7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
3.2.3. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả quy trình quản lý nhà nước về đầu tư công
3.2.3.1. Nâng cao chất lượng khâu thiết lập cơ chế chính sách và các quy định pháp luật
Trong thời gian tới, Phú Thọ cầnđổi mới cơ chế quản lý đầu tƣ công, thay đổi quan điểm vốn nhà nƣớc là vốn “chùa”, cơ chế quản lý này chỉ rõ hơn, cụ thể hơn quyền, trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thể trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tƣ trong các dự án đầu tƣ công.
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc thông qua xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế chính sách, thanh tra, kiểm tra. Cơ quan đƣợc giao chủ sở hữu vốn nhà nƣớc vẫn là các Bộ, UBND theo phân cấp song phải phối hợp chặt chẽ giữa các bên có liên quan trong việc giải ngân vốn đầu tƣ công.
- Chủ đầu tƣ cần đƣợc quy định cụ thể, đồng thời là đơn vị khai thác, vận hành, sử dụng dự án đầu tƣ khi hoàn thành các dự án đầu tƣ công.
- Xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi các văn bản pháp luật liên quan đặc biệt phải có luật về quy hoạch, luật quản lý vốn đầu tƣ công và hoàn thiện hệ thống văn bản này, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các đơn vị quản lý đầu tƣ công có chất lƣợng hơn.
- Tập trung xây dựng các chế tài, đủ mạnh để xử lý, răn đe các trƣờng hợp vi phạm trong thực hiện đầu tƣ công.
- Tiến hành thực hiện kế hoạch bổ sung, sửa đổi cơ chế chính sách liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, liên quan đến một trong những nội dung quan trọng của QLNN về đầu tƣ công.
- Đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng nói chung và trong các dự án đầu tƣ công nói riêng.
- Bổ sung, sửa đổi xây dựng mới các quy định về “chủ sở hữu”, “đại diện chủ sở hữu”, “ngƣời điều hành quản lý sản xuất kinh doanh” trong các dự án đầu tƣ từ vốn nhà nƣớc, phân biệt quyền “ông chủ đồng vốn” và “quyền tự chủ kinh doanh” phát triển hình thức thuê giám đốc điều hành.
94
- Phát triển, khuyến khích hình thức tín dụng đầu tƣ thay cho hình thức cấp phát đối với các dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội có khả năng thu hồi vốn.
- Xây dựng và hoàn thiện các quy định, quy chế phối hợp quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ công với vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Xây dựng tiêu chuẩn về khuyến khích, hạn chế và định hƣớng phân bố các dự án đầu tƣ công tại các địa phƣơng.
3.2.3.2. Nâng cao chất lượng khâu hoạch định đầu tư
- Rà soát lại kết quả thực hiện khâu hoạch định đầu tƣ, nhìn nhận ƣu, nhƣợc điểm của hoạt động này, từ đó có kế hoạch khắc phục hạn chế, nâng cao chất lƣợng khâu hoạch định đầu tƣ trong quản lý đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thực hiện hoạch định đầu tƣ trong quản lý đầu tƣ công tại Phú Thọ bằng các chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế cân bằng giữa kiến thức và kỹ năng liên quan đến hoạch định đầu tƣ nói riêng và các nội dung quản lý đầu tƣ công nói chung.
- Chú trọng và quan tâm hơn nữa đến khâu hoạch định đầu tƣ, xác định các bản kế hoạch 05 năm và dài hạn với các mục tiêu cụ thể.
3.2.3.3. Nâng cao chất lượng khâu quy hoạch
- Tập trung lập và hoàn thành các quy hoạch ngành, lãnh thổ, khu vực và quy hoạch chi tiết trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Nâng cao chất lƣợng trong việc lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch theo luật định, góp phần nâng cao chất lƣợng khâu quy hoạch.
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên thực hiện khâu quy hoạch trong đầu tƣ công.
- Đề xuất với Nhà nƣớc và các cơ quan ban ngành hoàn thiện nhanh chóng Luật quy hoạch, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để thực hiện quy hoạch hiệu quả, chất lƣợng hơn.
3.2.3.4. Nâng cao chất lượng khâu thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán
Khâu thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán trong quản lý đầu tƣ công tại tỉnh Phú Thọ cần:
- Phối hợp chặt chẽ với các quy hoạch ngành, lãnh thổ và khu vực của Ban lãnh đạo tỉnh Phú Thọ, không tách biệt hai nội dung này.
95
- Nâng cao năng lực thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán trong quản lý đầu tƣ công cho đội ngũ cán bộ từ chủ đầu tƣ, đội ngũ quản lý đến các nhà thầu để nhìn nhận, thẩm định dự án tốt hơn.
- Tổ chức thẩm định đảm bảo tính độc lập, về tổ chức, kinh tế với cơ quan chủ đầu tƣ và bổ sung các quy định về chế độ trách nhiệm của cơ quan thẩm định, phê duyệt dự toán đầu tƣ công.
- Tăng nguồn kinh phí khảo sát, điều tra, thẩm định, phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán trong quản lý đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và các quy định cụ thể từ phía ban quản lý dự án về nội dung thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán trong quản lý đầu tƣ công nói chung và tại tỉnh Phú Thọ nói riêng.
3.2.3.5. Nâng cao chất lượng khâu đấu thầu và chỉ định thầu
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản liên quan đến hoạt động đấu thầu và chỉ định thầu nói chung và hoạt động đấu thầu và chỉ định thầu các dự án đầu tƣ công nói riêng, tạo hành lang pháp lý, cơ sở vững chắc để nâng cao chất lƣợng hoạt động này tại các địa phƣơng, trong đó có địa bàn Phú Thọ.
- Sửa đổi, bổ sung hƣớng dẫn thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa của nhà thầu trong nƣớc và nƣớc ngoài, đặc biệt là các hoạt động xuất nhập khẩu các hàng hóa liên quan đến các dự án đầu tƣ công trong nƣớc.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản hƣớng dẫn về các loại chi phí liên quan đến quá trình lựa chọn nhà thầu nói chung và các nhà thầu cho các dự án đầu tƣ công nói riêng.
- Nâng cao năng lực, trình độ kiểm soát nhiệm vụ và mục tiêu đƣợc giao từ khâu lập kế hoạch đấu thầu, thẩm định hồ sơ mời thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu cho các chủ đầu tƣ và các bên tham gia, đặc biệt là đối với các chủ đầu tƣ ở vùng sâu, vùng xa.
- Có kế hoạch nâng cao tính chuyên nghiệp về đấu thầu, chỉ định thầu trên địa bàn, theo dõi, phát hiện sai sót, tiêu cực một cách thƣờng xuyên.
3.2.3.6. Nâng cao chất lượng khâu quản lý vốn đầu tư
- Có kế hoạch nâng cao hiệu lực quản lý và giám sát vốn đầu tƣ, đảm bảo vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng đúng mục đích và đạt hiệu quả cao.
- Phân cấp quyết định và sử dụng vốn đầu tƣ công cần đi kèm với giám sát, kiểm soát chất lƣợng đầu tƣ công.
96
- Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn đầu tƣ, có kế hoạch khắc phục tình trạng lãng phí vốn để điều chỉnh kịp thời khi có dấu hiệu tiêu cực xảy ra.
- Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ thực hiện quản lý vốn đầu tƣ công trên địa bàn.
3.2.3.7. Nâng cao chất lượng khâu quản lý thực hiện đầu tư
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên thực hiện quản lý thực hiện đầu tƣ trong quản lý đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn cả về kiến thức và trình độ, kỹ năng bằng các chƣơng trình đào tạo tập trung khai thác đầy đủ cả hai yếu tố trên.
- Nâng cao năng lực khảo sát, thiết kế, giám sát cho chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, ban tƣ vấn và các nhà thầu.
- Có kế hoạch loại bỏ hoàn toàn hiện tƣợng tham nhũng, tiêu cực trong các giai đoạn đầu tƣ, đấu thầu, tuyển chọn tƣ vấn nhà thầu, nhà cung ứng.
- Xây dựng và hoàn thiện nội dung khảo sát, thiết kế, lựa chọn thiết bị, công nghệ trong các dự án đầu tƣ công tại tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu bổ sung sửa đổi các cơ chế, chính sách liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng theo cơ chế công khai, minh bạch trên địa bàn.
- Mọi dự án đầu tƣ công đều phải nằm trong kế hoạch đƣợc duyệt, chỉ thực hiện khởi công khi đảm bảo đủ vốn và phải phát huy vai trò của UBND, HĐND và các cơ quan ban ngành có liên quan trong hoạt động quản lý thực hiện dự án đầu tƣ công.
- Bổ sung, sửa đổi về cấp chứng chỉ hành nghề với tổ chức tƣ vấn đối với từng cấp công trình.
- Xây dựng kế hoạch chấm dứt việc vi phạm thủ tục đầu tƣ nói chung và phạm thủ tục đầu tƣ công nói riêng trên địa bàn. Kiên quyết không đƣa vào kế hoạch mọi dự án đầu tƣ thiếu thủ tục và chế tài mạnh đối với ngƣời vi phạm.
3.2.3.8. Nâng cao chất lượng khâu kiểm tra giám sát quá trình thực hiện đầu tư công
- Đƣa vào luật việc bắt buộc phải kiểm toán mọi khoản thanh toán sử dụng vốn nhà nƣớc.
- Nâng cao hiệu quả giám sát nội bộ trong quản lý các dự án đầu tƣ công tại tỉnh Phú Thọ bằng quy trình, văn bản quy định cụ thể.
- Chú trọng và quan tâm hơn nữa đến việc giám sát, đánh giá đầu tƣ công trên địa bàn, thực hiện một cách thƣờng xuyên, liên tục.
97
- Bổ sung, đào tạo lực lƣợng thanh tra, kiểm tra, kiểm toán quá trình thực hiện đầu tƣ công.
- Nghiêm túc và kịp thời xử lý kết luận sau thanh tra.
3.2.3.9. Nâng cao chất lượng khâu nghiệm thu và thanh quyết toán công trình
- Nâng cao năng lực quản lý sử dụng, khai thác nhằm đáp ứng khai thác, tăng hiệu quả khai thác.
- Nâng cao năng lực cán bộ thực hiện nghiệm thu và thanh quyết toán công trình về cả trình độ, kiến thức lẫn kỹ năng, nghiệp vụ.
- Xây dựng và hoàn thiện quy định bắt buộc là việc thanh, quyết toán chậm, nợ đọng kéo dài phải bắt buộc kèm theo kiểm toán đối với nguồn vốn nhà nƣớc trong đầu tƣ công.
- Có kế hoạch nhằm đảm bảo hoạt động duy tu, bảo dƣỡng đạt hiệu quả, đúng định kỳ, bố trí vốn đủ và đảm bảo các công trình không xuống cấp, từ đó tăng chất lƣợng đầu tƣ công tại địa phƣơng.
- Đảm bảo cấp đủ vốn theo tiến độ duy tu bảo dƣỡng nhằm đảm bảo tuổi thọ công trình.
- Bổ sung các quy định về bảo trì, bảo dƣỡng, duy tu đối với các dự án đầu tƣ công, đƣa ra các quy định nhằm thực hiện đúng thời gian theo quy định đối với nghiệm thu, thanh toán, quyết toán các dự án đầu tƣ công.
3.2.3.10. Nâng cao chất lượng khâu đánh giá hiệu quả sử dụng công trình
- Chủ đầu tƣ cần nghiêm túc hơn trong việc báo cáo định kỳ tình hình thực hiện dự án và hiệu quả sử dụng công trình, xây dựng các quy định, các chế tài nhằm khắc phục hạn chế trong việc không nghiệm túc trong thực hiện các báo cáo này.
- Hoàn thiện nội dung báo cáo đánh giá thực hiện dự án, công trình, sao cho các nội dung phải đi sâu, đi sát các nội dung đánh giá chất lƣợng công trình, từ đó đánh giá chất lƣợng dự án đầu tƣ công.
3.2.3.11. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện quản lý đầu tư công
- Rà soát lại cơ cấu quản lý đầu tƣ công, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, từ đó có kế hoạch cụ thể nhằm quản lý đầu tƣ công trên địa bàn một cách hiệu quả.
- Phân công, phân cấp rõ ràng, xây dựng chế độ trách nhiệm của các chủ thể tham gia các giai đoạn của các dự án đầu tƣ công trên địa bàn.
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý đầu tƣ công bằng các chƣơng trình đào tạo kiến thức, kỹ năng và nghiệp vụ.
98
KẾT LUẬN
Đầu tƣ công đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển bền vững của mọi quốc gia trên thế giới nói chung cũng nhƣ đối với Việt Nam nói riêng. Nó không những là động lực tạo đà phát triển cho nền kinh tế mà còn đóng vai trò trọng trong việc giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội, tạo việc làm và gia tăng thu nhập cho quốc gia.
Phú Thọ với tƣ cách là trung tâm kinh tế của vùng trung du miền núi phía Bắc, tuy vậy tỉnh đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong sự phát triển của mình, trong đó có vấn đề về hệ thống hạ tầng kĩ thuật đang trở nên lạc hậu và không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân, cũng nhƣ nhu cầu phát triển chung của tỉnh. Điều đó càng khiến cho vấn đề đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trở nên quan trọng và có ý nghĩa hơn. Với tƣ cách là cơ quan QLNN có thẩm quyền lớn nhất trong hệ thống chính quyền, UBND tỉnh Phú Thọ đóng vai trò là cơ quan điều hành và quản lý chung đối với vấn đề đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh, góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ công từ ngân sách của tỉnh. Trong những năm gần đây, việc QLNN về đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Điều này đƣợc thể hiện thông qua kết quả mà hoạt động đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh mang lại song hoạt động này bộc lộ không ít những hạn chế, yếu kém.
Với mục tiêu ban đầu đã đặt ra, đề tài: “Quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” đã thực hiện đƣợc các nội dung cơ bản sau: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN của Nhà nƣớc và cấp tỉnh đối với hoạt động đầu tƣ công; (ii) Phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 - 2019; (iii) Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
Tuy nhiên vấn đề đầu tƣ công là một vấn đề rất phức tạp và phạm vi rộng nên khi thực hiện đề tài tác giả cũng gặp không ít khó khăn trong việc thu thập và tổng hợp số liệu do việc tiếp cận thông tin còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Do vậy, với những nội dung đề tài thực hiện đƣợc, tác giả hy vọng có thể giúp tỉnh Phú Thọ nâng cao hiệu lực QLNN về đầu tƣ công trong thời gian tới để phù hợp với bối cảnh đất nƣớc đang trong quá trình đổi mới./.
99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Đầu tƣ công (Luật số 49/2014/QH13) ngày 18/6/2014;
2. Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015;
3. Luật Tiếp cận thông tin (Luật số 104/2016/QH13) ngày 06/4/2016 4. Luật Ban hành VBQPPL (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015;
5. Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; 6. Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013;
7. Luật NSNN (Luật số 83/2015/QH13) ngày 25/6/2015; 8. Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/6/2014;
9. Nghị quyết của Quốc Hội khóa IX về việc chia tách địa giới hành chính, kể từ ngày 01/01/1997;
10. Nghị quyết số 119/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình Chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng;
11. Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về đầu tƣ