁP LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH PHÒNG, CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID19: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

89 21 0
PHÁP LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH PHÒNG, CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID19: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2020, đại dịch Covid19 bùng phát trên toàn cầu, yêu cầu về công tácbảo hộ công dân đã được nâng lên một tầm cao mới khi Việt Nam triển khai giúp đỡhàng nghìn công dân ở nước ngoài ổn định cuộc sống, bảo hộ tính mạng, tài sản vàcác quyền, lợi ích chính đáng của công dân. Dưới sự chỉ đạo sát sao, sáng suốt củacác của các cấp lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính phủ cùng nỗ lực, sự phốihợp chặt chẽ của Bộ Ngoại giao với các Bộ, ngành liên quan, công tác bảo hộ côngdân đã diễn ra thường xuyên, liên tục, không hạn chế về mặt thời gian, không gian,đã và đang mang lại những thành tựu đáng kể. Dù nguồn lực còn nhiều hạn chế,nhất là trong bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh leo thang và trở nên căng thẳng hơnbao giờ hết, nhưng hoạt dộng bảo hộ công dân ở nước ngoài đã được đảm bảo, nângcao hiệu quả, được dư luận trong và ngoài nước đánh giá cao.

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : Nguyễn Quỳnh Anh Lớp : LQT45B HÀ NỘI – 2022 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH PHÒNG, CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hồng Thao Sinh viên thực : Nguyễn Quỳnh Anh Lớp : LQT45B HÀ NỘI – 2022 i Lời cam đoan Tơi xin cam đoan Khố luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi liệu, thông tin kết luận đưa Khoá luận trung thực đảm bảo độ tin cậy Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Tác giả Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Thao Nguyễn Quỳnh Anh ii Lời cảm ơn Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo Khoa Luật quốc tế Học viện Ngoại giao, người tận tình dạy dỗ, mang đến nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em 04 năm học tập trường, tạo điều kiện thuận lợi để em thực Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Thao, người tận tình định hướng, bảo giúp đỡ em suốt q trình thực Khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, khích lệ em suốt thời gian qua Em trải qua ngày tháng khó khăn cuối quãng đời sinh viên, thật may mắn người thân, bạn bè bên cạnh, chỗ dựa lớn cho em Cảm ơn thân em, sinh viên năm cuối dù có lúc nản chí, muốn bng tay, thả trơi tất cuối em phần vượt qua để hoàn thành Khóa luận Tác giả khóa luận tốt nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN TỚI PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 1.1 Các khái niệm liên quan đến bảo hộ công dân 1.1.1 Khái niệm công dân 1.1.2 Khái niệm bảo hộ công dân 1.2 Lịch sử hình thành chế bảo hộ công dân 13 1.2.1 Lịch sử hình thành chế bảo hộ cơng dân phạm vi quốc tế 13 1.2.2 Lịch sử hình thành chế bảo hộ cơng dân Việt Nam .16 1.3 Đặc điểm chung bảo hộ công dân 19 1.4 Vai trị, mục đích, ý nghĩa chế bảo hộ công dân 20 1.4.1 Vai trị chế bảo hộ cơng dân 20 1.4.2 Ý nghĩa chế bảo hộ công dân .22 Tiểu kết Chƣơng 23 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC THI HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CÔNG DÂN TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 24 2.1 Pháp luật quốc tế bảo hộ công dân 24 2.1.1 Cơ sở pháp lý bảo hộ công dân 24 2.1.2 Một số quy định bảo hộ công dân pháp luật quốc tế 31 2.1.3 Pháp luật bảo hộ công dân số quốc gia giới .46 2.2 Thực thi hoạt động bảo hộ công dân số quốc gia giới 50 2.2.1 Thực thi bảo hộ công dân Liên minh châu Âu EU 50 2.2.2 Thực thi bảo hộ công dân Nhật Bản 54 Tiểu kết Chƣơng 55 iv CHƢƠNG 3: PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 56 3.1 Pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân 56 3.1.1 Cơ sở pháp lý 56 3.1.2 Quy định bảo hộ công dân Hiến pháp văn pháp luật Việt Nam 60 3.2 Thực thi hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam bối cảnh phòng, chống đại dịch Covid-19 66 3.2.1 Thực thi hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam 66 3.2.2 Một số khuyến nghị giải pháp .71 Tiểu kết Chƣơng 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Kết luận Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi, có khoảng 5,3 triệu cơng dân Việt Nam sinh sống, làm việc 130 quốc gia vùng lãnh thổ Trước xu hướng mở cửa giao lưu hội nhập, số lượng người Việt Nam nước ngồi ngày nhằm mục đích du học, lao động, du lịch, kinh doanh, đầu tư, kết hôn với người nước ngồi, hay cơng tác, tham gia hội nghị quốc tế,… ngày gia tăng Dù người dân nước ngồi lý nào, nhà nước cần phải có trách nhiệm bảo hộ cho họ Cơng tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi củng cố niềm tin vào sách Đảng Nhà nước, giúp người dân nước ngồi thêm ấm lịng, thêm u mến hướng quê hương đất nước Năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát tồn cầu, u cầu cơng tác bảo hộ công dân nâng lên tầm cao Việt Nam triển khai giúp đỡ hàng nghìn cơng dân nước ngồi ổn định sống, bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng cơng dân Dưới đạo sát sao, sáng suốt của cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước phủ nỗ lực, phối hợp chặt chẽ Bộ Ngoại giao với Bộ, ngành liên quan, công tác bảo hộ công dân diễn thường xuyên, liên tục, không hạn chế mặt thời gian, không gian, mang lại thành tựu đáng kể Dù nguồn lực nhiều hạn chế, bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh leo thang trở nên căng thẳng hết, hoạt dộng bảo hộ công dân nước đảm bảo, nâng cao hiệu quả, dư luận nước đánh giá cao Tuy vậy, hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn Để thực có hiệu hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi thời gian tới đặt yêu cầu cho quan chức Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện sở pháp lý hoạt động bảo hộ công dân; tăng cường hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế; nâng cao lực đội ngũ cán bộ; kiện toàn quan liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo hộ công dân Việc triển khai nghiên cứu đề tài ―Pháp luật ngoại giao lãnh bảo hộ công dân bối cảnh phòng, chống đại dịch Covid-19: thực tiễn kinh nghiệm cho Việt Nam‖ cần thiết nhằm làm rõ sở lý luận, pháp lý thực tiễn đưa đề xuất cụ thể nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu, đánh giá vấn đề pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam liên quan tới bảo hộ công dân phòng chống đại dịch Thứ hai, bước đầu đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, hệ thống hóa, phân tích vấn đề lý luận liên quan tới bảo hộ công dân quy định pháp luật quốc tế Việt Nam bảo hộ công dân Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực tiễn bảo hộ công dân số quốc gia giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu đánh giá nội dung quy định pháp luật thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam, sở đưa số đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam bối cảnh đại dịch Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống phân tích tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn bảo hộ công dân xuyên suốt nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu, đánh giá thực tiễn bảo hộ công dân số quốc gia giới Việt Nam - Phương pháp so sánh sử dụng để nghiên cứu, đánh giá điểm tương đồng khác biệt pháp luật bảo hộ công dân số quốc gia giới với pháp luật Việt Nam - Phương pháp suy luận logic sử dụng để rút đánh giá, nhận xét pháp luật hoạt động thực thi bảo hộ công dân Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mục lục, mở đầu tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan tới pháp luật ngoại giao lãnh bảo hộ công dân Chương trình bày phân tích khái niệm, quy định liên quan tới vấn đề bảo hộ công dân Chương 2: Pháp luật quốc tế thực thi hoạt động bảo hộ công dân số quốc gia Chương trình bày đánh giá quy định liên quan tới vấn đề bảo hộ công dân số quốc gia giới Chương 3: Pháp luật thực thi hoạt động bảo hộ công dân bối cảnh đại dịch Covid-19 khuyến nghị cho Việt Nam Chương trình bày đánh giá quy định thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Ngoài ra, đề xuất rút kinh nghiệm cho Việt Nam bảo hộ công dân CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN TỚI PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 1.1 Các khái niệm liên quan đến bảo hộ công dân 1.1.1 Khái niệm công dân Dưới thời kỳ Hy Lạp cổ đại, ―công dân‖ người tự do, thành viên chế độ trị có đủ phẩm chất mà thể chế yêu cầu Vào thời kỳ Trung cổ, khái niệm ―công dân‖ lại dùng để người dân sống pháo đài thành thị, người sản xuất thủ công buôn bán phường hội Trong thời kì cá nhân coi cơng dân quốc gia người sống lãnh thổ quốc gia tham gia hoạt động sản xuất thủ công để tạo sản phẩm phục vụ cho sống, họ phải tuân theo luật lệ mà quốc gia đặt Tuy nhiên, khơng có quy định cụ thể xác định người công dân quốc gia, mà dựa đặc điểm nhận dạng qua vẻ bề ngồi màu da, cách ăn mặc hay ngơn ngữ.1 Từ điển pháp luật Black‘s Law năm 2009 định nghĩa công dân (citizen) thành viên thị thành xã hội, có quyền đặc quyền mà người hưởng theo hiến pháp quy định pháp luật phải tuân theo nghĩa vụ tương ứng.2 Với định nghĩa này, hiểu, cơng dân người sinh sống cộng đồng cụ thể pháp luật cộng đồng trao cho quyền nghĩa vụ định Như vậy, thấy có yếu tố gắn với khái niệm cơng dân định nghĩa này, bao gồm: cộng đồng, quyền nghĩa vụ công dân theo pháp luật gắn với Nhà nước Theo Tu án thứ 14 Hiến pháp Hoa Kỳ thông qua năm 1868: ―Tất người sinh Hoa Kỳ nhập quốc tịch Hoa Kỳ, tuân theo quyền TS Nguyễn Chí Hiếu, Quan niệm ―cơng dân‖ lịch sử tư tưởng số vấn đề đặt nay, https://vusta.vn/quan-niem-ve-cong-dan-trong-lich-su-tu-tuong-va-mot-so-van-de-dat-ra-hien-nayp69393.html, truy cập ngày 10/02/2022 Garner, B A., & Black, H C (2009), Black's Law Dictionary (9th ed.), St Paul, MN: West 69 dụng WeChat mini vào tháng 3/2021 Các nước Israel có Green Pass, Đan Mạch có Coronapas, Liên minh châu Âu (EU) ứng dụng Chứng Covid Kỹ thuật số EU Italy bắt đầu triển khai "hộ chiếu vaccine" nhằm bước đưa sống trở lại bình thường Tháng 7/2021, Anh thông báo hộ chiếu vaccine trở thành quy định bắt buộc nước Ngày 6/9/2021, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga thức phê duyệt "hộ chiếu vaccine điện tử" nước Theo đó, người dùng nhận mã QR điện thoại Trước đó, từ cuối tháng 7/2021, Nhật Bản cấp hộ chiếu vaccine dạng giấy.106 Ngày 23/12/2021, sau Bộ Y tế ban hành mẫu ―hộ chiếu vaccine‖ Việt Nam, Cục Lãnh giới thiệu mẫu ―hộ chiếu vaccine‖ tới quan đại diện nước ngồi Việt Nam để xem xét cơng nhận Đồng thời, quan đại diện Việt Nam nước ngồi tích cực vận động nước sở sở tại, thúc đẩy việc thức cơng nhận ―hộ chiếu vaccine‖ Việt Nam Tính đến ngày 07/04/2022, Việt Nam đạt thỏa thuận công nhận "hộ chiếu vaccine" lẫn với 19 quốc gia, gồm Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Australia, Ấn Độ, Belarus, Campuchia, Philippines, Palestine, Maldives, New Zealand, Sri Lanka, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Singapore, Saint Lucia, Hàn Quốc, Iran Malaysia.107 3.2.1.2 Những khó khăn cịn tồn cơng tác bảo hộ công dân Trong năm qua, người Việt Nam nước ngồi khơng ngừng gia tăng số lượng đa dạng thành phần đặt vấn đề khó khăn, thách thức cho cơng tác bảo hộ công dân, đặc biệt bối cạnh dịch bệnh Covid-19:108 Thứ nhất, khủng hoảng quy mơ tồn cầu, lần lịch sử đại, nhân loại phải đối mặt với thách thức vậy, khó xác định khu vực an tồn mối đe dọa từ dịch bệnh khiến nơi nhanh chóng 106 Báo Quân đội nhân dân điện tử, Hộ chiếu vaccine sử dụng Việt Nam, truy cập tại, https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/ho-chieu-vac-xin-se-duoc-su-dung-nhu-the-nao-tai-viet-nam675870, ngày 12/04/2022 107 Báo Điện tử phủ (2022), Việt Nam đạt thỏa thuận công nhận hộ chiếu vaccine với 19 quốc gia, https://baochinhphu.vn/viet-nam-dat-duoc-thoa-thuan-ve-cong-nhan-ho-chieu-vaccine-voi-19-quoc-gia102220407185003107.htm, truy cập ngày 12/04/2022 108 VTV (2020), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng phát biểu chương trình ―Tồn cảnh giới‖ ngày 19/07/2020 70 trở thành khu vực nguy hiểm, tình hình chống dịch Covid-19 nước có nhiều khó khăn, phức tạp Thứ hai, tình hình diễn biến dịch có tác động lớn đến thay đổi ngày sách phong tỏa nhập cảnh, hạn chế lại, hạn chế đường bay thương mại nước thay Do đó, cảnh báo lại, sách bảo hộ, hỗ trợ cơng dân Việt Nam khó theo kịp Khơng cơng dân ta bị mắc kẹt sân bay quốc tế đường di chuyển nước lý Thứ ba, biện pháp xử lý khủng hoảng phổ biến sơ tán công dân từ khu vực tâm dịch đến khu vực an toàn lại trở thành biện pháp rủi ro, tình trạng lây nhiễm chéo dễ xảy trình di chuyển xa phương tiện máy bay, tàu biển không kiểm soát gắt gao Trên thực tế, Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo nhiều nước áp dụng sách hạn chế lại, giãn cách xã hội, khuyến khích tự cách ly để phịng bệnh, thay liên tục di chuyển tìm khu vực an tồn Bên cạnh đó, nay, số lượng cơng dân Việt Nam nước lớn, nhiên, có phận khơng nhỏ sang nước ngồi đường bất hợp pháp (vượt biên trái phép, cố tình lại nước ngồi hết hạn visa…) nên họ đến quan đại diện Việt Nam để đăng kí cơng dân Do đó, họ rơi vào hồn cảnh khó khăn bị xâm hại quyền lợi ích cần giúp đỡ quan đại diện Việt Nam nước ngồi khó biết tình trạng họ để tiến hành trợ giúp, bảo hộ Việc tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia nhiều vào thương vụ làm ăn với công ty nước ngồi góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia, đồng thời nâng cao mức sống người dân nước Tuy nhiên, thiếu hiểu biết pháp luật nước sở tại, chưa thông thạo ngôn ngữ địa nên công dân Việt Nam nước dễ bị vướng vào vụ kiện tụng, tranh chấp pháp lý tòa án nước ngồi Ngồi ra, tác động thơng tin truyền thông, báo điện tử mạng xã hội, mặt kịp thời cung cấp thông tin tình hình cơng dân Việt Nam nước 71 ngoài, biện pháp hỗ trợ Nhà nước ta, nhiên, cịn thơng tin chưa qua kiểm chứng, chủ quan, thiên lệch vài quan báo chí, gây khó khăn cho cơng tác bảo hộ công dân hoang mang dư luận Như vậy, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nên dù cố gắng hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam gặp phải số khó khăn Các quan có thẩm quyền cần nắm rõ ngun nhân tình trạng này, từ đưa biện pháp khắc phục để hoạt động bảo hộ công dân ngày thực tốt 3.2.2 Một số khuyến nghị giải pháp Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân Việt Nam nên hệ thống hóa quy định bảo hộ cơng dân văn pháp luật riêng, quy định cụ thể điều kiện bảo hộ công dân, thẩm quyền quan bảo hộ công dân biện pháp bảo hộ công dân Những quy định pháp luật bảo hộ công dân nhỏ lẻ, nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nên quan tiến hành hoạt động bảo hộ cịn gặp khó khăn Do đó, pháp luật nên quy định rõ ràng thẩm quyền quan có thẩm quyền bảo hộ nước quan có thẩm quyền bảo hộ nước ngồi, tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền vụ việc bảo hộ Pháp luật Việt Nam quy định biện pháp bảo hộ công dân chưa rõ ràng, thường quy định chung chung: quan có nghĩa vụ bảo hộ quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước ngồi, nhiên lại khơng quy định tiến hành bảo hộ nào, biện pháp Điều gây khó khăn cho quan trực tiếp tiến hành bảo hộ Các quan chức có thẩm quyền nên đề số biện pháp bảo hộ công dân cụ thể để tiến hành bảo hộ thực tế quan trực tiếp tiến hành bảo hộ không gặp khúc mắc Trong trường hợp chưa thể ban hành văn pháp luật riêng bảo hộ cơng dân cần phải rà sốt, kiểm tra quy định bảo hộ công dân văn pháp luật có liên quan, nhằm tránh tình trạng chồng chéo quy định có quy định chưa phù hợp, sau tiến hành sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định 72 pháp luật bảo hộ cơng dân Ngồi ra, nên trọng đến việc in ấn, phát hành cẩm nang thông tin, sổ tay vấn đề cần lưu ý, ghi nhớ công tác bảo đảm quyền lợi hợp pháp cơng dân dân Việt Nam nước ngồi Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường kí kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước dân sự, lao động, thương mại… để đảm bảo quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước ngồi; kí kết ghi nhớ với quốc gia để đảm bảo địa vị pháp lý cơng dân Việt Nam nước ngồi Những hiệp định hợp tác thường quy định quốc gia kí kết phải đảm bảo quyền lợi ích cơng dân quốc gia kí kết cơng dân quốc gia kí kết sinh sống phạm vi lãnh thổ nước Đây sở pháp lý vững nhằm bảo đảm quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước ngồi, đồng thời sở để Việt Nam tiến hành bảo hộ công dân công dân Việt Nam nước ngồi gặp khó khăn cần bảo vệ, giúp đỡ Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới công dân Việt Nam nước ngồi để khuyến khích họ đăng kí cơng dân quan đại diện Việt Nam nước Hiện nhiều công dân Việt Nam nước ngồi khơng đăng kí cơng dân quan đại diện dẫn tới khó khăn cho quan có thẩm quyền việc tiến hành bảo hộ công dân Do đó, cơng dân Việt Nam cần bảo hộ, quan có thẩm quyền khơng biết để tiến hành bảo hộ cần thời gian để xác minh xem người có phải cơng dân Việt Nam hay khơng Điều dẫn đến tình trạng khó bảo hộ cơng dân cách kịp thời, nhanh chóng hiệu Thứ ba, thành lập Phịng bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi Nếu thành lập Phịng bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi đảm bảo tiến hành bảo hộ ―chủ động, nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả‖ Đồng thời, quan đại diện Việt Nam nước cần kết hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền nước sở để đảm bảo quyền lợi ích công dân Việt Nam nước sở Khi cần tiến hành bảo hộ cần có phối hợp với quan chức nước sở để đạt hiệu bảo hộ cao 73 Thứ tƣ, xây dựng nguồn vốn ổn định cho hoạt động Quỹ bảo hộ công dân Thành lập Quỹ bảo hộ cơng dân góp phần tăng thêm hiệu hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam Kể từ thành lập nay, Quỹ trợ giúp hàng ngàn trường hợp công dân Việt Nam gặp khó khăn nước ngồi Tuy nhiên, nguồn vốn hoạt động Quỹ hình thành từ ngân sách Nhà nước, từ nguồn tài trợ, viện trợ đóng góp cộng đồng người Việt Nam nước nguồn khác Ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho Quỹ có hạn, nguồn ủng hộ khác chưa ổn định, trường hợp mà Quỹ tiến hành giúp đỡ nhiều, cần có nguồn vốn ổn định cho hoạt động Quỹ Nhờ vậy, Quỹ hoạt động cách hiệu với nguồn nhân lực nguồn vốn ổn định Thứ năm, bồi dưỡng, nâng cao lực, nhận thức cán trực tiếp thực hoạt động bảo hộ cơng dân Cần có khóa tập huấn để trau dồi kinh nghiệm cho cán thực hoạt động bảo hộ công dân, tránh tình trạng lúng túng trực tiếp tiến hành hoạt động Trong vụ việc bảo hộ vụ việc giải cứu thuyền viên Việt Nam bị cướp biển Somali bắt giữ, vụ bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Việt Nam trước Tịa án nước ngồi cán cịn gặp nhiều khó khăn thiếu kinh nghiệm chưa có tiền lệ Do đó, cần trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý kinh nghiệm để cán tiến hành bảo hộ xác, hiệu nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước ngồi Các vụ việc bảo hộ cơng dân ngày tăng số lượng phức tạp tính chất, địi hỏi phải nâng cao tính chun nghiệp kiện tồn tổ chức máy cơng tác bảo hộ công dân, đồng thời đặt yêu cầu cán làm cơng tác bảo hộ phải có kiến thức sâu rộng pháp luật quốc tế để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ bảo hộ công dân Thứ sáu, cơng khai minh bạch quy trình cứu trợ nhân đạo, bảo đảm quy trình hiệu cơng tác lãnh bảo hộ công dân, thực tra, giám sát, kiên đấu tranh với hành vi tiêu cực giữ vững truyền thống tốt đẹp ngành ngoại giao Việt Nam Từ đại dịch Covid-19 bùng phát, Việt Nam tổ chức nhiều chuyến bay nhân đạo đưa cơng dân Việt Nam có nhu cầu có hồn cảnh 74 khó khăn từ 60 quốc gia vùng lãnh thổ nước Tuy nhiên, chuyến bay mở, nhiều công dân phải mua vé đắt với thủ tục phức tạp Quá trình gây xúc dư luận việc chi phí cao bất thường, nghi vấn tiêu cực, trục lợi cá nhân Bộ Ngoại giao đạo đơn vị nước quan đại diện Việt Nam nước khẩn trương rà sốt, cập nhật quy trình xử lý công việc bảo đảm chặt chẽ, hiệu quả, minh bạch; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ; thực nghiêm túc, thường xuyên công tác kiểm tra, tra, giám sát, liên quan đến giải thủ tục hành chính, lãnh sự, bảo hộ công dân; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ sớm, từ xa kiên đấu tranh với biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa; loại bỏ hành vi sai phạm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi.109 Tiểu kết Chƣơng Bảo hộ cơng dân với ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa bốn trụ cột ngành ngoại giao nước ta Bảo hộ công dân nhiệm vụ quan trọng Bộ Ngoại giao Việt Nam quan đại diện Việt Nam nước ngồi Các quan có nghĩa vụ tiến hành biện pháp cần thiết để giúp đỡ, bảo vệ cơng dân Việt Nam nước ngồi Vì vậy, cơng dân Việt Nam nước ngồi cần gặp khó khăn cần giúp đỡ quyền lợi ích bị xâm hại quan có thẩm quyền Việt Nam ln cố gắng thực hoạt động bảo hộ công dân với phương châm ―Bảo hộ chủ động, kịp thời, nhanh chóng, hiệu quả‖ nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước ngồi Việt Nam thực tốt hoạt động bảo hộ công dân bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên hoạt động chưa đạt kết mong muốn, nhiều ảnh hưởng đến 109 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Vụ việc số cá nhân Cục Lãnh bị khởi tố, bắt tạm giam tội "Nhận hối lộ", https://dangcongsan.vn/phap-luat/vu-viec-mot-so-ca-nhan-cua-cuc-lanh-su-bi-khoi-tobat-tam-giam-ve-toi-nhan-hoi-lo-604218.html, truy cập ngày 13/04/2022 75 tâm lý công dân Việt Nam nước ngồi Do đó, để khắc phục tình trạng cần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân cần tăng cường thực hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời Việt Nam đề sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện để cơng dân Việt Nam nước ngồi có mối liên hệ gắn bó với gia đình, q hương Bên cạnh đó, số lượng người nước đến Việt Nam sinh sống, học tập làm việc ngày cao, Việt Nam cần có sách đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người nước ngồi Việt Nam Khi người nước Việt Nam bị xâm hại cần giúp đỡ Việt Nam kịp thời thực hoạt động để hỗ trợ, giúp đỡ họ Đồng thời, Việt Nam phối hợp chặt chẽ với quốc gia mà họ mang quốc tịch để quốc gia tiến hành hoạt động bảo hộ công dân Những hoạt động vừa thể quan tâm Việt Nam tới phận người nước ngồi Việt Nam, vừa nâng cao hình ảnh Việt Nam trường quốc tế vấn đề đảm bảo quyền người 76 KẾT LUẬN Khái niệm bảo hộ công dân xuất sớm lịch sử phát triển pháp luật quốc tế Trải qua nhiều giai đoạn, đến nay, bảo hộ công hiểu hoạt động quan có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước ngồi quyền lợi ích bị xâm hại có nguy bị xâm hại; hoạt động nhằm giúp đỡ công dân họ rơi vào hồn cảnh khó khăn khơng có hành vi xâm hại đến cơng dân Hiện chưa có văn pháp lý quốc tế cụ thể chứa đựng quy phạm điều chỉnh trực tiếp bảo hộ công dân mà quy định liên quan đến bảo hộ công dân nằm rải rác điều ước quốc tế tồn dạng tập quán quốc tế Khi tiến hành hoạt động bảo hộ công dân, quốc gia cần tuân thủ nghiêm quy định pháp luật quốc tế, đồng thời đảm bảo tuân thủ đầy đủ pháp luật quốc gia sở Trong bối cảnh dịch bệnh, Việt Nam thực tương đối tốt hoạt động bảo hộ công dân, đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác khiến hoạt động bảo hộ chưa đạt kết mong muốn, phần ảnh hưởng đến tâm lý cơng dân Việt Nam nước ngồi Do đó, để khắc phục tình trạng cần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân cần tăng cường thực hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời Việt Nam đề sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện để công dân Việt Nam nước ngồi có mối liên hệ gắn bó với gia đình, quê hương Việt Nam khẳng định công dân Việt Nam nước phận máu thịt, tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam, vậy, cơng dân Việt Nam nước ngồi cần gặp khó khăn cần giúp đỡ quyền lợi ích bị xâm hại quan có thẩm quyền Việt Nam ln cố gắng thực hoạt động bảo hộ công dân với phương châm ―Bảo hộ chủ động, kịp thời, nhanh chóng, hiệu quả‖ nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước ngồi 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nâng cao hiệu công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài, truy cập https://dangcongsan.vn/nguoiviet-nam-o-nuoc-ngoai/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-bao-ho-cong-dan-vietnam-o-nuoc-ngoai-603194.html, ngày 30/03/2022 Báo Điện tử Chính phủ (2022), Bộ Y tế cấp hộ chiếu cho người dân từ 154-2022, truy cập tại: https://baochinhphu.vn/bo-y-te-se-cap-ho-chieu-vaccinecho-nguoi-dan-tu-15-4-102220404105542611.htm Báo Quân đội nhân dân điện tử, Hộ chiếu vaccine sử dụng Việt Nam, truy cập tại: https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/hochieu-vac-xin-se-duoc-su-dung-nhu-the-nao-tai-viet-nam-675870, ngày 12/04/2022 Bảo Điện tử Chính phủ, Việt Nam đạt thỏa thuận công nhận hộ chiếu vaccine với 19 quốc gia, https://baochinhphu.vn/viet-nam-dat-duoc-thoathuan-ve-cong-nhan-ho-chieu-vaccine-voi-19-quoc-gia102220407185003107.htm, truy cập ngày 12/04/2022 Bộ Ngoại giao - Cục Lãnh (2013), Sổ tay Cơng tác lãnh nước ngồi, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam, Sách xanh ngoại giao Việt Nam 2020, Nhà xuất Thế giới, tr 61 Trần Thị Cúc - Nguyễn Thị Phượng (2009), Hỏi & đáp Nhà nước pháp luật, Nxb trị - hành Hà Nội, tr 18 Nguyễn Tiến Đức (2020), Bàn quan niệm bảo hộ công dân, Tạp chí luật học số 2/2020, tr.11 Nguyễn Chí Hiếu (2012), Quan niệm ―công dân‖ lịch sử tư tưởng số vấn đề đặt nay, https://vusta.vn/quan-niem-ve-cong-dan-tronglich-su-tu-tuong-va-mot-so-van-de-dat-ra-hien-nay-p69393.html, ngày 10/02/2022 truy cập 78 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 11 Phan Thanh Hà (2017), Những bước tiến bảo hộ công dân giới Việt Nam, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp 12 Nguyễn Thị Hương Lan (2020), Bảo hộ cơng dân tình khủng hoảng – Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam, Báo Pháp luật giới, tr70 13 Nguyễn Văn Luận (2018), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, chương V 14 Trần Hữu Duy Minh, Quốc tịch cá nhân luật quốc tế, truy cập tại: https://iuscogens-vie.org/2019/12/29/quoc-tich-trong-luat-quoc-te/ (truy cập ngày 08/02/2022) 15 Trần Hữu Duy Minh, Các quy định chung bảo hộ ngoại giao luật pháp quốc tế, truy cập tại: https://iuscogens-vie.org/2020/04/19/185-bao-hongoai-giao-trong-luat-quoc-te/ vào 14/02/2022 16 Nguyễn Thị Kim Ngân – Chu Mạnh Hùng (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb GDVN, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), ―Bảo hộ cơng dân – Tiếp cận góc độ quyền người‖, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2017, tr.2 18 Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009 19 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 20 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, 21 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 22 Nghị định số 15/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao, Điều 2, Điều 14, Điều 15 23 Ngô Hữu Phước, Giáo trình Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, tr.258 79 24 Quyết định số 227/QĐ-BNG, ngày 21-1-2014, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, ―Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Lãnh sự‖, Điều 25 Quyết định số 11/2019/QĐ-TTg, ngày 18-2-2019, Thủ tướng Chính phủ, ―Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi trực thuộc Bộ Ngoại giao‖ 26 Thơng xã Việt Nam, COVID-19: Để "khơng bị bỏ lại phía sau đại dịch", https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/covid-19-de-khong-ai-bi-bo-lai-phia-sauvi-dai-dich/67acc478-a0cc-4dd4-837f-edb2f2e4abee, truy cập ngày 12/04/2022 27 Văn số 645/VPCP-QHQT ngày 9/3/2022 Văn phịng Chính phủ việc tổ chức chuyến bay đưa người Việt thành viên gia đình nước xung đột Ukraine 28 VTV (2020), Chương trình Tồn cảnh giới ngày 19/07/2020 29 Nguyễn Thị Hồng Yến, Ths Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), Quy định bảo hộ công dân Liên minh châu Âu số quốc gia thành viên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7, truy cập http://www.lapphap.vn/Upload/AnPham/Tap-chi-NCLP-so-7-2017.pdf Tài liệu tiếng Anh 30 Annemarieke Künzli (2006), Exercising Diplomatic Protection: The Fine Line Between Litigation, Demarches and Consular Assistance, 2006, tr.345 31 Borchard (1919), Diplomatic Protection of Citizens Abroad, New York, at Xem thêm Brownlie, Principles of Public International Law, Oxford 2003, at 500 32 Commission of the European Communities (2007), Action Plan 2007-2009, truy cập tại: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/HR/ALL/?uri=CELEX:52007DC0767 33 Constitution of the Republic of Singapore, truy cập tại: https://sso.agc.gov.sg/Act/CONS1963#P1III- 80 34 Constitution of the Kingdom of Thailand 2007, truy cập http://www.asianlii.org/th/legis/const/2007/1.html#C05P09 35 D.R Shea (1955), The Calvo Clause, a Problem of Inter-American and International Law and Diplomacy, Minneapolis, 11-14 36 Emmerich de Vattel (1758), The Law of Nations, or the Principles of Natural Law, Classic of International Law, Book II, Chapter VI 37 European Union (1993), Maastricht Treaty, truy cập tại: https://eurlex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX:11992M/TXT 38 European Union (2012), Consolidated version of the Treaty on European Union, truy cập tại: https://eur-lex.europa.eu/eli/treaty/teu_2012/oj 39 European Union (2015), Council Directive 2015/637 of 20 April 2015 on the coordination and cooperation measures to facilitate consular protection for unrepresented citizens of the Union in third countries and repealing Decision 95/553/EC, truy cập tại: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=CELEX%3A32015L0637 40 European Union External Action (2020), Good stories on consular support for EU citizens stranded abroad, truy cập : https://www.eeas.europa.eu/eeas/good-stories-consular-support-eu-citizensstranded-abroad_en 41 European Union, Principles, countries, history, truy cập tại: https://europeanunion.europa.eu/principles-countries-history_en 42 European Parliament and the Council of the European Union (2013), Decision No 1313/2013/EU of the European Parliament and of the Council of 17 December 2013 on a Union Civil Protection Mechanism Text with EEA relevance, truy cập tại: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=CELEX%3A32013D1313 43 European Parliament and the Council of the European Union (2019), Decision 2019/420 of the European Parliament and of the Council of 13 March 2019 amending Decision No 1313/2013/EU on a Union Civil Protection 81 Mechanism, truy cập : https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=CELEX%3A32019D0420 44 Garner, B A., & Black, H C (2009), Black's Law Dictionary (9th ed.), St Paul, MN: West 45 Government of Canada, Candadian Citizenship Page 5, truy cập tại: http://www.gov.pe.ca/photos/original/WI_KCanadianCit.pdf 46 International Law Commission (1958), Draft Articles on Diplomatic Intercourse and Immunities with commentaries 47 International Law Commission (1961), Draft Articles on Consular Relations with commentaries 48 International Law Commission (2006), Draft Articles on Diplomatic Protection http://legal.un.org/docs/?path= /ilc/texts/instruments/english/draft_articles/9_ 8_2006.pdf&lang=EF 49 Jean-Paul Pancracio (2006), DROIT ETINSTITUTIONS DIPLOMATIQUES 76 50 Juan Manuel Gómez Robledo (2008), Vienna Convention on Consular Relations, tr 1, 51 Malcolm N Shaw, International law (Sixth Edition), Cambridge University Press, New York, tr.688 52 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2016 53 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2021, Chapter Japan‘s Diplomacy Open to the Public, truy cập tại: https://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2021/pdf/en_index.html 54 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Overseas Travel Registration ―TabiRegi‖, truy cập tại: https://www.ezairyu.mofa.go.jp/tabireg/index.html 55 Ministry of foreign affair Singapore, Vision mission values, truy cập tại: https://www.mfa.gov.sg/content/mfa/aboutmfa/vision_mission_values.html 56 Ministry of Foreign Affairs, Kingdom of Thailand, The Protection of Thai Nationals Abroad Division's Main Responsibilities, truy cập tại: 82 https://www.mfa.go.th/en/page/protection-of-thainationals?menu=5e2022a9c4281a00b65968b3 57 The Ministry of Foreign Affairs – Consular Department (2013), Manual on consular works overseas 58 Mixed Courts in Egypt.—Denial of justice (Salem) (1931), truy cập https://legal.un.org/riaa/cases/vol_II/1161-1237.pdf 59 M Moraru, Phân tích thị bảo vệ lãnh sự: Cơng dân EU có bảo vệ tốt giới không?, Tạp chí Luật Thị trường Chung, 2019, tr 417 Cơ chế Bảo vệ Dân Châu Âu huy động để hỗ trợ thách thức khác đại dịch coronavirus gây 60 Nottebohm case (Liechtenstein v Guatemala) (report) [1955] ICJ Rep, https://www.icj-cij.org/en/case/18 61 Office of statistics principality of Liechtenstein, Liechtenstein in Figures, truy cập tại: https://www.llv.li/files/as/fl-in-zahlen-englisch-2016.pdf 62 PCA Canevaro claim (Italy v Peru), (1910), truy cập https://pcacpa.org/en/cases/80/#:~:text=The%20firm%20of%20Jos%C3%A9%20Caneva ro,the%20date%20fixed%20for%20payment 63 Switzerland and Liechtenstein Case study, Final Report // August 2021 64 The Barcelona Traction Light & Power Company Limited (Belgium v Spain), Second Phase, (judgement) [1964] https://www.icj- cij.org/en/case/50/judgments 65 The U.S Constitution (1868), 14th Amendment Section 1, truy cập https://www.govinfo.gov/content/pkg/GPO-CONAN-1992/pdf/GPOCONAN-1992-10-15.pdf 66 United Nation (2006), Draft Articles on Diplomatic Protection with commentaries, United Nation 67 United Nation (1945), Charter of the United Nations 68 United Nation (1961), Vienna Convention on Diplomatic Relations 83 69 United Nation (1963), Vienna Convention on Consular Relations 70 United Nations Human Rights Council (1930), Convention on certain questions relating to the conflict of nationality law, truy cập tại: http://www.refworld.org/docid/3ae6b3b00.html, vào 14/03/2022 71 United Nations Human Rights Council (1945), Convention relating to the Status of Stateless Persons, truy cập tại: https://www.unhcr.org/ibelong/wpcontent/uploads/1954-Convention-relating-to-the-Status-of-StatelessPersons_ENG.pdf 72 United Nations Human Rights Council (1961), Convention on the Reduction of Statelessness, truy cập tại: https://www.unhcr.org/asia/protection/statelessness/3bbb286d8/conventionreduction-statelessness.html 73 Union of International Associations (2007), Yearbook of Internatinal Organization, Vol 1A (2007-2008), tr.5 ISBN-13: 978-3598245367 74 U.S DEPARTMENT of STATE — BUREAU of CONSULAR AFFAIRS (2013), U.S State Department Consular Notification and Access Manual, p 43, truy cập tại: http://travel.state.gov/content/dam/travel/CNAtrainingresources/CNAManual_ Feb2014.pdf 75 Vermeer-Künzli - Anna Maria Helena (2007), The Protection of Individuals by means of Diplomatic Protection: Diplomatic Protection as a Human Rights Instrument, Leiden University ... theo quyền TS Nguyễn Chí Hiếu, Quan niệm ―cơng dân‖ lịch sử tư tưởng số vấn đề đặt nay, https://vusta.vn/quan-niem-ve-cong-dan-trong-lich-su-tu-tuong-va-mot-so-van-de-dat-ra-hien-nayp69393.html,... hộ công dân, truy cập tại: https://vienphapluatungdung.vn/cac-van-de-phap-lyve-bao-ho-cong-dan.html ngày 5/3/2022 58 ThS Nguyễn Văn Luận (2018), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân,... bảo hộ ngoại giao luật pháp quốc tế, truy cập tại: https://iuscogens-vie.org/2020/04/19/185-bao-ho-ngoai-giao-trong-luat-quoc-te/ vào 14/02/2022) 10 hợp pháp cho cơng dân nước sở phù hợp quy định

Ngày đăng: 26/06/2022, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan