Câu 4: Khi thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức, học sinh được sử dụng các đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập, tài liệu tham khảo, các hình ảnh [r]
Trang 111 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán THPT Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh:
+) Hiểu được các bài toán thực tiễn dẫn vào khái niệm đạo hàm
+) Biết được định nghĩa đạo hàm và thực hiện được các bước tính đạo hàm của hàm
số theo định nghĩa một số hàm số đơn giản
+) Hiểu được ý nghĩa vật lí của đạo hàm và vận dụng được đạo hàm giải quyết một
số bài toán vật lí
Câu 2: Hoạt động khởi động: Nhận biết các bài toán thực tế dẫn đến khái niệm đạo hàm.
- Hoạt động hình thành kiến thức: hình thành định nghĩa đạo hàm
- Hoạt động luyện tập, củng cố: tính đạo hàm theo định nghĩa các hàm số đơn giản
- Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng: Vận dụng đạo hàm vào giải quyết các bài toán vật lí
Câu 3: Có cơ hội hình thành và phát triển các năng lực:
+) Tư duy và lập luận toán học
+) Giải quyết vấn đề toán học
+) Mô hình hóa toán học
+) Sử dụng công cụ và phương tiện học toán
- Đồng thời hình thành và phát triển các phẩm chất: nhạy bén, chính xác, linh hoạt, năng động và sáng tạo
Câu 4: Khi thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức, học sinh được sử dụng
các đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập, tài liệu tham khảo, các hình ảnh và mô hình liên quan,
Câu 5: Quan sát để phát hiện vấn đề
- Thảo luận nhóm, trao đổi về bài toán vật lí : vận tốc tức thời và cường độ dòng điện tức thời và tìm ra mối liên hệ với định nghĩa đạo hàm
Trang 2- Thực hiện các thao tác tính toán về vận tốc tức thời và cường độ dòng điện tức thời, khoảng thời gian tương ứng,
- Hoàn thành các phiếu học tập được phân công
- Học sinh nhận xét, đánh giá chéo lẫn nhau
Câu 6: Quan sát các ví dụ thực để biết được định nghĩa đạo hàm, từ đó rút ra cách tính đạo hàm theo định nghĩa
- Nhận biết được định nghĩa đạo hàm và cách tính
- Tính được đạo hàm theo định nghĩa một số hàm số cơ bản
- Cách vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán vật lí
Câu 7: Xem xét và đánh giá quá trình hoạt động của học sinh
- Nhận xét và đánh giá ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động học tập
- Nhận xét đánh giá ý thức tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình hoạt động và mức độ chính xác về kiến thức, khoa học,
- Đánh giá về sự hợp tác của các thành viên trong nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kết quả hoạt động
Câu 8: Kiến thức bài học
- Phương tiện và đồ dùng học tập: sách giáo khoa, phiếu học tập, MTBT,
- Tư liệu và tài liệu liên quan
Câu 9: Tìm hiểu kĩ kiến thức trong các tài liệu liên quan
- Phân tích bài toán, thảo luận, trao đổi để tìm ra hướng giải quyết vấn đề
- Hợp tác với nhau phân chia bài toán cần giải quyết về dạng đơn giản, quen thuộc
- Hoàn thiện và báo cáo kết quả hoạt động
- Thực tế hóa bài toán
Câu 10: Biết tính đạo hàm theo định nghĩa
- Thực hiện thành thạo các bước tính đạo hàm theo định nghĩa
Trang 3- Vận dụng được kiến thức giải quyết các bài toán vật lí liên quan
- Chuyển đổi bài toán thực tiễn về bài toán toán tính đạo hàm
Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá cụ thể về:
- Mức độ chủ động, tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập
- Độ chính xác, khoa học về cách phát hiện và giải quyết vấn đề
- Cách vận dụng vào bài toán thực tiễn
- Ý thức tham gia các hoạt động học tập
- Đánh giá việc hợp tác, thảo luận, trao đổi trong các nhóm
- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo lẫn nhau
Xem tiếp tài liệu tại: