1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH hệ THỐNG tòa án của mỹ và đức

12 102 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA ĐỨC VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA MỸ

    • 1.1. Tổng quan về Cộng hòa Liên bang Đức và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

    • 1.2. Vị trí, vai trò của hệ thống Tòa án

    • 1.3. Cơ cấu tổ chức của hệ thống Tòa án.

      • 1.3.1. Hệ thống Tòa án Đức

      • 1.3.2 Hệ thống Tòa án Mỹ

  • 2. BÌNH LUẬN VỀ NHẬN ĐỊNH QUA VIỆC SO SÁNH HỆ THỐNG TÒA ÁN MỸ VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN ĐỨC

    • 2.1. Điểm giống nhau giữa hệ thống tòa án Mỹ và hệ thống tòa án Đức

    • 2.2. Điểm khác nhau giữa hệ thống tòa án Mỹ và hệ thống tòa án Đức

      • 2.2.1. Về nguồn luật

      • 2.2.2. Về mô hình tổ chức hệ thống tòa án

      • 2.2.3. Sự tồn tại tòa án Hiến pháp ở hệ thống tòa án Đức mà không có ở hệ thống tòa án Mỹ

      • 2.2.4. Vị trí và chức năng của cơ quan tài phán hành chính

    • 3. Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

SO SÁNH HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA MỸ VÀ ĐỨCNgười đọc có thể phần nào hiểu thêm về cơ cấu tổ chức, chức năng của hệ thống tư pháp của hai đại diện cho hệ thống Common Law và Civil Law, là Mỹ và Đức. Tuy đều là những nhà nước liên bang, nhưng hệ thống tòa án của Đức và Mỹ vẫn vẫn có những đặc trưng riêng, bảo toàn được những điểm mạnh trong dòng họ pháp luật của mình. Hệ thống Tòa án ở Đức được chuyên môn hóa cao. Sự chuyên môn hóa cao trong việc tổ chức hệ thống Tòa án ở Đức bảo đảm hiệu quả cao trong chất lượng hoạt động của đội ngũ Thẩm phán cũng như nâng cao chất lượng xét xử các vụ án.Hệ thống tòa án ở Mỹ là hệ thống tòa án kép, ở đó các tòa án liên bang, dù có thẩm quyền hạn chế, vẫn có những sự ảnh hưởng rất lớn khi các tòa này thực thi quyền tư pháp. Sự cân bằng và đối trọng giữa các nhánh quyền lực nhà nước, giúp hạn chế những sự lạm dụng quyền lực một cách tuyệt đối ở tất cả các nhánh quyền lực, bao gồm cả nhánh tư pháp. Sự cân bằng một cách hài hòa giữa tính ổn định và tính linh hoạt của hệ thống tòa án được duy trì một cách xác đáng trong nhiều thế kỷ.

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA LUẬT QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Môn: LUẬT SO SÁNH Đề tài: Bình luận nhận định: “Do Đức Mỹ Nhà nước Liên bang nên hệ thống án hai quốc gia giống nhau.” Giảng viên: ThS Phạm Minh Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quỳnh Anh Lớp: LQT45B Mã sinh viên: LQT45B-029-1822 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA ĐỨC VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA MỸ 1.1 Tổng quan Cộng hòa Liên bang Đức Hợp chúng quốc Hoa Kỳ .1 1.2 Vị trí, vai trị hệ thống Tòa án 1.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án 1.3.1 Hệ thống Tòa án Đức .1 1.3.2 Hệ thống Tòa án Mỹ BÌNH LUẬN VỀ NHẬN ĐỊNH QUA VIỆC SO SÁNH HỆ THỐNG TÒA ÁN MỸ VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN ĐỨC 2.1 Điểm giống hệ thống tòa án Mỹ hệ thống tòa án Đức 2.2 Điểm khác hệ thống tòa án Mỹ hệ thống tòa án Đức 2.2.1 Về nguồn luật 2.2.2 Về mơ hình tổ chức hệ thống tòa án 2.2.3 Sự tồn tòa án Hiến pháp hệ thống tịa án Đức mà khơng có hệ thống tịa án Mỹ 2.2.4 Vị trí chức quan tài phán hành .8 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA ĐỨC VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA MỸ 1.1 Tổng quan Cộng hòa Liên bang Đức Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Lịch sử pháp luật Đức Hiệp ước Verdune năm 843 từ đến chia làm giai đoạn Hệ thống pháp luật Đức điển hình cho dòng họ Civil law Một phận quan trọng hệ thống pháp luật hệ thống tòa án Hệ thống tòa án Đức gồm tòa án hiến pháp, hệ thống tòa án tư pháp, hệ thống tòa án hành tịa án khác Mỹ đất nước rộng lớn dân số tăng lên hàng năm xuất người nhập cư Một hệ thống pháp luật điều chỉnh xã hội đa dạng đất nước rộng lớn khơng thể nói khơng phức tạp Chính mà Mỹ coi trọng hoạt động xây dựng pháp luật giám sát chặt chẽ hoạt động hệ thống tòa án Hệ thống tòa án Mỹ hệ thống tòa án kép gồm hệ thống tòa án Liên bang hệ thống tòa án Bang 1.2 Vị trí, vai trị hệ thống Tịa án Theo hệ thống phân chia quyền lực thành 03 nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Mỹ Đức Tịa án có vị trí thuộc nhánh tư pháp, tức quan có vai trị giải quyết, xét xử tranh chấp Nhưng Tịa án khơng có quyền lập pháp theo Hiến pháp hai quốc gia quyền lập pháp thuộc Nghị viện (Quốc hội) 1.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án 1.3.1 Hệ thống Tòa án Đức Hệ thống Tòa án Đức tổ chức theo mơ hình “kim tự tháp” đơn nhất, với quan có thẩm quyền xét xử cao Tòa án Hiến Pháp Liên bang Luật Cơ Cộng hòa Liên bang Đức (Basic Law for the Federal Republic of Germany), ngày tháng năm 1949, Điều 70 (Sau Hiến pháp Đức) Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Constitution of the United States of America), Điều I Khoản Đức, nhánh Tòa án chức Hệ thống tịa án Đức xuất quan có vai trị đảm bảo tính hợp hiến Tịa án Hiến pháp Liên bang Đức Về mặt vị trí, Tịa án Hiến pháp Liên bang Đức Tịa án có thẩm quyền cao Về mặt tổ chức, Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức gồm 16 thẩm phán viện Nghị viện Liên bang bổ nhiệm nửa.2 Đức tách Tòa điều chỉnh quan hệ Thuế (Tài chính), Bảo hiểm xã hội Lao động thành nhánh tòa độc lập Nhánh Tòa án Tư pháp Đức xem nhánh Tịa án quan trọng quan hệ dân hình nhánh Tịa án chịu trách nhiệm Ở Đức, hình dân xét xử riêng cấp Sơ thẩm, cấp xét xử Phúc thẩm Giám đốc thẩm hai lĩnh vực Tòa án chịu trách nhiệm Theo Đạo luật Tổ chức Tòa án Đức (Courts Constitution Act) năm 1975, Tòa án Đức tổ chức với sơ đồ sau: Tòa án Hiến Pháp Liên bang Đức Tòa án Tư pháp Tối cao liên bang Tòa án phúc thẩm cấp tiểu bang Tòa án Sáng chế Liên bang Tòa án Quận cấp tiểu bang Tòa Dân Tịa Tịa Thương Hình mại Tịa án Địa phương Tịa dân Tịa Tịa hình Gia đình Tòa án Lao động cấp Liên bang Tòa án Hành cấp Liên bang Tịa án Thuế cấp Liên bang Tòa án Bảo hiểm xã hội cấp Liên bang Tòa án Tịa án Lao động hành phúc thẩm phúc cấp Tiểu thẩm cấp bang tiểu bang Tòa án Lao Tịa án động sơ hành thẩm cấp sơ thẩm cấp tiểu bang Tiểu bang Tòa án Thuế cấp tiểu bang Tòa án phúc thẩm bảo hiểm xã hội cấp tiểu bang Bảng 1: Sơ đồ tổ chức hệ thống Tòa án Đức Hiến pháp Đức, Điều 94 Tòa án Sơ thẩm Bảo hiểm xã hội cấp tiểu bang 1.3.2 Hệ thống Tòa án Mỹ Tồn song song hai hệ thống tòa án Hoa Kỳ Hệ thống tòa án liên bang thiết lập Hiến pháp Mỹ Đạo luật tư pháp liên bang, hệ thống tòa án bang thiết lập hiến pháp luật 50 bang khác (US, 1879, Judicial Act) Theo Điều III Hiến pháp Mỹ, tòa án liên bang tịa án có thẩm quyền xét xử hạn chế Các tịa án xét xử vụ việc:…theo quy định Hiến pháp điều luật Mỹ, hiệp ước ký thẩm quyền Chính phủ; trường hợp liên quan tới đại sứ, công sứ lãnh sự, trường hợp liên quan tới luật pháp hàng hải hải quân; tranh tụng Chính phủ Mỹ bên tranh chấp; tranh chấp hai bang trở lên, bang với công dân bang khác, công dân bang khác nhau, công dân bang tranh chấp đất đai bang khác cấp, bang cơng dân bang với ngoại quốc với công dân ngoại quốc (US, Judiciary Act 1789, chap 20, §25, Stat 73, 85) Tu án thứ 10 với quy tắc “những quyền lực không Hiến pháp trao cho Liên bang không ngăn cấm bang thực hiện, thuộc bang tương ứng thuộc nhân dân” áp dụng Theo đó, tịa án bang tịa án có thẩm quyền chung, vào giới hạn mô tả luật bang (US, Constitution) Với tư cách tịa án có thẩm quyền chung, tịa án bang xét xử vụ việc có liên quan đến việc giải thích Hiến pháp Mỹ, luật liên bang số vấn đề thuộc thẩm quyền tòa liên bang, tòa bang thực điều thường xuyên Về cấp độ quyền hạn, hệ thống tịa án Mỹ nói chung cấu trúc ba tầng: - Tòa địa hạt (xử lý vụ hình dân sự) - Tòa phúc thẩm - Tối cao pháp viện Quốc hội chia nước Mỹ thành 94 địa hạt chuẩn y khoảng 650 quan tòa làm việc địa hạt Mỗi địa hạt nằm bang không địa hạt phép vượt ranh giới bang Do đó, bang có tịa địa hạt Vài bang có nhiều tịa địa hạt (New York, California) Mỹ có 13 tịa phúc thẩm, chịu trách nhiệm xem xét khiếu kiện yêu cầu gửi lên từ tòa địa hạt (hoặc quan quản lý phủ, ví dụ Cơ quan bảo vệ mơi trường) Trong 13 tịa phúc thẩm, 12 tịa chia theo khu vực địa lý Toàn bang Mỹ phân nhóm thành 11 khu vực địa lý người ta có tên tịa sau: Tòa phúc thẩm cho khu vực địa lý thứ nhất, Tòa phúc thẩm cho khu vực địa lý thứ hai, thứ 11 Khu vực địa lý nhỏ (thứ 12) District of Columbia (Washington DC); nơi chịu trách nhiệm xử cho khu vực địa lý cuối (thứ 13) - gọi Tòa phúc thẩm khu vực liên bang (U.S Court of Appeals for the Federal Circuit) - không quy định yếu tố địa lý mà tính chất vụ kiện Tịa phúc thẩm thứ 13 thường xử vụ liên quan mậu dịch quốc tế, quyền, vấn đề liên quan đến cựu chiến binh Quốc hội chuẩn y 150 quan tòa làm việc 13 tòa phúc thẩm số chánh án tịa phúc thẩm khơng Và cuối Tối cao pháp viện, gồm Thẩm phán bổ nhiệm làm việc suốt đời Dù khơng thức gọi tịa quốc gia Tối cao pháp viện quan tòa án cao nước Mỹ Đó nơi đưa phán cuối cho vụ kiện nghiêm trọng (có liên quan đến hành vi vi phạm hiến pháp) Tối cao pháp viện xử vụ khiếu nại từ tòa phúc thẩm; nơi có quyền xử tội tổng thống, Tối cao pháp viện nơi thức cơng nhận ghế tổng thống Dù năm có 5.000 vụ án đệ trình Tối cao pháp viện Hoa Kỳ nghe khơng đến 150 vụ Trên thực tế, nước Mỹ cịn có nhiều tịa án khác, mang tính chuyên biệt, chẳng hạn Tòa án thuế Hoa Kỳ (U.S Tax Court) Tòa khiếu kiện liên bang (U.S Court of Federal Claims) - nơi xử đơn kiện nhằm trực tiếp vào nước Mỹ vụ kiện tụng liên quan tranh chấp đất đai lạc da đỏ Ngồi ra, cịn có Tịa mậu dịch quốc tế; Tòa phúc thẩm cựu chiến binh; Tòa phúc thẩm quân Chánh án tòa bổ nhiệm từ tổng thống phê chuẩn Thượng viện họ làm việc nhiệm kỳ giới hạn không suốt đời vị Tối cao pháp viện Tất tòa án vừa kể tòa án cấp liên bang Bên cạnh đó, bang có quyền thành lập hệ thống tòa án riêng (tòa gia đình ) với luật riêng để thể tính độc lập bang BÌNH LUẬN VỀ NHẬN ĐỊNH QUA VIỆC SO SÁNH HỆ THỐNG TÒA ÁN MỸ VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN ĐỨC Điều đầu tiên, phải khẳng định Đức Mỹ Nhà nước Liên bang hệ thống án hai quốc gia có điểm khác biệt lớn Do hệ thống pháp luật Mỹ thuộc dòng họ pháp luật Common Law, hệ thống pháp luật Đức thuộc dịng họ pháp luật Civil Law Chính khác biệt hệ thống pháp luật dẫn đến khác biệt lớn hệ thống tòa án Mỹ Đức Tuy nhiên, hệ thống tòa án hai quốc gia có điểm chung 2.1 Điểm giống hệ thống tòa án Mỹ hệ thống tòa án Đức Một đặc điểm chung hệ thống tịa án khơng riêng dịng họ Common Law mà Civil Law xuất tòa án cấp cấp trao đặc quyền cấp xét xử riêng biệt.3 Điều vừa đem lại hội thử thách cho thẩm phán Các tòa án cấp có nhiệm vụ “sửa sai", áp dụng tiền lệ tịa án cấp cao Khơng phải phán tịa cấp tịa cấp đồng ý xem lại, gây khó khăn cho người muốn tìm lại án phù hợp với việc Ví dụ, Tịa án Tối cao Mỹ có quyền định xét xử vụ việc dựa Marion Charret Del-Bove & Laurence Francoz-Terminal, “How Common is the Common Law? Some Differences and Similarities in British and American Superior Court Decisions", Alicante Journal of English Studies 28 (2015): 62 Truy cập https://rua.ua.es/dspace/bitstream/10045/54179/1/RAEI_28_04.pdf Hội đồng Chánh án Tòa án Phúc thẩm tiểu bang Trung tâm Quốc gia Tòa án tiểu bang, “The Role of State Intermediate Appellate Courts: Principles for Adapting to Change" (Virginia: State Justice Institute, 2012), Truy cập https://www.sji.gov/wp/wp-content/uploads/Report_5_CCJSCA_Report.pdf số tiêu chí định,5 vụ việc có “tầm quan trọng cấp thiết với cơng chúng" cần Tịa án Tối cao phải đưa phán quyết, thay chờ đợi xét xử Tòa án Phúc thẩm liên bang 2.2 Điểm khác hệ thống tòa án Mỹ hệ thống tòa án Đức 2.2.1 Về nguồn luật Hệ thống pháp luật Đức thuộc dòng họ pháp luật Civil Law Đức đặt hệ thống văn pháp luật thành văn quan có thẩm quyền ban hành nguồn luật có giá trị cao nhất, nguồn luật khác tập quán pháp hay phán Tòa án sử dụng xem nguồn luật bổ trợ Đức coi Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao nhất, sau Điều ước quốc tế, Đạo luật, luật văn luật Hệ thống pháp luật Mỹ thuộc dòng họ pháp luật Common Law Đặc trưng dòng họ Common Law thừa nhận án lệ nguồn luật thành văn Dòng họ Common Law đặc biệt coi trọng tiền lệ pháp, định nghĩa “một vụ việc có phán dùng làm sở để xác định vụ việc xảy sau với kiện vấn đề tương tự".6 Các tịa án cấp có phán chung thẩm, ràng buộc tòa án cấp (stare decisis) Trong số trường hợp, tiền lệ tịa án xem xét lại đưa định trái ngược 2.2.2 Về mơ hình tổ chức hệ thống tịa án Khác biệt lớn hệ thống tòa án hai quốc gia Mỹ Đức mô hình tổ chức Như nói trên, hệ thống Tịa án Đức tổ chức theo mơ hình “kim tự tháp” đơn nhất, với quan có thẩm quyền xét xử cao Tòa án Hiến Pháp Liên bang Đức, nhánh Tòa án chức Tu án 10 Quy tắc Tịa án Tối cao Hoa Kỳ (thơng qua ngày 18/4/2019, có hiệu lực ngày 1/7/2019) [từ sau gọi Quy tắc Tòa án Tối cao Hoa Kỳ] Bryan A Garner, Black's Law Dictionary (Mỹ: Thomson Reuters, 2004), 3728 Mary Garvey Algero, “The Sources of Law and the Value of Precedent: A Comparative and Empirical Study of a Civil Law State in a Common Law Nation”, Louisiana Law Review 65 (2005), 785-786 Truy cập https://digitalcommons.law.lsu.edu/lalrev/vol65/iss2/6 - Nhánh Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ việc dân hình (gọi chung nhánh Tịa án thơng thường) với quan xét xử cao Toà án Tư pháp Liên bang Tồ án Tư pháp Liên bang có 127 Thẩm phán, tổ chức thành Hội đồng xét xử hình - Nhánh Tồ án Hành có thẩm quyền xét xử vụ việc liên quan đến định hành mà bị đơn quan nhà nước Cơ quan xét xử cao Tồ án Hành Liên bang - Nhánh Tồ án Tài có thẩm quyền xét xử vụ việc khiếu kiện định quan Nhà nước Thuế Hải quan với quan xét xử cấp cao Tồ án Tài Liên bang - Nhánh Tồ án Lao động có thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp hợp đồng lao động chủ với thợ với Cơng đồn Cơ quan xét xử cao Toà án Lao động Liên bang - Nhánh Tồ án Xã hội có thẩm quyền xét xử vụ kiện liên quan đến bảo hiểm xã hội Cơ quan xét xử cao Toà án Xã hội Liên bang Tách biệt với nhánh Toà án Toà án Hiến pháp Liên bang – Toà án tối cao Đức Toà án Hiến pháp Liên bang quan xét xử có quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật, điều khoản đạo luật ban hành Trong đó, hệ thống tịa án Mỹ hệ thống tòa án kép, hệ thống tòa án liên bang hệ thống tòa án riêng bang Mỹ có hai hệ thống tịa án, tiểu bang tự hình thành hệ thống tịa án riêng tồn song song với hệ thống tòa án liên bang Cấu trúc hệ thống tòa án tiểu bang có đầy đủ cấp sơ thẩm, phúc thẩm tòa án tối cao cuối tiểu bang Ngồi hệ thống tịa án tiểu bang, Hiến pháp trao quyền lực tư pháp cho Tòa án Tối cao tòa án cấp liên bang Cấp tòa án sơ thẩm liên bang gọi Tòa án Quận, cấp tòa án phúc thẩm liên bang Tòa án Kinh lý phúc thẩm liên bang 2.2.3 Sự tồn tòa án Hiến pháp hệ thống tịa án Đức mà khơng có hệ thống tòa án Mỹ Một điểm khác biệt đáng ý Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức Tòa án Tối cao Hoa Kỳ việc giải thích Hiến pháp Hoa Kỳ khơng phải đặc quyền Tòa án Tối cao vấn đề hiến pháp giải tòa án cấp tiểu bang liên bang.5 Ngược lại, quyền tư pháp xem xét lại pháp luật trao cho Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức Luật quy định tất nhánh khác bị ràng buộc giải thích Tịa án Hiến pháp.8 Một đặc điểm khác biệt phạm vi chiều rộng việc xem xét tư pháp họ Tại Hoa Kỳ, hoạt động xét xử hiến pháp cụ thể mang tính hậu kiểm, Tịa án Hiến pháp Liên bang Đức trao quyền xem xét trừu tượng (cả trước sau) để phân bổ cho Tòa án chức hoạch định sách quan trọng Cơ chế thường sử dụng Các nhóm thiểu số trị phản đối việc quốc hội thơng qua luật hội cuối để cản trở việc ban hành luật Ngược lại, Hoa Kỳ, Tòa án hành động trường hợp có tranh cãi thực đối thủ thực hoạt động xem xét tư pháp dựa thực tế thay xem xét trừu tượng Điều khơng có nghĩa Tịa án tối cao Hoa Kỳ bỏ phiếu trắng việc hoạch định sách Tịa án tối cao giải thích yêu cầu nghiêm ngặt giới hạn tư cách nhóm đương định “đưa câu hỏi hiến pháp”, chấp nhận “một phần nhỏ số hàng nghìn kiến nghị.” 2.2.4 Vị trí chức quan tài phán hành Do Mỹ khơng có nhánh Tịa án Hành độc lập nên phần trình bày thẩm quyền nhánh Tịa Đức Tịa án Hành Đức tách thành nhánh Tòa án độc lập hệ thống tịa Hành có thẩm quyền giải vụ việc, khiếu nại phát sinh từ quan hệ pháp GRUNDGESETZ FÜR DIE BUNDESREPUBLIK DEUTSCHLAND [GRUNDGESETZ][GG][BASIC LAW], May 23, 1949, BGBL I at art 93(1) (Ger.) luật hành Xét cách cụ thể, theo Luật tố tụng Hành Đức, Tịa Hành sơ thẩm Đức có thẩm quyền giải vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật hành Tịa Hành Phúc thẩm có thẩm quyền tiếp nhận giải vụ việc hành theo thủ tục kháng cáo, kháng nghị Tòa Giám đốc thẩm/Tái thẩm (Tòa án Hành Phúc thẩm Liên bang Đức) có thẩm quyền tiếp nhận giải vụ việc hành theo thủ tục Giám đốc thẩm/tái thẩm Kết luận Qua tìm hiểu trên, người đọc phần hiểu thêm cấu tổ chức, chức hệ thống tư pháp hai đại diện cho hệ thống Common Law Civil Law, Mỹ Đức Tuy nhà nước liên bang, hệ thống tòa án Đức Mỹ vẫn có đặc trưng riêng, bảo tồn điểm mạnh dịng họ pháp luật Hệ thống Tịa án Đức chun mơn hóa cao Sự chun mơn hóa cao việc tổ chức hệ thống Tòa án Đức bảo đảm hiệu cao chất lượng hoạt động đội ngũ Thẩm phán nâng cao chất lượng xét xử vụ án Hệ thống tòa án Mỹ hệ thống tịa án kép, tịa án liên bang, dù có thẩm quyền hạn chế, có ảnh hưởng lớn tòa thực thi quyền tư pháp Sự cân đối trọng nhánh quyền lực nhà nước, giúp hạn chế lạm dụng quyền lực cách tuyệt đối tất nhánh quyền lực, bao gồm nhánh tư pháp Sự cân cách hài hòa tính ổn định tính linh hoạt hệ thống tịa án trì cách xác đáng nhiều kỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp Cộng hòa liên bang Đức Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Tu án 10 Quy tắc Tòa án Tối cao Hoa Kỳ Sách Giáo trình Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội (2017) Bryan A Garner, Black's Law Dictionary (Mỹ: Thomson Reuters, 2004), 3728 GRUNDGESETZ FÜR DIE BUNDESREPUBLIK DEUTSCHLAND [GRUNDGESETZ][GG][BASIC LAW], May 23, 1949, BGBL I at art 93(1) (Ger.) Trang web Marion Charret Del-Bove & Laurence Francoz-Terminal, “How Common is the Common Law? Some Differences and Similarities in British and American Superior Court Decisions", Alicante Journal of English Studies 28 (2015): 62 Truy cập https://rua.ua.es/dspace/bitstream/10045/54179/1/RAEI_28_04.pdf Hội đồng Chánh án Tòa án Phúc thẩm tiểu bang Trung tâm Quốc gia Tòa án tiểu bang, “The Role of State Intermediate Appellate Courts: Principles for Adapting to Change" (Virginia: State Justice Institute, 2012), Truy cập https://www.sji.gov/wp/wp-content/uploads/Report_5_CCJSCA_Report.pdf Mary Garvey Algero, “The Sources of Law and the Value of Precedent: A Comparative and Empirical Study of a Civil Law State in a Common Law Nation”, Louisiana Law Review 65 (2005), 785-786 Truy cập https://digitalcommons.law.lsu.edu/lalrev/vol65/iss2/6 ... tổ chức hệ thống Tòa án 1.3.1 Hệ thống Tòa án Đức .1 1.3.2 Hệ thống Tòa án Mỹ BÌNH LUẬN VỀ NHẬN ĐỊNH QUA VIỆC SO SÁNH HỆ THỐNG TÒA ÁN MỸ VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN ĐỨC ... động hệ thống tòa án Hệ thống tòa án Mỹ hệ thống tòa án kép gồm hệ thống tòa án Liên bang hệ thống tịa án Bang 1.2 Vị trí, vai trò hệ thống Tòa án Theo hệ thống phân chia quyền lực thành 03 nhánh... đó, hệ thống tịa án Mỹ hệ thống tòa án kép, hệ thống tòa án liên bang hệ thống tòa án riêng bang Mỹ có hai hệ thống tịa án, tiểu bang tự hình thành hệ thống tịa án riêng tồn song song với hệ thống

Ngày đăng: 16/02/2022, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w