1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SO SÁNH HỆ THỐNG TÒA ÁN ANH MỸ

13 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 117,81 KB

Nội dung

Tài liệu trên mang tính chất tham khảo, bài làm thể hiện đầy đủ tất cả các mặt để dễ dàng so sánh giữa hai hệ thống tòa án với nhau. Mục đích bài viết này giúp cho các bạn sinh viên nắm rõ kiến thức về hệ thống tòa án quốc tế, cụ thể là tòa Anh và Mỹ

SO SÁNH HỆ THỐNG TÒA ÁN ANH MỸ I Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Một số điểm bật dòng họ Common Law Common Law hai hệ thống lớn giới, có cội nguồn từ hệ thống pháp luật Anh- quốc gia Châu Âu dòng họ pháp luật có số đặc điểm khác biệt với dòng họ pháp luật đại đa số nước Châu Âu- dòng họ Civil Law Thứ nhất, Common Law dịng họ pháp luật hệ thống trực thuộc ít, nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống, tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp Thứ hai, thẩm phán hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Common Law đóng vai trò quan trọng việc sáng tạo phát triển quy luật pháp luật Thứ ba, nhìn chung hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Common Law khơng có phân biệt luật cơng luật riêng dòng họ Civil Law, trừ hệ thống pháp luật Anh Thứ tư, chế định pháp luật tiêu biểu hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law chế định ủy thác Hệ thống tòa án- quan tư pháp Theo nghĩa truyền thống, thuật ngữ “quyền tư pháp” thường giải thích cách đơn giản quyền xét xử Nói cách khác, quyền tòa án xét xử vụ việc thực tế sở xem xét tình tiết vụ việc, áp dụng pháp luật để xác định hậu pháp lý phán Theo nghĩa đó, hệ thống quan thực quyền tư pháp hệ thống quan thực quyền xét xử, tức hệ thống tòa án Khái niệm thức đề cập tác phẩm tiếng thuyết tam quyền phân lập, “ tinh thần pháp luật” Mơng- técxki-ơ Khái niệm tịa án- quan tư pháp sau phản ánh đậm nét Bài luận liên bang số 78 Alexander Hamilton- bốn nhà sáng lập nên Hiến pháp Hoa Kỳ II Quá trình hình thành phát triển hệ thống tịa án AnhMỹ Q trình hình thành phát triển hệ thống tòa án Anh - Thời kỳ Anglob - Sacxon (trước người Narmande xâm lược) Anh thuộc địa La Mã kéo dài khoảng kỷ dường dấu vết ảnh hưởng quan trọng luật La Mã pháp luật Anh Sau đế quốc La Mã suy tàn, nước Anh chia nhiều vương quốc nhỏ vùng có luật riêng gọi luật địa phương, chủ yếu có nguồn gốc từ Đức - Thời kỳ thứ (từ năm 1066- 1485) Bắt đầu hình thành thơng luật thay cho luật địa phương (Common Law) Năm 1066 người Normande xâm lược nước Anh đặt ách thống trị với sách xây dựng nhà nước phong kiến có tính tập quyền cao (quyền lập pháp, hành pháp quyền tư pháp) tập trung vào tay vua - Thời kỳ thứ (từ năm 1485- 1832) Luật công (Equity law ) để giải vụ việc phát sinh mà pháp luật không điều chỉnh Sau án lệ thơng luật có tranh chấp phát sinh nhà vua giải nhà vua khơng giải lên, Tịa đại pháp hình thành thay mặt vua giải vụ việc phát sinh => dựa vào lý lẽ công để giải (ý chí chủ quan lý lẽ cơng bằng) => luật công đời, án lệ ngày nhiều trở thành nguyên tắc pháp lý chung - Thời kỳ thứ (từ 1832- cuối kỷ 19) Là thời kỳ tiến hành cải cách tư pháp Anh Năm 1832, sau đời tổ chức Tịa án người ta cho phép dù tịa án đại pháp hay tịa án hồng gia giải vụ việc áp dụng án lệ Tịa án hồng gia án lệ tịa án đại pháp => thống hệ thống pháp luật Anh - Thời kỳ thứ 5( từ kỷ XX- nay) Ra đời hình thức pháp luật việc ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức thức từ 1972 biến đổi xã hội phát sinh nhiều mối quan hệ Quá trình hình thành phát triển hệ thống tịa án Mỹ Trước thơng qua Hiến pháp, Hoa Kỳ chịu điều chỉnh Hiến chương liên minh (Charter of Confederation) Theo Hiến chương, hầu hết chức quyền quốc gia đề cử nằm tay quan lập pháp gọi Quốc hội, chưa có phân chia quyền hành pháp lập pháp Việc thiếu vắng hệ thống tư pháp quốc gia coi nhược điểm Hiến chương Do đó, đại biểu họp nhóm họp Hội nghị lập hiến tổ chức Philadelphia năm 1787 trí phải thành lập hệ thống tư pháp quốc gia III Sơ đồ hệ thống Anh- hệ thống tòa án Mỹ * Hệ thống tòa án Anh (England xứ Wales) * Hệ thống tòa án Mỹ IV Sự tương đồng hệ thống tòa án Anh hệ thống tòa án Mỹ Cùng dòng họ Common Law: Hay gọi hệ thống luật Anglo- Saxong, hệ thống Thông Luật Nguồn gốc pháp luật chủ yếu dựa tảng pháp luật Anh cổ ( Anglo- Saxong) với tập quán hình thành từ phát triển cộng đồng Như đề cập trên, cho dù Anh quốc bị đế quốc La Mã cai trị dường khơng có dấu vết ảnh hưởng quan trọng luật La Mã pháp luật Anh Sau La Mã suy tàn, nước Anh chia thành nhiều vương quốc nhỏ có hệ thống pháp luật bao gồm dù hay nhiều, quy định mang tính địa phương Sau nhà nước chuyên chế thống hình thành vào giai đoạn đầu kỷ XI, Anh sau xuất tịa, mà chừng mực có thẩm quyền chéo: Tịa Tài Chính, Tịa Hồng Gia Tịa chuyên vụ kiện chung Với ưu đại, tính hiệu nhận ưa chuộng, thẩm phán Hoàng gia trở thành “thẩm phán lưu động”, họ khắp đất nước để xét xử vụ việc giữ chỗ thường xuyên mùa đông Luân Đôn Khi xét xử lưu động khắp đất nước, thẩm phán Hoàng gia làm quen với tập quán pháp khác gặp Luân Đôn họ thường thảo luận với nhau, so sánh điểm mạnh, điểm yếu chúng Dần dần, điều đưa đến kết thẩm phán Hoàng gia ngày áp dụng thường xuyên quy định pháp luật giống khắp đất nước “luật Common” đời Các thẩm phán trình giải vụ việc chủ yếu dựa tập quán để giải Chính họ người đã tạo Common Law trình xét xử lưu động địa phương toàn Anh quốc việc thỏa thuận áp dụng thống số tập quán địa phương lựachọn nâng cấp tập quán lên thành tập quán quốc gia Tuy nhiên, sau Common Law hình thành, thay áp dụng tập quán pháp, thẩm phán hồng gia áp dụng án lệ q trình xét xử sở tuân thủ nguyên tắc tiền lệ pháp ( Rule of Precedent) Sau hình thành Anh quốc, dòng họ Common law lan sang khắp châu lục từ Châu Phi, Châu Mỹ đến Châu Úc, Châu Á hình thành nên “ hệ thống Common Law” Hệ thống chủ yếu mở rộng đường thuộc địa hóa Hồng gia Anh Có tiền lệ pháp (án lệ) Các hệ thống pháp luật thuộc hệ thống Common Law nhiều chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống, tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp Học thuyết chi phối hệ thống án lệ theo hướng: phán tuyên tòa án cấp nói chung có giá trị ràng buộc tịa án cấp trình xét xử vụ việc ( nguyên tắc Stare Decisis) Ở Mỹ, xét xử hành vi vi phạm pháp luật tranh chấp nảy sinh, tòa án cần phải diễn giải luật án trước Tòa án cấp Tòa án cấp cao Đây gọi nguyên tắc theo định trước hay đơn giản gọi án lệ Nếu phải đối mặt với án lệ bất lợi, bị đơn tìm cách phân biệt khác vụ việc với vụ việc trước Sau Tịa án cấp cao tìm cách giải mâu thuẩn để bổ sung cho án lệ ngày hồn chỉnh Ở Anh Quốc, vai trị sáng tạo cảu án lệ quan trọng, thể theo quy tắc tiền lệ pháp xuất từ đầu kỷ XIX hiểu quy tắc lập phán ban hành trước có hiệu lực ràng buộc thẩm phán xét xử vụ kiện tương tự.Việc xây dựng án lệ theo quan điểm xét xử tịa án có thẩm quyền xem xét án tịa án cấp góp phần bổ sung tốt thiếu sót quy định luật pháp thực tiễn, nên việc vận dụng án lệ kể tục lệ pháp thực phổ biến Hệ thống án lệ phát triển qua vụ việc tòa án xét xử Hệ tích cực làm thành hệ thống Common Law mở, gần gũi với đời sống thực tế, tạo nên tính chủ động sáng tạo, mềm dẻo linh hoạt tư pháp luật Tuy nhiên dù án lệ tồn khoản thời gian quy phạm tìm ẩn án lệ khơng cịn phù hợp để điều chỉnh quan hệ trog xã hội xã hội ngày thay đổi, phát triển Trong vài thập kỷ gần đây, hệ thống pháp luật này, án lệ khơng cịn nguồn luật mà luật thành văn ngày trở thành nguồn luật quan trọng, chí nguồn luật quan hàng đầu, đặc biệt lĩnh vực khơng có án lệ Hệ thống tòa án cấp xét xử Hệ thống tòa án Anh Mỹ phân cấp xét xử hệ thống tòa án liên bang Mỹ gồm có cấp độ: tịa án địa phương ( tòa sơ thẩm), tòa án khu vực cấp phúc thẩm đầu tiên, tòa án Tối cao Hoa kỳ- cấp phúc thẩm cao hệ thống liên bang Có tất 94 tịa án địa phương, 13 tịa án khu vực tòa án Tối cao nước Còn hệ thống tòa án Vương Quốc Anh, cấp sở bao gồm tòa đại hạt, tòa án cấp cao bao gồm tịa Nữ hồng, tịa gia đình, tịa đại pháp, tịa phúc thẩm, tịa án hình trung ương cấp xét xử cao tòa án Tối cao Vương Quốc Anh.(2) Chế độ thẩm phán Thẩm phán Anh thẩm phán tòa án Liên Bang có nhiệm kỳ suốt đời Cụ thể, thẩm phán Hoa Kỳ định đời, khơng có tuổi nghỉ hưu Cịn Anh thẩm phán yêu cầu “ hang up the gavel” độ tuổi 70 tuổi Một số người định làm việc trước ngày 31/03/1995 tiếp tục làm việc văn phòng tư pháp gần 75 tuổi Công tố viên luật sư biện hộ đóng vai trị chủ yếu a Vai trò thẩm phán (Magistrates) Thẩm phán chủ tọa ( the chair) người định thẩm phán cịn lại khơng thể thống quan điểm, họ nghe lời cáo buộc đưa phán Nếu họ cho phiên xử sơ thẩm có tính chất nghiêm trọng họ cho họ khơng đủ thẩm quyền giải vụ án chuyển lên Tịa hình Trung ương ( Crown Court ) b Vai trị cơng tố viên - Phải chứng minh điều: + Đưa lời cáo buộc + Chỉ đích danh bị cáo + Và phải chứng minh tất chứng thu thập theo đứng trình tự cách hợp pháp => Nếu họ không bảo đảm điều bị cáo tha bổng - Trong lúc diễn phiên xét xử, họ quyền chất vấn nhân chứng để lấy chứng Tuy nhiên họ khơng thể hỏi câu hỏi mang tính dẫn dắt hay đưa câu trả lời mang tính gợi ý - Và thể trình diện chứng thu thập cách hợp pháp trình tự - Nếu phiên tịa, luật sư biện hộ cho gọi nhân chứng trình diện cơng tố viên chất vấn nhân chứng với luật sư biện hộ c Vai trò luật sư biện hộ - Bảo vệ thân chủ ( bị cáo) - Nếu họ cho chứng mà phía cơng tố đưa không hợp pháp không thủ tục họ u cầu xem xét lại chứng loại bỏ chúng theo luật Police and Criminal Evidence Act năm 1984 - “ Its not for the denfence to win the case but for the prosecution to lose it” => Phải phản bác tìm sơ hở phía cơng tố cách, tính hợp pháp cảu q trình thu thập chứng => Trong q trình tranh tụng, cơng tố viên luật sư biện hộ giữ vai trò chủ động V Sự khác biệt hệ thống tòa án Anh- hệ thống tòa án Chức tịa án - Ở Anh, tịa án có chức xét xử, làm luật làm sách - Ở Mỹ, tịa án có chức xét xử xét tính hợp hiến 2.Hệ thống tịa án a Anh - Hệ thống tòa án đơn nhất, phân chia thành Tòa án cấp trên, cấp dưới: + Tòa án cấp sở: • Tịa địa hạt: cấp thấp hệ thống tòa dân sự, xét xử lĩnh vực dân sự, xét xử lĩnh vực dân • Tịa pháp quan: cấp thấp hệ thống tịa hình sự, xét xử lĩnh vực hình + Tịa cấp trên: • Tịa án cấp cao: gồm tịa Tịa Nữ hồng chun trách, Tịa đại pháp chun trách, Tịa gia đình chun trách • Tịa án hình trung ương: tịa án cấp tịa pháp quan, khơng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc hình nghiêm trọng vài vụ việc dân mà có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ việc xét xử tịa pháp quan có kháng cáo • Tịa phúc thẩm: gồm Tịa dân chun trách tịa hình chun trách + Tịa án cấp xét xử cao nhất: • Ủy ban tư pháp Hội đồng tư mật cấp xét xử phúc thẩm số trường hợp định • Ủy ban phúc thẩm Thượng nghị viện giải đại đa số vụ phúc thẩm b Mỹ - Hệ thống tòa án kép bao gồm hệ thống tòa án Bang hệ thống tòa án Liên bang + Hệ thống tịa án Liên bang: • Tịa án quận Bao gồm 94 tịa Các tóa án quận có quyền xét xử hầu hết vụ tranh tụng án, phán tịa án Quận bị kháng cáo lên tòa phúc thẩm Tòa phúc thẩm tổ chức theo vùng, vừng gồm bang nhiều Mỹ có 11 tịa phúc thẩm liên bang • Tịa án tối cao Liên bang Đây cấp xét xử cao hệ thống tòa án Liên bang tịa án thực có quyền lực Tịa có thẩm phán ( bao gồm chánh án) tổng thống bổ nhiệm chấp Thuận thượng nghị viện Tịa án tối cao có quyền tùy ý việc thụ lí hồ sơ khiếu kiện với vài ngoại lệ: Tòa xét xử vụ việc mà Tịa muốn xử Tịa có tồn quyền định tiếp nhận giải đơn kháng cáo, kháng nghị cảm thấy vụ việc quan trọng mâu thuẫn phán tòa án + Hệ thống tòa án bang • Các tòa sơ thẩm cấp quận Là cấp xét xử chủ yếu vụ việc hình dân • Tịa án phúc thẩm Tịa án phúc thẩm bang có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án tòa án sơ thẩm cấp quận xét xử • Tịa án tối cao bang Là cấp kháng cáo cuối bang Chủ yếu xét xử phúc thẩm vụ việc giải tịa án phúc thẩm bang có quyền định lựa chọn vụ việc để xét xử phúc thẩm Phán tịa án bị bãi bỏ tòa án tối cao Liên bang số trường hợp Phương thức hoạt động tòa án a Anh - Mỗi tòa án bị buộc phải tuân thủ theo định tòa án cấp cao hệ thống - Phán tòa án ngang cấp với có giá trị tham khảo tịa án => khơng phải phán tịa coi án lệ - Yếu tố thời gian khơng làm tính hiệu lực tiền lệ b Mỹ - Hệ thống tư pháp Mỹ tiến hành thông qua tranh tụng - Phán tòa án tối cao Bang Liên bang khơng chịu ràng buộc Tịa án bang khơng bị bắt buộc tn thủ án lệ bang khác Nguyên tắc thiết lập hệ thống tòa án - Ở Anh, hệ thống tòa án thiết lập theo khu vực ( Tòa án khu vực) Có tịa Nữ hồng để đại diện cho hồng gia - Ở Mỹ, hệ thống tịa án thiết lập theo bang bao gồm tòa án Liên bang tòa án Bang Chế độ bổ nhiệm thẩm phán - Ở Anh, thẩm phán bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng luật sư tư vấn Ủy Ban Thẩm Phán gửi tới Đại pháp quan bổ nhiệm bổ nhiệm suốt đời - Ở Mỹ, hệ thống tòa án Liên bang, thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn ( thẩm phán phải luật sư) Còn hệ thống tòa án bang, thẩm phán thống đốc bang bổ nhiệm ( thẩm phán không thiết phải luật sư) Án lệ - Ở Anh án lệ nguồn luật thống chủ yếu - Ở Mỹ, án lệ quan trọng áp dụng tòa án cấp VI Nguyên nhân khác Nước Mỹ đời liên hợp 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ Người Anh mang hệ thống pháp luật đến với thuộc đại Mặc dù có nguồn gốc từ hệ thống pháp luật Anh từ sau năm 1776, Mỹ tuyên bố độc lập, pháp luật Anh Mỹ trở thành hai hệ thống pháp luật độc lập phát triển theo hướng khác nhau, kéo theo khác biệt định hệ thống pháp luật hai quốc gia Và nguyên nhân dẫn đến khác biệt Anh quốc gia có dân cư gần Mỹ lại nước có dân số chủ yếu dân nhập cư, đa tôn giáo, đa sắc tộc với lối sống đặc trưng kinh tế xã hội khác nhau, nên cách suy nghĩ tư pháp lý có điểm khác biệt điều tất yếu Bên cạnh đó, nhà nước Mỹ tổ chức dạng Cộng hòa Liên bang, bang có chủ quyền độc lập riêng Trên thực tế độc lập dần theo thời gian với tư cách thực thể pháp lý, bang tồn riêng rẽ với hệ thống phủ riêng Thực tiễn cho thấy nhiều lĩnh vực với nhiều người, pháp luật bang quan trọng pháp luật Liên bang Mỗi bang có phủ mà cịn có Hiến pháp riêng hầu hết Hiến pháp bang soạn thảo theo mơ hình hiến pháp liên bang, với cấu tổ chức phủ bang quyền dân quyền công dân tương tự bang Ở Anh, nhà nước tổ chức dạng Quân chủ Lập hiến với Thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu Chính phủ Đây hệ thống trị đa nguyên với ủy thác phần quyền lực cho xứ Scotland, xứ Wales Bắc Ireland Quyền hành pháp thuộc Chính phủ, quyền lập pháp trao cho Chính phủ lưỡng viện Quốc hội ( Thượng viện Hạ viện) Nhánh tư pháp độc lập với hai nhánh lại Hiến pháp Anh Hiến pháp bất thành văn, cấu thành quy ước, luật lệ số tố khác VII Nhận xét, đánh giá Anh Ưu điểm: - Quyền tư pháp thể tập trung, phù hợp với thể quân chủ lập hiến Anh - Sau cải tổ hệ thống pháp luật vào cuối kỷ XX, hệ thống tòa án Anh tổ chức lại cách toàn diện theo cấu trị đơn nhất, phân chia thành tòa án cấp cấp Hạn chế: - Quá đề cao vai trò Thượng nghị viện => không đảm bảo độc lập ba nhánh tư pháp, hành pháp lập pháp - Sự chồng chéo thẩm quyền xét xử ( Vd: thẩm quyền tòa pháp quan bao quát vụ dân nhỏ vụ quan hệ gia đình => xung đột với thẩm quyền tòa địa hạt) - Sử dụng luật bất thành văn dẫn đến bất ổn định hệ thống tòa án Mỹ Ưu điểm: - Hệ thống tòa án thành tựu xây dựng tổ chức hệ thống pháp lý, coi mơ hình tham chiếu thực tiễn rộng rãi nhiều quốc gia khác - Kiến trúc hệ thống tòa án thừa kế tiến 1000 năm truyền thống pháp lý thông luật Anh - Hệ thống tịa án Liên bang có tính chặc chẽ thống cao có q trình trưởng thành lâu trọng vai trị tối cao quan trọng tồn liên bang - Hệ thống tịa án Mỹ đóng góp to lớn vào thành công kinh tế, dân chủ, nhân sinh nhân quyền - Hoạt động độc lập hiệu tòa án diễn xã hội đa dạng chủng tộc, văn hóa khuynh hướng tư tưởng Hoa Kỳ Hạn chế: - Các hệ thống tòa án tiểu bang tương đối đa dạng không đồng đều, bị phụ thuộc vào khung pháp lý khác trình độ phát triển tổ chức khác biệt tiểu bang - Vì quan hệ tòa án luật liên bang tiểu bang tương đối phức tạp, dẫn đến phức tap việc vận dụng áp dụng án lệ tòa án cụ thể VIII Liên hệ với Việt Nam Sự hình thành phát triển án nhân dân nước ta gắn liền với giai đoạn phát triển Cách mạng Việt Nam Ngay sau cách mạng tháng 8, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời, để bảo vệ quyền non trẻ trấn áp phần tử phản cách mạng, ngày 13/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh thành lập tóa án quân số tỉnh thành nước để xét xử tội phạm xâm hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đến ngày 02/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban Sắc lệnh 13/SL hệ thống tịa án nước ta lúc gồm: Các tịa án thượng thẩm cấp kì; Các tòa án nhị cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các tòa án sơ cấp huyện, châu, phủ Từ đây, hình thành lên hệ thống tịa án nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa hệ thống tòa án nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khi thành lập hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam có xu hướng theo xu hướng hệ thống tịa án Pháp gồm Tòa thượng thẩm, nhị cấp sơ cấp Nhưng yêu cầu cách mạng với ảnh hưởng từ Liên Xô, hệ thống Tòa án nhân dân nước ta theo dòng họ Pháp luật Xã hội chủ nghĩa Dòng họ pháp luật có nhiều điểm tương đồng với dịng họ pháp luật Châu Âu lục địa với việc coi trọng quy trình tố tụng thẩm vấn tịa án trình tranh tụng nguồn pháp luật chủ yếu văn quy phạm pháp luật Tuy có điểm khác biệt định, bật tồn song song hệ thống Tòa án nhân dân hệ thống Viện kiểm sát nhân dân ( quan tố tụng giám sát tư pháp) hệ thống tư pháp dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa Một điểm khác biệt Tịa án nước theo dòng họ Châu Âu lục địa chia làm Tòa Cơng pháp Tịa Tư pháp Tịa án nước theo dòng họ Pháp luật Xã hội chủ nghĩa chia làm tịa chun biệt Tịa Hình sự, Tịa Dân sự, Tịa Hành chính, Tịa Hơn nhân Gia đình Tuy Việt Nam theo dịng họ Pháp luật Xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, chịu ảnh hưởng dịng họ pháp luật khác giới, có hệ thống pháp luật Anh- Mỹ Dịng họ pháp luật bật với nguồn pháp luật chủ yếu án lệ, nguyên tắc tranh tụng áp dụng rộng rãi trình tố tụng Sau xem xét ưu nhược điểm dòng họ pháp luật này, hệ thống Tòa án nhân dân nước ta kế thừa đặc điểm coi án lệ nguồn pháp luật dòng họ pháp luật Anh- Mỹ để bổ sung cho nguồn pháp luật hệ thống pháp luật nước ta Trong thời gian vừa qua, hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ban hành hệ thống 10 án lệ rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để quan pháp luật đặc biệt hệ thống Tịa án nhân dân áp dụng q trình xét xử đưa án Việc đưa án lệ vào làm nguồn pháp luật khắc phục khuyết điểm mà hệ thống văn quy phạm pháp luật cịn thiếu sót, giúp cho hệ thống Tòa án hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện IX Danh mục tài liệu tham khảo Đại học luật Hà Nội, giáo trình Luật So Sánh, NXB Cơng An Nhân Dân, 2018 Xem Th.S Lê Văn Sua, Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Tịa án, đăng cổng thơng tin điện tử Bộ tư pháp: http://moj.gov.vn ngày 03/11/2015 3 Xem Micheal Bogdan, Luật So Sánh NXB Kluwer, Norstedts Juridik, Tano 2002 Đọc thêm Kalb, Marvin One Scandalous Story: Clinton, Lewinsky, and Thirteen Days That Tarnished American Journalism New York: Free Press, 2001 Đọc thêm Bush v Gore, https://en.wikipedia.org/wiki/Bush_v._Gore Xem Trương Hịa Bình( Bí thư trung ương Đảng, Chánh án TANNTC), Chế định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao số nước giới, đăng báo Công lý: http://congly.vn, ngày 02/10/2014 Xem Phương thức hoạt động tịa án Hoa Kỳ, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa Kỳ tập 4, số 2, tháng 9/1999 Phịng Thơng tin – Văn hóa, Đại sứ quán Hoa Kỳ dịch: https//en.wikipedia.org/wiki/Supreme_Court_of_the_united_state

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w