1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh phú thọ

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Đầu Tư Công Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Hà Đại Dương
Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Dũng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ ĐẠI DƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ ĐẠI DƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng Phú Thọ, năm 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Với xu hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam lĩnh vực đầu tƣ yếu tố thiếu đƣờng lối, mục tiêu chiến lƣợc quốc gia Đầu tƣ phần quan trọng phát triển bền vững Việt Nam nhƣ quốc gia giới Đầu tƣ tốt động lực phát triển kinh tế, xã hội mà cịn tạo đƣợc bƣớc ngoặt cho đất nƣớc giai đoạn Đặc biệt với đầu tƣ cơng, lĩnh vực đầu tƣ chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam, động lực tạo đà phát triển cho kinh tế mà cịn đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề an sinh xã hội, tạo việc làm gia tăng thu nhập cho quốc gia Đầu tƣ cơng chƣơng trình quốc gia làm thay đổi dần cở sở vật chất, hạ tầng nhƣ dịch vụ công cộng đƣợc nâng lên Trong năm trở lại đây, giai đoạn mà đất nƣớc bƣớc vào công nghiệp hoá, đại hoá đồng thời thực bƣớc đột phá hoà nhập giới, Phú Thọ có bƣớc chuyển đáng ghi nhận nhiều mặt Trải qua nhiều khó khăn, Phú Thọ vƣơn lên trở thành trung tâm văn hoá - kinh tế - trị - xã hội hàng đầu khu vực phía Tây Bắc điều đƣợc thể rõ nét qua việc sở hạ tầng tỉnh dần hoàn thiện phát triển cách nhanh chóng Đƣờng xá, trƣờng trạm đƣợc trọng xây dựng, mở rộng làm lại với quy mô lớn Hệ thống cấp điện cấp thoát nƣớc đƣợc phủ rộng khắp địa bàn tỉnh, song song với đó, bƣu viễn thơng với dịch vụ thông tin đại chúng ngân hàng phát triển nhanh chóng mặt số lƣợng chất lƣợng Các dự án đầu tƣ để phát triển nông nghiệp, hỗ trợ an sinh xã hội cho vùng khó khăn ngày nhiều Những điều làm sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao an sinh xã hội ngày đƣợc cải thiện Để có đƣợc thành cơng nhƣ phải kể tới việc tỉnh Phú Thọ quan tâm trọng vào hoạt động đầu tƣ công Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc hoạt động đầu tƣ cơng tỉnh cịn tồn khơng mặt hạn chế Lãng phí, thất thoát, hiệu vấn đề thƣờng xuyên đƣợc đề cập tới nhắc tới đầu tƣ công Việt Nam nói chung Phú Thọ nói riêng Bên cạnh đó, hoạt động đầu tƣ cơng địa bàn tỉnh cịn có độ trễ tƣơng đối lớn việc giải ngân phân bổ vốn, nhiều hạng mục đầu tƣ đƣợc triển khai nhiên chƣa hiệu việc sử dụng vốn không tập trung, đầu tƣ dàn trải cách tràn lan mà khơng có kế hoạch sử dụng vốn cách hiệu hợp lý Nguyên nhân hạn chế chủ yếu việc quản lý nhà nƣớc (QLNN) yếu Sự yếu tồn tất khâu trình quản lý; từ việc lập quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ xây dựng; chế phối hợp, phân công, phân cấp máy quản lý; đến chế phân bổ ngân sách kiểm tra, giám sát Tình trạng yếu quản lý dẫn đến nhiều hệ lụy sai phạm đầu tƣ xảy cách phổ biến hầu hết dự án đƣợc tra kiểm toán; hàng loạt dự án bỏ hoang, lãng phí… Trƣớc bối cảnh đó, tác giả nhận thấy việc QLNN đầu tƣ công tỉnh Phú Thọ thiết mặt lý luận thực tiễn, trƣớc mắt lâu dài Với ý nghĩa đó, tác giả xin lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đƣợc thực nhằm phản ánh quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 – 2019, thơng qua đánh giá hạn chế yếu tồn việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ cơng Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn cần thực đƣợc nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn QLNN Nhà nƣớc cấp tỉnh hoạt động đầu tƣ công; Hai là, cở sở quy định pháp luật khung lý thuyết quản lý hoạt động đầu tƣ cơng, phân tích thực trạng QLNN tỉnh Phú Thọ hoạt động đầu tƣ cơng địa bàn tỉnh, qua đƣợc hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Ba là, sở phân tích nguyên nhân hạn chế, bất cập tồn việc QLNN đầu tƣ công tỉnh, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đầu tƣ công QLNN đầu tƣ công đối tƣợng nghiên cứu luận văn Trong luận văn tập trung nghiên cứu QLNN đầu tƣ công UBND tỉnh Phú Thọ với tƣ cách quan QLNN đầu tƣ công theo quy định khoản 12 Diều Luật Đầu tƣ công năm 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu • Về khơng gian: Tỉnh Phú Thọ • Về thời gian: 2017 – 2019 • Về nội dung: Quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Tuân thủ quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin - Tuân thủ tƣ tƣởng phát triển dân dân chủ tịch Hồ Chí Minh - Tuân thủ chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng nhà nƣớc Việt Nam đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4.2.1 Tiếp cận hệ thống Cách tiếp cận đòi hỏi việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công trƣờng hợp phải đặt bối cảnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố khác có liên quan hệ thống chỉnh thể định Nói cách khác, nghiên cứu, đánh giá vấn đề QLNN đầu tƣ công dù phạm vi hẹp không gian, thời gian…cũng phải đặt mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại nhân tố bên bên ngoài, yếu tố khứ Cách tiếp cận giúp việc đề xuất, đƣa giải pháp phù hợp với bối cảnh QLNN địa phƣơng mang tính tồn diện, tổng thể 4.2.2 Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn Nghiên cứu đƣợc tiếp cận từ việc xem xét, lựa chọn sở khoa học lý thuyết phù hợp; từ có đánh giá, vận dụng lý luận với thực tiễn địa bàn nghiên cứu 4.2.3 Tiếp cận liên ngành Tiếp cận liên ngành ngày phổ biến nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Cách tiếp cận giúp giải cách toàn diện vấn đề đa dạng, phức tạp, đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội khác Do đó, vấn đề nghiên cứu rộng khơng gian thời gian lại có liên quan, tƣơng tác với nhiều yếu tố từ kinh tế, trị, xã hội tới văn hóa, điều kiện tự nhiên, môi trƣờng… nhƣ QLNN đầu tƣ công áp dụng phƣơng pháp tiếp cận liên ngành quan trọng Tiếp cận giúp đảm bảo đề tài có góc nhìn đa dạng, khách quan vấn đề QLNN đầu tƣ cơng, từ nâng cao giá trị kết nghiên cứu đề tài, đặc biệt kiến nghị kết luận 4.2.4 Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô Nghiên cứu đƣợc tiếp cận từ vấn đề chung, lớn nhƣ bối cảnh kinh tế nƣớc, quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công Việt Nam thu hẹp lại vấn đề QLNN đầu tƣ công địa phƣơng cụ thể 4.2.5 Tiếp cận theo nguyên lý nhân Nghiên cứu đƣợc dựa nguyên nhân - kết kết việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, đánh giá QLNN đầu tƣ công 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp thống kê Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê việc thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu liên quan đến quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công Tài liệu thu thập đƣợc từ quan quản lý nhà nƣớc; tổ chức xã hội; cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố; báo cáo quan chức việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ cơng nói chung nhƣ tỉnh Phú Thọ nói riêng 4.3.2 Phương pháp so sánh Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh, phân tích tiêu đƣợc lƣợng hóa nhằm biết đƣợc: - So sánh số liệu kì với số liệu kì trƣớc (năm trƣớc, quí trƣớc, tháng trƣớc) giúp tác giả nghiên cứu nhịp độ biến động đối tƣợng nghiên cứu - So sánh số liệu thực với số liệu kế hoạch giúp tác giả đánh giá đƣợc mức độ hoàn thành đối tƣợng nghiên cứu - So sánh số liệu đầu tƣ công tỉnh Phú Thọ với tỉnh thành khác nƣớc giúp tác giả đánh giá đƣợc mạnh, yếu tỉnh 4.3.3 Phương pháp mô Phƣơng pháp đƣợc vận dụng để mô tranh tổng quát quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ Bằng phƣơng pháp này, tác giả phản ánh thực trạng đánh giá đƣợc mặt tiêu cực, tích cực hoạt động 4.3.4 Phương pháp chuyên gia Tác giả sử dụng phƣơng pháp dựa việc thu thập ý kiến chuyên gia việc nhận định, đánh giá vấn đề liên quan đến quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công Phƣơng pháp thu thập ý kiến khác nhiều chun gia nên tác giả có nhìn khách quan vấn đề nghiên cứu 4.3.5 Phương pháp dự báo Phƣơng pháp dự báo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tiên đoán việc xảy tƣơng lai sở phân tích khoa học liệu thu thâp đƣợc Khi tiến hành dự báo, tác giả vào tình hình thực trạng, số liệu khứ để xác định xu hƣớng vận động đối tƣợng nghiên cứu tƣơng lai Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận học thuật Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa phƣơng diện lý luận quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công Các vấn đề liên quan đến lý thuyết quản lý nhà nƣớc đầu tƣ cơng đƣợc hệ thống hóa cách đầy đủ, toàn diện khoa học 5.2 Về mặt thực tiễn Phân tích thực trạng việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ; Đánh giá thực trạng việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Từ đề xuất giải pháp việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc hoạt động Bên cạnh luận văn tài liệu có giá trị cung cấp thơng tin cho Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở KH&ĐT; Sở Tài tỉnh Phú Thọ đơn vị có liên quan để xem xét việc đƣa giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công kinh nghiệm thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua tìm hiểu tác giả, kể cơng trình có liên quan nhƣ sau: Thứ nhất, luận án, luận văn: - Phan Thị Thu Hiền (2015), Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân Tác giả tập trung phân tích khía cạnh đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phƣơng theo hƣớng phân tích kinh tế Nghiên cứu phản ánh đánh giá thực trạng tình hình sử dụng nguồn ngân sách tỉnh Hà Nam cho đầu tƣ phát triển giải đoạn trƣớc năm 2015 Qua đó, tác giả số hạn chế việc quản lý vốn ngân sách đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế thời gian tới - Nguyễn Mạnh Hải (2015), Quản lý đầu tư cơng Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế thực trƣờng Đại học kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả hệ thống hóa sở lý luận khung pháp lý quản lý đầu tƣ cơng Bên cạnh tác giả tập trung phân tích thực trạng quản lý đầu tƣ cơng tỉnh Hịa Bình, tác giả nghiên cứu phạm vi rộng quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa phƣơng địa bàn tỉnh Hịa Bình Nghiên cứu nhiều hạn chế việc QLNN, từ đề xuất giải pháp kiến nghị để khắc phục hạn chế Tuy nhiên, nghiên cứu tập chung chủ yếu vào quản lý tất cấp quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng, cơng trình chƣa có điều kiện để sâu phân tích QLNN đầu tƣ cơng UBND tỉnh Hịa Bình Thứ hai, báo cáo khoa học: - Vũ Thành Tự Anh (2013), Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, tài liệu phục vụ giảng dạy chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tài liệu với dung lƣợng không nhiều, nhiên phản ánh phân tích thực trạng quản lý đầu tƣ công Việt Nam với khung lý thuyết đƣợc cập nhật Nhiều khía cạnh phân tích tài liệu có giá trị có liên quan trực tiếp đến luận văn - Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015), Đầu tư công quản lý đầu tư công Việt Nam, tài liệu phục vụ giảng dạy chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Với dung lƣợng trang, nhiên cơng trình đề cập phân tích sâu sắc số vấn đề tồn quản lý nhà nƣớc đầu tƣ cơng dƣới góc độ hiệu kinh tế, cơng trình khẳng định hiệu đầu tƣ công Việt Nam thấp, chèn ép khu vực kinh tế tƣ nhân gây nhiều hệ lụy cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, vấn đề đƣợc giải Chính phủ tiến hành cải cách thể chế mang tính sâu rộng, thay cải cách mang tính thủ tục nhƣ Một số phân tích nhận định có giá trị cơng trình đƣợc tác giả tham khảo Ngồi ra, tác giả cịn tổng quan thêm số báo đăng tạp chí chuyên ngành, hội thảo quốc gia phân tích đầu tƣ cơng Nhƣ vậy, qua tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn cho thấy chƣa có cơng trình đề cập cách có hệ thống, toàn diện QLNN đầu tƣ cơng nói chung, QLNN đầu tƣ cơng UBND cấp tỉnh nói riêng, đặc biệt tỉnh Phú Thọ Do đó, đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn không trùng lặp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đầu tƣ công quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công 1.1.1 Cơ sở lý luận đầu tư công 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư công Ngày 29/11/2005 Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ban hành Luật đầu tƣ Theo khái niệm “đầu tƣ” đƣợc hiểu nhƣ sau: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Qua khái niệm đầu tƣ, hiểu: Hoạt động đầu tƣ chuỗi hoạt động động mà nhà đầu tƣ thực bao gồm: chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ quản lý dự án đầu tƣ Ngoài khái niệm đầu tƣ Luật đầu tƣ (2005), thực tế có nhiều cách hiểu đầu tƣ dựa số cách tiếp cận khác nhau, cụ thể nhƣ: Theo Nguyễn Mạnh Hải (2015) khái niệm đầu tƣ đƣợc hiểu nhƣ sau: “Đầu tư hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động tạo ra, khai thác, sử dụng hay nhiều tài sản, nhằm thu cho nhà đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, tiền, trí tuệ sức lao động Các kết thu tăng thêm tài sản vật chất, tài sản tài chính, tài sản trí tuệ nguồn lực” Giáo trình Kinh tế đầu tƣ Từ Quang Phƣơng phân loại đầu tƣ theo chất phạm vi tác động, đầu tƣ bao gồm loại hình sau: (i) Đầu tƣ tài chính; (ii) Đầu tƣ thƣơng mại; (iii) Đầu tƣ phát triển Trong đó, đầu tƣ tài đƣợc hiểu đầu tƣ mà ngƣời ngƣời có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hƣởng lãi suất định trƣớc (gửi tiết kiện, mua trái phiếu phủ), lãi suất tùy thuộc vào hoạt động sản suất kinh doanh công ty phát hành (cổ phiếu) Nhƣ vậy, xét cách trực tiếp đầu tƣ tài khơng tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị cá nhân, tổ chức đầu tƣ Đầu tƣ thƣơng mại đƣợc hiểu loại đầu tƣ mà ngƣời có tiền bỏ tiền để mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Đầu tƣ nhắc, không phù hợp với xu phát triển nhƣ khiến cho quyền tỉnh Phú Thọ hầu nhƣ giải đƣợc cách đòi hỏi cấp bách liên quan đến hoạt động đời sống Tóm lại, để thay đổi cách thực chất QLNN đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ cơng tỉnh việc thiết kế tổ chức lại máy tổ chức quyền trao cho máy thẩm quyền phù hợp gắn với trách nhiệm rõ ràng đòi hỏi cấp thiết cho phát triển chung tỉnh Phú Thọ tƣơng lai 3.2.2 Tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.2.2.1 Giải pháp nguồn vốn a) Đối với nguồn vốn ngân sách địa phương chương trình mục tiêu Để việc sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng chƣơng trình mục tiêu có hiệu quả, tác giả đề xuất giải pháp nhƣ sau: (i) Giải triệt để nợ đọng năm tránh để ảnh hƣởng tới quy mô vốn đầu tƣ công địa phƣơng, Trung ƣơng chƣơng trình mục tiêu; (ii) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách đầy đủ, có tính ổn định cao, nâng cao lực cạnh tranh địa phƣơng (iii) Thực việc giải phóng mặt bằng, bồi thƣờng cách hợp lý; (iv) Chủ động xây dựng đề án xin cấp phép bổ sung hỗ trợ hoạt động đầu tƣ công địa bàn tỉnh; (v) Xây dựng chiến lƣợc phân bổ vốn theo nội dung cách khoa học tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải, hiệu làm lãng phí nguồn vốn đầu tƣ công từ ngân sách tỉnh, Trung ƣơng chƣơng trình mục tiêu quốc gia b) Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Đối với nguồn vốn ODA cần: (i) Xây dựng sở liệu, hồ sơ thông tin chi tiết dự án trọng điểm đầu tƣ công địa bàn tỉnh làm cho hoạt động kêu gọi thu hút vốn đầu tƣ Khi xây dựng danh mục cần lƣu ý tiêu chí đƣợc thể chế hóa để làm sở lựa chọn chƣơng trình, dự án ODA đƣa vào danh mục thu hút tài trợ, đồng thời đảm bảo lợi ích hài hịa địa phƣơng tỉnh; (ii) Bám sát sách phƣơng thức huy động vốn ODA Chính phủ Ban, Bộ ngành liên quan nhằm đƣa nguồn vốn hỗ trợ cho tỉnh; (iii) Chủ động nguồn vốn đối ứng, thể trách nhiệm quyền địa phƣơng nhƣ để đáp ứng yêu cầu bên tài trợ; (iv) Xây dựng chế triển khai cơng trình hạ tầng loại hình dự án, phƣơng án giải phóng mặt bằng, 90 tiến độ thi cơng, giải ngân, đền bù, tốn toán; (v) Nâng cao lực tổ chức quản lý vốn ODA cấp địa phƣơng, đặc biệt đội ngủ cán quản lý dự án, lực chủ đầu tƣ; (vi) Đối với chƣơng trình, dự án Bộ, ngành trung ƣơng làm chủ quản, ban quản lý dự án Trung ƣơng ban quản lý dự án Địa phƣơng cần có phối hợp chặt chẽ, để kịp thời tháo gỡ vƣớng mắc phát sinh c) Đối với nguồn vốn thông qua phát hành trái phiếu địa phương Đối với nguồn vối trái phiếu địa phƣơng tỉnh chƣa có chƣa đƣợc phép phát hành loại trái phiếu Tuy nhiên kênh huy động vốn từ khu vực dân cƣ hiệu nhằm cân đối nguồn vốn cho nhu cầu đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội địa bàn tỉnh Để thực đƣợc nhiệm vụ này, tỉnh Phú Thọ cần: (i) Nghiên cứu để trình Trung ƣơng chấp thuận cho việc phát hành trái phiếu địa phƣơng nhằm huy động nguồn lực cho hoạt động đầu tƣ công (ii) Tuyên truyền để công chúng đầu tƣ thấy rõ đƣợc mục đích huy động hiệu sử dụng vốn, cách thức trả nợ gốc lãi để công chúng tin tƣởng vào trái phiếu địa phƣơng phát hành tạo nên tính hấp dẫn cho nhà đầu tƣ 3.2.2.2 Giải pháp quản lý đầu tư công a) Quản lý quy hoạch Rà sốt, đánh giá tình hình triển khai thực quy hoạch ngành, lĩnh vực; nghiên cứu yếu tố, điều kiện tình hình để thấy đƣợc lợi thế, ƣu điểm nhƣ tồn tại, hạn chế bất lợi địa phƣơng phát triển ngành, lĩnh vực; đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội b) Quản lý nhà nước đầu tư công Tiếp tục quán triệt triển khai thực quy định Luật Đầu tƣ công, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tƣ Nghị định Chính phủ văn hƣớng dẫn thực đầu tƣ xây dựng Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ (phân cấp quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng; phân cấp nguồn lực để tạo điều kiện lồng ghép hiệu nguồn vốn đầu tƣ), nhằm đẩy nhanh tiến độ thực thủ tục đầu tƣ, chủ động lồng ghép nguồn vốn đầu tƣ để sớm hoàn thành cơng trình, dự án đƣa vào sử dụng, phát huy hiệu đầu tƣ Đề nghị chủ đầu tƣ rà soát cần thiết đầu tƣ, cắt giảm quy mô đầu tƣ, xác định điểm dừng kỹ thuật hợp lý dự án cụ thể, phù hợp với khả cân đối vốn mức vốn phân bổ cho dự án 91 Thực tốt khâu chuẩn bị đầu tƣ phê duyệt dự án đầu tƣ đảm bảo hiệu quả; làm tốt việc lựa chọn, khảo sát, lập dự án, thực dự án, đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng đảm bảo tiến độ, chất lƣợng, hiệu Trong khâu chuẩn bị đầu tƣ cần trọng, quan tâm việc lập báo cáo phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, khắc phục tình trạng chuẩn bị hồ sơ sơ sài, hình thức, gây lãng phí, thất thốt, hiệu thời gian qua c) Nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư Tổ chức triển khai thủ tục đầu tƣ quy định hành, đảm bảo tiến độ thực chất lƣợng Lựa chọn đơn vị tƣ vấn, thi công đủ lực, kinh nghiệm để triển thực đầu tƣ xây dựng công trình, sớm đƣa cơng trình, dự án vào sử dụng, phát huy hiệu nguồn vốn đầu tƣ; làm tốt hoạt động giám sát, nghiệm thu giai đoạn, kỹ thuật thƣờng xuyên đầy đủ; trọng toán hạng mục, cơng trình hồn thành Kiên xử lý dự án chậm tiến độ có phát sinh nguyên nhân chủ quan, xem xét cho dừng dự án điều chuyển vốn đầu tƣ, rà soát để loại bỏ nhà thầu có lực yếu d) Nâng cao lực đơn vị tư vấn đơn vị thi công Đối với đơn vị tƣ vấn: Thực tốt khâu khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình, giám sát, đảm bảo phù hợp với thực tế, kỹ thuật cơng trình, hạn chế tối đa việc phát sinh trình thực Đối với đơn vị thi công: Thi công xây dựng cơng trình hồ sơ thiết kế đƣợc duyệt; tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo kỹ thuật, chất lƣợng; chủ động đề xuất với chủ đầu tƣ việc nghiệm thu giai đoạn, kỹ thuật e.) Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển để thực khâu đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cần phải đảm bảo tập trung, hiệu quả, khắc phục tình trạng đầu tƣ phân tán, dàn trải Đối với nguồn vốn vay ODA vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ nƣớc ngồi, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc khoản vốn vay khác nhà nƣớc, cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ mục tiêu, hiệu đầu tƣ, cân đối trả nợ Tập trung huy động nguồn vốn đầu tƣ sở hạ tầng theo hình thức đối tác cơng tƣ (PPP) Chú trọng triển khai giải pháp chế sách 92 quy định Pháp luật nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi Chủ đầu tƣ, đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nƣớc doanh nghiệp hình thức đầu tƣ cụ thể, nhƣ: BT, BOT, BO, hợp đồng kinh doanh Đẩy mạnh thực xã hội hóa dịch vụ công, đặc biệt lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục đào tạo, văn hóa, thể thao 3.2.3 Tăng cường hiệu lực hiệu quy trình quản lý nhà nước đầu tư công 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng khâu thiết lập chế sách quy định pháp luật Trong thời gian tới, Phú Thọ cần đổi chế quản lý đầu tƣ công, thay đổi quan điểm vốn nhà nƣớc vốn “chùa”, chế quản lý rõ hơn, cụ thể quyền, trách nhiệm quyền hạn chủ thể trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tƣ dự án đầu tƣ công Các quan quản lý nhà nƣớc thực chức quản lý nhà nƣớc thông qua xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chế sách, tra, kiểm tra Cơ quan đƣợc giao chủ sở hữu vốn nhà nƣớc Bộ, UBND theo phân cấp song phải phối hợp chặt chẽ bên có liên quan việc giải ngân vốn đầu tƣ công - Chủ đầu tƣ cần đƣợc quy định cụ thể, đồng thời đơn vị khai thác, vận hành, sử dụng dự án đầu tƣ hoàn thành dự án đầu tƣ công - Xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi văn pháp luật liên quan đặc biệt phải có luật quy hoạch, luật quản lý vốn đầu tƣ cơng hồn thiện hệ thống văn này, tạo hành lang pháp lý vững cho đơn vị quản lý đầu tƣ cơng có chất lƣợng - Tập trung xây dựng chế tài, đủ mạnh để xử lý, răn đe trƣờng hợp vi phạm thực đầu tƣ công - Tiến hành thực kế hoạch bổ sung, sửa đổi chế sách liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, liên quan đến nội dung quan trọng QLNN đầu tƣ công - Đổi hồn thiện chế quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng nói chung dự án đầu tƣ cơng nói riêng - Bổ sung, sửa đổi xây dựng quy định “chủ sở hữu”, “đại diện chủ sở hữu”, “ngƣời điều hành quản lý sản xuất kinh doanh” dự án đầu tƣ từ vốn nhà nƣớc, phân biệt quyền “ông chủ đồng vốn” “quyền tự chủ kinh doanh” phát triển hình thức thuê giám đốc điều hành 93 - Phát triển, khuyến khích hình thức tín dụng đầu tƣ thay cho hình thức cấp phát dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội có khả thu hồi vốn - Xây dựng hoàn thiện quy định, quy chế phối hợp quản lý nhà nƣớc đầu tƣ dự án đầu tƣ công với vốn đầu tƣ nƣớc Xây dựng tiêu chuẩn khuyến khích, hạn chế định hƣớng phân bố dự án đầu tƣ công địa phƣơng 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng khâu hoạch định đầu tư - Rà soát lại kết thực khâu hoạch định đầu tƣ, nhìn nhận ƣu, nhƣợc điểm hoạt động này, từ có kế hoạch khắc phục hạn chế, nâng cao chất lƣợng khâu hoạch định đầu tƣ quản lý đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thực hoạch định đầu tƣ quản lý đầu tƣ công Phú Thọ chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế cân kiến thức kỹ liên quan đến hoạch định đầu tƣ nói riêng nội dung quản lý đầu tƣ cơng nói chung - Chú trọng quan tâm đến khâu hoạch định đầu tƣ, xác định kế hoạch 05 năm dài hạn với mục tiêu cụ thể 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng khâu quy hoạch - Tập trung lập hoàn thành quy hoạch ngành, lãnh thổ, khu vực quy hoạch chi tiết địa bàn tỉnh Phú Thọ - Nâng cao chất lƣợng việc lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch theo luật định, góp phần nâng cao chất lƣợng khâu quy hoạch - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên thực khâu quy hoạch đầu tƣ công - Đề xuất với Nhà nƣớc quan ban ngành hồn thiện nhanh chóng Luật quy hoạch, tạo sở pháp lý vững để thực quy hoạch hiệu quả, chất lƣợng 3.2.3.4 Nâng cao chất lượng khâu thẩm định phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán Khâu thẩm định phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán quản lý đầu tƣ công tỉnh Phú Thọ cần: - Phối hợp chặt chẽ với quy hoạch ngành, lãnh thổ khu vực Ban lãnh đạo tỉnh Phú Thọ, không tách biệt hai nội dung 94 - Nâng cao lực thẩm định phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán quản lý đầu tƣ công cho đội ngũ cán từ chủ đầu tƣ, đội ngũ quản lý đến nhà thầu để nhìn nhận, thẩm định dự án tốt - Tổ chức thẩm định đảm bảo tính độc lập, tổ chức, kinh tế với quan chủ đầu tƣ bổ sung quy định chế độ trách nhiệm quan thẩm định, phê duyệt dự toán đầu tƣ cơng - Tăng nguồn kinh phí khảo sát, điều tra, thẩm định, phê duyệt dự án, duyệt tổng dự tốn quản lý đầu tƣ cơng địa bàn tỉnh - Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể từ phía ban quản lý dự án nội dung thẩm định phê duyệt dự án, duyệt tổng dự tốn quản lý đầu tƣ cơng nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng 3.2.3.5 Nâng cao chất lượng khâu đấu thầu định thầu - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn liên quan đến hoạt động đấu thầu định thầu nói chung hoạt động đấu thầu định thầu dự án đầu tƣ cơng nói riêng, tạo hành lang pháp lý, sở vững để nâng cao chất lƣợng hoạt động địa phƣơng, có địa bàn Phú Thọ - Sửa đổi, bổ sung hƣớng dẫn thủ tục xuất nhập hàng hóa nhà thầu nƣớc nƣớc ngoài, đặc biệt hoạt động xuất nhập hàng hóa liên quan đến dự án đầu tƣ công nƣớc - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn hƣớng dẫn loại chi phí liên quan đến q trình lựa chọn nhà thầu nói chung nhà thầu cho dự án đầu tƣ công nói riêng - Nâng cao lực, trình độ kiểm soát nhiệm vụ mục tiêu đƣợc giao từ khâu lập kế hoạch đấu thầu, thẩm định hồ sơ mời thầu phê duyệt kết đấu thầu cho chủ đầu tƣ bên tham gia, đặc biệt chủ đầu tƣ vùng sâu, vùng xa - Có kế hoạch nâng cao tính chun nghiệp đấu thầu, định thầu địa bàn, theo dõi, phát sai sót, tiêu cực cách thƣờng xuyên 3.2.3.6 Nâng cao chất lượng khâu quản lý vốn đầu tư - Có kế hoạch nâng cao hiệu lực quản lý giám sát vốn đầu tƣ, đảm bảo vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng mục đích đạt hiệu cao - Phân cấp định sử dụng vốn đầu tƣ công cần kèm với giám sát, kiểm sốt chất lƣợng đầu tƣ cơng 95 - Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn đầu tƣ, có kế hoạch khắc phục tình trạng lãng phí vốn để điều chỉnh kịp thời có dấu hiệu tiêu cực xảy - Nâng cao lực cho đội ngũ cán thực quản lý vốn đầu tƣ công địa bàn 3.2.3.7 Nâng cao chất lượng khâu quản lý thực đầu tư - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên thực quản lý thực đầu tƣ quản lý đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ kiến thức trình độ, kỹ chƣơng trình đào tạo tập trung khai thác đầy đủ hai yếu tố - Nâng cao lực khảo sát, thiết kế, giám sát cho chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, ban tƣ vấn nhà thầu - Có kế hoạch loại bỏ hoàn toàn tƣợng tham nhũng, tiêu cực giai đoạn đầu tƣ, đấu thầu, tuyển chọn tƣ vấn nhà thầu, nhà cung ứng - Xây dựng hoàn thiện nội dung khảo sát, thiết kế, lựa chọn thiết bị, công nghệ dự án đầu tƣ công tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu bổ sung sửa đổi chế, sách liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt theo chế cơng khai, minh bạch địa bàn - Mọi dự án đầu tƣ công phải nằm kế hoạch đƣợc duyệt, thực khởi công đảm bảo đủ vốn phải phát huy vai trò UBND, HĐND quan ban ngành có liên quan hoạt động quản lý thực dự án đầu tƣ công - Bổ sung, sửa đổi cấp chứng hành nghề với tổ chức tƣ vấn cấp cơng trình - Xây dựng kế hoạch chấm dứt việc vi phạm thủ tục đầu tƣ nói chung phạm thủ tục đầu tƣ cơng nói riêng địa bàn Kiên không đƣa vào kế hoạch dự án đầu tƣ thiếu thủ tục chế tài mạnh ngƣời vi phạm 3.2.3.8 Nâng cao chất lượng khâu kiểm tra giám sát trình thực đầu tư công - Đƣa vào luật việc bắt buộc phải kiểm toán khoản toán sử dụng vốn nhà nƣớc - Nâng cao hiệu giám sát nội quản lý dự án đầu tƣ công tỉnh Phú Thọ quy trình, văn quy định cụ thể - Chú trọng quan tâm đến việc giám sát, đánh giá đầu tƣ công địa bàn, thực cách thƣờng xuyên, liên tục 96 - Bổ sung, đào tạo lực lƣợng tra, kiểm tra, kiểm tốn q trình thực đầu tƣ công - Nghiêm túc kịp thời xử lý kết luận sau tra 3.2.3.9 Nâng cao chất lượng khâu nghiệm thu tốn cơng trình - Nâng cao lực quản lý sử dụng, khai thác nhằm đáp ứng khai thác, tăng hiệu khai thác - Nâng cao lực cán thực nghiệm thu tốn cơng trình trình độ, kiến thức lẫn kỹ năng, nghiệp vụ - Xây dựng hoàn thiện quy định bắt buộc việc thanh, toán chậm, nợ đọng kéo dài phải bắt buộc kèm theo kiểm toán nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ cơng - Có kế hoạch nhằm đảm bảo hoạt động tu, bảo dƣỡng đạt hiệu quả, định kỳ, bố trí vốn đủ đảm bảo cơng trình khơng xuống cấp, từ tăng chất lƣợng đầu tƣ công địa phƣơng - Đảm bảo cấp đủ vốn theo tiến độ tu bảo dƣỡng nhằm đảm bảo tuổi thọ cơng trình - Bổ sung quy định bảo trì, bảo dƣỡng, tu dự án đầu tƣ công, đƣa quy định nhằm thực thời gian theo quy định nghiệm thu, toán, toán dự án đầu tƣ công 3.2.3.10 Nâng cao chất lượng khâu đánh giá hiệu sử dụng cơng trình - Chủ đầu tƣ cần nghiêm túc việc báo cáo định hình thực dự án hiệu sử dụng cơng trình, xây dựng quy định, chế tài nhằm khắc phục hạn chế việc không nghiệm túc thực báo cáo - Hoàn thiện nội dung báo cáo đánh giá thực dự án, cơng trình, cho nội dung phải sâu, sát nội dung đánh giá chất lƣợng cơng trình, từ đánh giá chất lƣợng dự án đầu tƣ công 3.2.3.11 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực quản lý đầu tư cơng - Rà sốt lại cấu quản lý đầu tƣ công, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, từ có kế hoạch cụ thể nhằm quản lý đầu tƣ công địa bàn cách hiệu - Phân công, phân cấp rõ ràng, xây dựng chế độ trách nhiệm chủ thể tham gia giai đoạn dự án đầu tƣ công địa bàn - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý đầu tƣ cơng chƣơng trình đào tạo kiến thức, kỹ nghiệp vụ 97 KẾT LUẬN Đầu tƣ cơng đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững quốc gia giới nói chung nhƣ Việt Nam nói riêng Nó khơng động lực tạo đà phát triển cho kinh tế mà đóng vai trị trọng việc giải vấn đề an sinh xã hội, tạo việc làm gia tăng thu nhập cho quốc gia Phú Thọ với tƣ cách trung tâm kinh tế vùng trung du miền núi phía Bắc, tỉnh phải đối mặt với nhiều thách thức phát triển mình, có vấn đề hệ thống hạ tầng kĩ thuật trở nên lạc hậu đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân, nhƣ nhu cầu phát triển chung tỉnh Điều khiến cho vấn đề đầu tƣ cơng địa bàn tỉnh Phú Thọ trở nên quan trọng có ý nghĩa Với tƣ cách quan QLNN có thẩm quyền lớn hệ thống quyền, UBND tỉnh Phú Thọ đóng vai trị quan điều hành quản lý chung vấn đề đầu tƣ cơng địa bàn tỉnh, góp phần sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ công từ ngân sách tỉnh Trong năm gần đây, việc QLNN đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt đƣợc kết đáng ghi nhận Điều đƣợc thể thông qua kết mà hoạt động đầu tƣ công địa bàn tỉnh mang lại song hoạt động bộc lộ hạn chế, yếu Với mục tiêu ban đầu đặt ra, đề tài: “Quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ” thực đƣợc nội dung sau: (i) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn QLNN Nhà nƣớc cấp tỉnh hoạt động đầu tƣ cơng; (ii) Phân tích đánh giá thực trạng QLNN đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 - 2019; (iii) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới Tuy nhiên vấn đề đầu tƣ công vấn đề phức tạp phạm vi rộng nên thực đề tài tác giả gặp khơng khó khăn việc thu thập tổng hợp số liệu việc tiếp cận thơng tin cịn nhiều hạn chế thiếu sót Do vậy, với nội dung đề tài thực đƣợc, tác giả hy vọng giúp tỉnh Phú Thọ nâng cao hiệu lực QLNN đầu tƣ công thời gian tới để phù hợp với bối cảnh đất nƣớc trình đổi mới./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đầu tƣ công (Luật số 49/2014/QH13) ngày 18/6/2014; Luật Tổ chức quyền địa phƣơng (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật Tiếp cận thông tin (Luật số 104/2016/QH13) ngày 06/4/2016 Luật Ban hành VBQPPL (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013; Luật NSNN (Luật số 83/2015/QH13) ngày 25/6/2015; Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/6/2014; Nghị Quốc Hội khóa IX việc chia tách địa giới hành chính, kể từ ngày 01/01/1997; 10 Nghị số 119/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội thí điểm tổ chức mơ hình Chính quyền thị số chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; 11 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ; 12 Nghị định số 216/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra ngành kế hoạch đầu tƣ quan sau chịu trách nhiệm việc tra đầu tƣ công; 13 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ; 14 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tƣ công; 15 Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ nƣớc ngoài; 16 HĐND tỉnh Phú Thọ, 2017 – 2019, Nghị phân bổ nguồn vốn đầu tư công năm từ 2017 – 2019 báo cáo thực hàng năm; 99 17 UBND tỉnh Phú Thọ, 2017 – 2019, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm từ 2017 – 2020 báo cáo kế hoạch hàng năm; 18 UBND tỉnh Phú Thọ, 2017 – 2019, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ năm từ 2017 – 2019; 19 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, 2014, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Cổng thông tin điện tử Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ; 20 Từ Quang Phƣơng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 21 Đỗ Hồng Tồn (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội; 22 Dƣơng Đăng Chinh (2009), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội; 23 Hồng Thị Thúy Nguyệt (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội; 24 Nguyễn Ngọc Hải (2017), Giáo trình Tài cơng, Xuất Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ; 25 Huỳnh Phạm Khánh Ngọc (2017), Quản lý Nhà nước đầu tư cơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng, Học viện hành quốc gia; 26 Phan Thị Thu Hiền (2015), Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân; 27 Nguyễn Mạnh Hải (2015), Quản lý đầu tư cơng Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Nguyễn Quốc Khánh (2017), Quản lý nhà nước đầu tư công thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng; Học viện Hành quốc gia; 100 29 Trần Thị Thanh Hƣơng (2015), Quản lý nhà nước đầu tư công tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 30 Vũ Thành Tự Anh (2013), Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, tài liệu phục vụ giảng dạy chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright; 31 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015), Đầu tư công quản lý đầu tư công Việt Nam, tài liệu phục vụ giảng dạy chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright; 32 Lƣơng Văn Khơi; Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Kinh nghiệm quốc tế đầu tư công học rút cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; 33 Nguyễn Quốc Khánh (2017) Kinh nghiệm quản lý nhà nước đầu tư cơng địa bàn Thành phố Hà Nội, Tạp chí Tài chính; 34 Hà Thị Tuyết Minh (2016) Kinh nghiệm quản lý đầu tư cơng Nhật Bản, Tạp chí tài chính; 35 Lê Văn Dính (2010), Thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; 36 Võ Đại Lƣợc; Nguyễn Văn Cƣờng (2012), Đổi chế phân cấp quản lý đầu tư công nay, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới; 37 Webside UBND tỉnh Phú Thọ: https://phutho.gov.vn/vi; 38 Webside Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ: https://dpi.phutho.gov.vn/; 39 Webside Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ: http://thongkephutho.vn/ 101 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu .3 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4.2.1 Tiếp cận hệ thống 4.2.2 Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn 4.2.3 Tiếp cận liên ngành .4 4.2.4 Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô 4.2.5 Tiếp cận theo nguyên lý nhân 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp thống kê 4.3.2 Phương pháp so sánh 4.3.3 Phương pháp mô 4.3.4 Phương pháp chuyên gia 4.3.5 Phương pháp dự báo 5 Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận học thuật 5.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn PHẦN NỘI DUNG .8 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư công quản lý Nhà nước đầu tư công .8 1.1.1 Cơ sở lý luận đầu tư công .8 1.1.2 Quản lý nhà nước đầu tư công .18 1.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước đầu tư công số địa phương 35 102 1.2.1 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 35 1.2.2 Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng 35 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 36 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 38 2.1 Khái quát chung đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Phú Thọ 38 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ .41 2.1.3 Tình hình đầu tư cơng địa bàn tỉnh Phú Thọ .51 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ 58 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tư công .58 2.2.2 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, sách, kế hoạch, chương trình, giải pháp tổ chức thực đầu tư công 62 2.2.3 Theo dõi cung cấp thông tin quản lý sử dụng vốn đầu tư công 67 2.2.4 Đánh giá hiệu đầu tư công; kiểm tra; tra việc thực quy định pháp luật đầu tư công 68 2.2.5 Xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân liên quan đến đầu tư công 69 2.2.6 Khen thưởng quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đầu tư công 71 2.3 Đánh giá việc quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ .71 2.3.1 Những kết đạt 71 2.3.2 Hạn chế, bất cập .72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 79 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 80 3.1 Một số định hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ 80 3.1.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với quan điểm phát triển tỉnh 80 3.1.2 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với mục tiêu tổng quát phát triển tỉnh .81 3.1.3 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực tỉnh 81 3.1.4 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với phương hướng tổ chức không gian phát triển tỉnh 84 103 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ 85 3.2.1 Xây dựng quyền cấp hiệu 85 3.2.2 Tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm quản lý nhà nước đầu tư công địa bàn tỉnh Phú Thọ 90 3.2.3 Tăng cường hiệu lực hiệu quy trình quản lý nhà nước đầu tư công 93 KẾT LUẬN .98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 104 ... 5.2 Về mặt thực tiễn Phân tích thực trạng việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ; Đánh giá thực trạng việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Từ đề xuất giải pháp việc quản. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ ĐẠI DƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110... sở lý luận quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công kinh nghiệm thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà

Ngày đăng: 26/06/2022, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. UBND tỉnh Phú Thọ, 2017 – 2019, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ các năm từ 2017 – 2020 và các báo cáo kế hoạch hàng năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế "-
19. Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, 2014, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Cổng thông tin điện tử Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020
20. Từ Quang Phương (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu tư
Tác giả: Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
21. Đỗ Hoàng Toàn (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
22. Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý tài chính công
Tác giả: Dương Đăng Chinh
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
23. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công
Tác giả: Hoàng Thị Thúy Nguyệt
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2016
24. Nguyễn Ngọc Hải (2017), Giáo trình Tài chính công, Xuất bản Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính công
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2017
25. Huỳnh Phạm Khánh Ngọc (2017), Quản lý Nhà nước về đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, Học viện hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Phạm Khánh Ngọc
Năm: 2017
26. Phan Thị Thu Hiền (2015), Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam
Tác giả: Phan Thị Thu Hiền
Năm: 2015
27. Nguyễn Mạnh Hải (2015), Quản lý đầu tư công tại Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đầu tư công tại Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hải
Năm: 2015
28. Nguyễn Quốc Khánh (2017), Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công; Học viện Hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quốc Khánh
Năm: 2017
29. Trần Thị Thanh Hương (2015), Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang
Tác giả: Trần Thị Thanh Hương
Năm: 2015
32. Lương Văn Khôi; Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Kinh nghiệm quốc tế về đầu tư công và bài học rút ra cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về đầu tư công và bài học rút ra cho Việt Nam
Tác giả: Lương Văn Khôi; Nguyễn Thanh Tuấn
Năm: 2014
33. Nguyễn Quốc Khánh (2017) Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn Thành phố Hà Nội
34. Hà Thị Tuyết Minh (2016) Kinh nghiệm quản lý đầu tư công của Nhật Bản, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quản lý đầu tư công của Nhật Bản
35. Lê Văn Dính (2010), Thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường tại Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường tại Đà Nẵng
Tác giả: Lê Văn Dính
Năm: 2010
36. Võ Đại Lược; Nguyễn Văn Cường (2012), Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý đầu tư công hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý đầu tư công hiện nay
Tác giả: Võ Đại Lược; Nguyễn Văn Cường
Năm: 2012
37. Webside UBND tỉnh Phú Thọ: https://phutho.gov.vn/vi Link
38. Webside Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ: https://dpi.phutho.gov.vn/ Link
39. Webside Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ: http://thongkephutho.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Đặc điểm lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 – 2019 - Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 2.2 Đặc điểm lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 44)
Dựa vào bảng số liệu 2.3 và Biểu đồ 2.3 có thể thấy trong giai đoạn 2017- 2017-2019 ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 40%) - Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh phú thọ
a vào bảng số liệu 2.3 và Biểu đồ 2.3 có thể thấy trong giai đoạn 2017- 2017-2019 ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 40%) (Trang 49)
2.1.3. Tình hình đầu tư công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh phú thọ
2.1.3. Tình hình đầu tư công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 53)
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017-2019 - Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 2.5 Cơ cấu vốn đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017-2019 (Trang 55)
Bảng số 2.5 cho thấy trong giai đoạn 2017 – 2019, vốn đƣợc huy động để thực hiện đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh chủ yếu đƣợc huy động từ các nguồn vốn  đó là: (i) Nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh (chiếm hơn 38%); (ii) Nguồn vốn chƣơng  trình mục tiêu từ Ngân s - Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng s ố 2.5 cho thấy trong giai đoạn 2017 – 2019, vốn đƣợc huy động để thực hiện đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh chủ yếu đƣợc huy động từ các nguồn vốn đó là: (i) Nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh (chiếm hơn 38%); (ii) Nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu từ Ngân s (Trang 55)
Bảng 2.6: Quy mô dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 - 2019  - Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh phú thọ
Bảng 2.6 Quy mô dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 - 2019 (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w