1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi

109 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hoạt Động Tạo Hình Nhằm Rèn Luyện Kĩ Năng Quan Sát Cho Trẻ 5 - 6 Tuổi
Tác giả Lê Thị Yến
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hồng Vân
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học và Mầm non
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS Nguyễn Thị Hồng Vân người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Đến nay, đề tài: “ Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ - tuổi” hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán giáo viên cháu lớp tuổi trường mầm non Chí Đám trường mầm non Vân Du - huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực đề tài Đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hồn cảnh, thời gian thực trình in ấn Vì vậy, em mong nhận trao đổi, đóng góp thầy bạn, ý kiến quý báu giúp cho đề tài em hoàn thiện giúp cho việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ - tuổi đạt hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trong khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Yến MỤC LỤC trang Trang bìa phụ……………………………………………………………… i Lời cảm ơn ……………… ii Mục lục …………………… iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu …… vii PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài ………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.2 Một số vấn đề kĩ quan sát .…… 10 1.1.3 Hoạt động tạo hình trẻ - tuổi trường mầm non 17 1.1.4 Mối liên hệ quan sát hoạt động tạo hình …… 27 1.1.5 Tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ - tuổi thông qua HĐTH…………………………………………………………… 28 1.1.6 Quy trình quan sát đối tượng hoạt động tạo hình ……………… 29 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức HĐT nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ - tuổi ……………………………………………………… 32 1.2.1 Mục đích điều tra……………………………………………………… 32 1.2.2 Đối tượng điều tra…………………………………………………… 32 1.2.3 Nội dung điều tra……………………………………………………… 32 1.2.4 Phương pháp điều tra………………………………………………… 32 1.2.5 Tiêu chí thang đánh giá…………………………………………… 33 1.2.6 Kết điều tra……………………………………………………… 35 Tiểu kết chương 40 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ - TUỔI 2.1 Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ - tuổi 42 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình 45 2.2.1 Xây dựng môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn để kích thích trẻ quan sát ……………… 45 2.2.2 Tăng cường cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật tượng thới thiên nhiên ……… 49 2.2.3 Phát huy tính tích cực, sáng tạo trình tổ chức hoạt động tạo hình .……………………… 51 2.2.4 Tạo tình hấp dẫn, kích thích trẻ sử dụng kết quan sát để giải nhiệm vụ tạo hình 52 2.2.5 Tổ chức trò chơi rèn luyện thị giác trình tổ chức tạo hình …………………………………………………………………… 54 2.2.6 Trị chơi hóa sản phẩm………………………………………………… 56 2.3 Điều kiện vận dụng……………………………………………………… 57 Tiểu kết chương … 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tượng thực nghiệm …………………… 60 3.3 Nội dung thực nghiệm .………………………… 61 3.4 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 61 3.5 Kết thực nghiệm .………………………………………… 62 3.5.1 Kết trước thực nghiệm…………………………………………… 62 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 66 3.5.3 Kết tác động biện pháp thực nghiệm nhóm trẻ thực nghiệm……………………………………………………………………… 71 3.5.4 Kết phát triển kĩ quan sát trẻ nhóm ĐC trước sau TN 74 3.5.5 Đánh giá hiệu sử dụng số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ – tuổi…………………… 77 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Dịch HĐTN Hoạt động tạo hình KNQS Kĩ quan sát NXB Nhà xuất HN Hà Nội ĐC Đối chứng MTXQ Môi trường xung quanh TN Thực nghiệm TC Tiêu chí SL Số lượng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các biện pháp giáo viên sử dụng nhằm rèn luyện KNQS HĐTH …………………………………………………………… 36 Bảng 1.2: Thực trạng mức độ phát triển KNQS trẻ - tuổi (tính theo %)…………………………………………………………… 37 Bảng 1.3: Thực trạng phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi (tính theo tiêu chí )…………………………………………………… 38 Bảng 3.1: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC trước TN (tính theo %)……………… 62 Bảng 3.2: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC trước TN (tính theo tiêu chí)………… 63 Bảng 3.3: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %)………………… 66 Bảng 3.4: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC sau TN (tính theo tiêu chí)…………… 68 Bảng 3.5: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH nhóm TN trước sau TN (tính theo %)…………………… 71 Bảng 3.6: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí)……………… 72 Bảng 3.7: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH nhóm ĐC trước sau TN (tính theo %)…………………… 74 Bảng 3.8: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua HĐTH nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí)………… 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC trước TN (tính theo %)………… 62 Biểu đồ 3.2: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC trước TN (tính theo tiêu chí)…… 64 Biểu đồ 3.3: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %)…………… 67 Biểu đồ 3.4: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN ĐC sau TN (tính theo tiêu chí)…… 69 Biểu đồ 3.5: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm TN trước sau TN (tính theo %)………… 71 Biểu đồ 3.6: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí)……………… 72 Biểu đồ 3.7: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH nhóm ĐC trước sau TN (tính theo %)…………………… 74 Biểu đồ 3.8: Mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua HĐTH nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí)…… 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng nhu cầu giáo dục đại nhằm giáo dục nhân cách phát triển tồn diện cho trẻ mầm non việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng Thông qua hoạt động học tập, vui chơi trường mà khả nhận thức trẻ nâng lên Trong hoạt động giáo dục, nói hoạt động tạo hình phương tiện quan trọng góp phần việc giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể lực cho trẻ Đây hoạt động sáng tạo, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, nhận thức giới xung quanh trẻ giúp trẻ thể xúc cảm, tình cảm cách tốt Khi tham gia hoạt động tạo hình kích thích, tạo hứng thú việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung học, hoạt động mà yêu cầu đặt Trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ – tuổi có nhu cầu cao việc nhận thức giới xung quanh Tham gia hoạt động tạo hình, trẻ tự tiếp xúc trực tiếp, khám phá điều lạ từ môi trường xung quanh Đây không nơi trẻ chơi, vận động thoải mái mà nơi để trẻ tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng mà khơng bị đè nặng tâm lí, trẻ tiếp xúc trực tiếp với đối tượng giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu nhiều nơn Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non có nhiều hoạt động học khác nhau, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể trẻ quan sát từ giới xung quanh Thơng qua hoạt động tạo hình góp phần giúp trẻ dễ dàng phát triển trí tuệ, tìm tịi để tạo sản phẩm đẹp đầy sức sáng tạo Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ hiểu biết thêm kiến thức mà gúp trẻ rèn luyện kĩ Một kĩ cần thiết cho việc nhận thức môi trường xung quanh để tạo sản phẩm tạo hình kĩ quan sát Việc rèn luyện kĩ quan sát cho người nói chung cho trẻ 10 mầm non nói riêng trở thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Kĩ quan sát giúp trẻ thuận lợi trình hoạt động trí tuệ, huy động cao chức tâm lí nhằm đạt hiệu cao hoạt động Như vậy, việc phát triển kĩ quan sát yếu tố tạo nên hình thành, phát triển kĩ nhận thức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Hiện nay, trường mầm non quan tâm đến việc rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ – tuổi chưa đạt hiệu mong muốn Mặt khác tổ chức hoạt động tạo hình, giáo viên mầm non thường ý nhiều đến sản phẩm trẻ - kết hoạt động Mà chưa trọng nhiều đến trình tạo sản phẩm, đặc biệt yếu tố gây nên cảm xúc thẩm mĩ trẻ thông qua việc tổ chức quan sát Chính vậy, chúng tơi xin lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ – tuổi” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ – tuổi - Xác định sở khoa học việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ – tuổi 2.2 Về thực tiễn - Sản phẩm đề tài tài liệu hữu ích cho giáo viên trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - Tạo điều kiện để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ rèn luyện kĩ quan sát - Giúp trẻ hứng thú, biết cách quan sát thể khả sản phẩm tạo hình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ – tuổi góp phần nâng cao hiệu 95 Câu 3: Theo hoạt động tạo hình việc phát triển kĩ quan sát có mối liên hệ nào?  Khơng có quan hệ gì?  Có mối quan hệ chiều: HĐTH tác động đến việc phát triển KNQS dựa vào HĐTH  Có mối quan hệ hai chiều: HĐTH tác động đến việc phát triển KNQS ngược lại KNQS dựa vào HĐTH Câu 4: Cơ quan tâm đến khía cạnh sau tổ chức HĐTH cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm phát triển kĩ quan sát? STT Biểu Xác định mục đích quan sát Biểu nhiệm vụ quan sát Biết cách khảo sát đối tượng Biếu sử dụng phối hợp giác quan Biết thực thao tác quan sát Biểu đạt kết quan sát Có thái độ tham gia hoạt động quan sát Xác định đối tượng quan sát Đánh dấu 96 Câu 6: Xin cô cho biết khó khăn mà gặp phải q trình tổ chức HĐTH nhằm rèn luyện KNQS cho trẻ - tuổi nguyên nhân dẫn đến khó khăn gì? ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… Xin vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân Họ tên:………………………Tuổi:…………… Trình độ đào tạo:………………………………… Thâm niên công tác:…………… Số năm dạy MG - tuổi: ………………… PHỤ LỤC Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài “XÉ DÁN ĐÀN CÁ BƠI” I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết gấp đôi tờ giấy xé lượn, xé cong, xé vịng cung để tạo hình cá - Biết xé dải, xé cong để tạo thành mang, mắt, vây, đuôi cá - Trẻ nhận biết phận cá như: Đầu cá gồm có: mắt, mang Thân cá có: vẩy, vây cá giúp cá bơi - Trẻ phết hồ mặt trái để dán hình cá, biết phết hồ - Trẻ biết bảo vệ môi trường xanh, Kỹ - Cũng cố kĩ xé lượn, cong, lượn dải xếp bố cục tranh - Phát triển khéo léo ngón tay, phát triển sáng tạo trình xé dán trẻ Thái độ 97 - Trẻ biết bảo vệ môi trường thiên nhiên nguồn nước xanh, bảo vệ môi trường sống cá động vật sống nước II Chuẩn bị Đồ dùng cô + Tranh xé dán mẫu: tranh + Nhạc hát “Bé yêu biển lắm” + Bể cá Đồ dùng trẻ + Giấy A4, giấy màu, giấy vệ sinh, hồ dán, khăn lau tay III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Gây hứng thú - Trẻ hát vận động theo nhạc: “Bé yêu biển lắm” - Trẻ vận động cô bài: - Chúng vừa hát hát gì? “Bé yêu biển lắm” - Vì lại yêu biển? - Vì biển đẹp - Biển mơi trường sống lồi vật - Cá, tơm, cua nào? - Biển giúp điều gì? - Biển cho ta tắm mát, cho cá, - Muốn vật sống nước sinh tôm sống phát triển tốt phải làm gì? - Giữ cho nguồn nước - Hôm cô mời tất cácbạn đến thăm làng chài mà có nhiều điều lý thú, đến Hoạt động 1: Quan sát tranh xé dán đàn cá - Đến với làng chài, vật sống nước ra, bác ngư dân cịn khắc lại hình ảnh cá đáng yêu cách xé dán thành tranh thật đẹp đấy, ngắm đưa nhận xét để lát làm tranh thật đẹp để tặng bác ngư dân *Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có dạng thân dài + Bức tranh cô xé dán đàn cá nào? - Các cá bơi lội + Vì lại gọi đàn cá? - Vì có nhiều cá + Đàn cá có con? - Trẻ đếm + Mình cá xé nào? - Mình cá dài + Cá dùng để bơi? - Cá dùng đuôi vây + Cô xé vây đuôi nào? - Đuôi xé dải dài, mềm mại + Ngồi cá cịn có gì? 98 + Mắt xé nào? + Mang cá sao? * Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có thân dạng trịn + Cơ có tranh đây? + Bức tranh cô làm nào? Xé dán vật liệu gì? + Vì cá màu vàng lại to? + Vì cá đỏ lại nhỏ? - Tương tự cho trẻ quan sát tranh - Để tranh đàn cá thêm đẹp phải làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ -Cho trẻ làm động tác xé dán không: Gấp giấy màu lại, dùng đầu ngón tay hai bàn tay xé nhích dần, muốn cá thân có dạng hình trịn xé lượn cong trịn cịn muốn thân cá có dạng hình dài lượn cong dài Xé đường cong làm mang cá, xé hình trịn nhỏ làm mắt, xé hình tam giác làm cá (đi cá từ hình tam giác xé thêm đường cong), xé dải làm vây Sau ướm thử hình cá lên giấy ướm thử thấy đẹp bơi hồ vào mặt trái hình dán vào giấy - Xé đàn cá làm gì? - Nhắc trẻ cách bơi hồ, cách dán để bố cục tranh đẹp - Hôm nay, cô chuẩn bị nhiều đồ dùng, giấy màu, keo để xé dán đàn cá, làm tranh thật đẹp đến tặng ngư dân làng chài - Cho trẻ nêu ý tưởng trẻ + Con định xé đàn cá nào? + Xé thân cá nào? Hoạt động 3:Trẻ thực - Cho trẻ ngồi vào lấy đồ dùng ngồi vào bàn thực -Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ hồn - Hình trịn nhỏ - Trẻ quan sát - Xé dán đàn cá bơi - Bằng giấy mầu - Con gần to - Cá bơi xa nhỏ - Thêm cỏ, núi, ông mặt trời - Trẻ làm động tác xé không - Dán - Bôi keo vào mặt sau giấy màu, dán vào tranh - Con xé dán cá dạng trịn, có nhiều màu sắc - Trẻ lấy đồ dùng vềngồi vào bànxé dán đàn cá 99 thành tranh Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô trẻ treo tranh lên giá - Tập trung trẻ quan sát sản phẩm - Hỏi trẻ + Các xé dán gì? + Con có nhận xét tranh xé dán đàn cá bạn? + Con thích tranh bạn nào? Vì sao? (Mời -3 trẻ nhận xét) + Làm xé dán tranh đàn cá bơi đẹp vậy? - Cô nhận xét, tuyên dương tranh đẹp, sáng tạo, nhắc tranh chưa hoàn thiện cố gắng lần sau Khái quát: Những tranh mang đến tặng bác ngư dân nói cho người giữ nguồn nước để đàn cá vui tươi bơi lội tranh làm * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay - Trẻ hát “Cá vàng bơi” - Trẻ mang tranh lên giá treo - Trẻ ngồi quan sát tranh vừa làm - Đàn cá bơi - Trẻ nhận xét - Bức tranh đẹp - Con thích tranh bạn bạn xé dán đẹp, nhiều màu sắc, xếp cân đối - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn 100 Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài : Nặn bé thích I Mục đích yêu cầu: 1, Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ,chăm sóc bảo vệ loại ăn - Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp học 2, Kiến thức: - Dạy trẻ biết nặn loại tròn, dài kỹ lăn dọc, xoay trịn, ấn dẹt, uốn cong,gắn kết,gắn đính,cuống ,lá 3, Kỹ năng: - Rèn kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, uốn cong, vuốt nhọn - Rèn kỹ nhào đất,chia đất ,gắn kết, gắn đính - Rèn khéo léo đôi bàn tay II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Qủa cam, táo, chuối (vật thật) - Một số nặn sẵn (Quả cam, chùm nhãn, chuối) - Giỏ đựng - Bàn trưng bày sản phẩm - Máy vi tính, loa, hát “ Qủa gì” - Nhạc khơng lời “Vườn ba” * Đồ dùng trẻ: - Đất nặn 25 hộp, bảng 25 khăn lau tay ,dĩa 25 có tên trẻ,khay đựng đất nặn - Bàn ghế III Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát mẫu + Cho trẻ hát : Qủa gì? - Lớp vừa hát gì? - Cho trẻ kể số loại mà trẻ biết - Giáo dục trẻ có nhiều giá trị dinh dưỡng, ăn nhiều giúp đẹp da, khỏe mạnh + Quan sát mẫu - Cho trẻ xem mẫu nặn cô (Quả cam, chuối, chùm nhãn) - Cho trẻ chuyền tay xem dĩa * Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn cam: - Quả con? - Bằng cách cô nặn cam? (Chọn đất, nhào đất, chia đất, xoay tròn,lăn dọc làm cuống, lăn dọc ấn dẹt làm lá) Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát mẫu - Trẻ trả lời 101 => Muốn nặn cam trước hết phải chọn đất, nhào đất, chia đất, xoay tròn để làm quả, lăn dọc để làm cuống, ấn dẹt để làm + Cho trẻ quan sát mẫu nặn chùm nhãn : - Bằng cách cô nặn chùm nhãn? (Chọn đất, nhào đất, chia đất thành nhiều miếng nhỏ, xoay tròn) => Để nặn chùm nhãn cô chọn đất, nhào đất, chia đất làm miếng nhỏ, xoay trịn làm Sau gắn vào cành để tạo thành chùm nhãn *Cho trẻ quan sát mẫu nặn chuối: - Còn lớp? - Để nặn chuối làm gì? (Chọn đất, nhào đất, lăn dọc, uốn cong, vuốt nhọn) => Để nặn chuối trước tiên chọn đất, nhào đất cho mềm, sau chia đất, cô lăn dọc, uốn cong vuốt nhọn đầusau lấy phần đất nhỏ lăn dọc làm cuống chuối + Hỏi ý định trẻ nặn gì? + Nặn nào? (2 - trẻ) - Cho trẻ đọc thơ : “Nặn quả” nhóm hoạt động - Cơ trẻ chơi trị chơi cho trẻ lấy đồ dùng chỗ * Hoạt động 2: Trẻ thực - Chúng nặn loại thật đẹp nặn xong nhớ lau tay - Cơ gợi ý, đến nhóm hướng dẫn trẻ nặn - Cô mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ thực * Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm, hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì thích? (Hướng trẻ nhắc lại kỹ nặn số loại quả) - Con nặn nào?( Gọi 2-3 trẻ) - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - Nhận xét sản phẩm có cố gắng - Nhận xét sản phẩm chưa hoàn thiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Trẻ thực - Trẻ nhận xét 102 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ TRƯỜNG MẦM NON CHÍ ĐÁM Lớp tuổi A - Lớp thực nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Đoàn Diệu Trần Nhật Hoàng Quốc Đoàn Ngọc Đoàn Ngọc Phan Thành Trần Tiến Lê Minh Hoàng Thu Nguyễn Quốc Phạm Nhã Nguyễn Ánh Ngọc Hoàng Thị Như Đặng Gia Nguyễn Thị Linh Nguyễn Phương Trần Hải Hà Kiều Đặng Hồng Nguyễn Hồng Dương Quang Đồn Trí Đặng Phương Hồng Thanh Phạm Thanh Huyền Cao Minh Đoàn Anh Phùng Đức Minh Đặng Thanh Lê Quang Nguyễn An Lê Quang Phạm Anh Anh Anh Bảo Bích Diệp Đạt Đạt Hiếu Hương Khánh Khánh Khánh Nguyệt Long Nhi Nhi Nhi Oanh Phúc Quân Thắng Thành Thảo Thảo Trang Tú Tuấn Tuấn Tùng Việt Việt Vinh Vinh Ngày, tháng, năm sinh 21/10/2013 04/03/2013 08/09/2013 10/11/2013 06/12/2013 08/02/2013 25/04/2013 23/07/2013 12/06/2013 15/03/2013 04/05/2013 10/07/2013 05/09/2013 18/08/2013 27/04/2013 04/03/2013 14/09/2013 09/05/2013 20/07/2013 08/09/2013 22/06/2013 13/12/2013 08/11/2013 16/07/2013 17/05/2013 30/06/2013 18/04/2013 25/05/2013 06/07/2013 12/08/2013 26/10/2013 11/03/2013 05/03/2013 Giới tính Nữ Nam x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 103 34 35 36 37 38 39 40 Trần Thảo Lê Hoàng Nguyễn Hải Hoàng Bảo Nguyễn Thanh Trần Bảo Hoàng Thanh Vy Yến Yến Xuyến Tâm Thanh Tùng 08/10/2013 03/06/2013 02/11/2013 11/04/2013 06/05/2013 07/04/2013 01/05/2013 x x x x x x x Lớp tuổi B - Lớp đối chứng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Ánh Bách Bảo Đăng Diện Diệp Dương Dương Giang Hà Hiếu Huy Huyền Huyền Khải Khánh Lâm Ngày, tháng, năm sinh 01/07/2013 17/10/2013 28/05/2013 02/04/2013 19/09/2013 16/07/2013 02/09/2013 21/12/2013 07/02/2013 01/04/2013 16/02/2013 02/03/2013 13/02/2013 12/10/2013 30/ 05/2013 12/09/2013 13//12/2013 Linh 25/09/2013 x Linh Mai Minh Minh Minh My Ngân Ngân Như 29/ 08/2013 06/03/2013 18/08/2013 15/12/2013 27/03/2013 09/08/2013 05/05/2013 19/10/2013 25/09/2013 x x Họ tên Nguyễn Ngọc Hoàng Trần Thiên Đỗ Xuân Trần Ngọc Trần Ngọc Vũ Hoàng Lê Thùy Nguyễn Trường Đoàn Việt Vũ Hoàng Trần Xuân Nguyễn Thu Đàm Khánh Đào Văn Trần Hoàng Nguyễn Hoàng Nguyễn Phúc Phương Hà Mai Nguyễn Hiền Phạm Nhật Nguyễn Nhật Vũ Anh Nguyễn Trần Thảo Đặng Thu Nguyễn Ngọc Bích Đỗ Hồng Quỳnh Giới tính Nữ Nam x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 104 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trần Thảo Nguyễn Duy Phùng Diệu Mai Đoàn Phương Trần Thiị Thanh Chu Kiều Bảo Vũ Đức Lê Đức Nguyễn Thanh Trần Thu Nguyễn Minh Vũ Đức Nguyễn Khánh Nhung Phúc Quyên Thảo Thảo Trâm Thịnh Tiến Tùng Uyên Vũ Việt Vy 19/02/2013 28/10/2013 23/09/2013 30/09/2013 05/06/2013 12/12/2013 16/03/2013 10/10/2013 25/10/2013 13/12/2013 15/01/2013 12/03/2013 05/05/2013 x x x x x x x x x x x x x 105 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 106 107 108 109 ... niệm kĩ quan sát cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình - Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ kĩ quan sát trẻ – tuổi 1.2 .5. 2 Tiêu chí thang đánh giá Q trình tổ chức hoạt động tạo hình trẻ kĩ quan sát bị... việc tổ chức họat động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ – tuổi - Tìm hiểu thực tiễn kĩ quan sát trẻ – tuổi trường mầm non - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện. .. NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ - TUỔI 2.1 Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ - tuổi 42 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ quan sát cho trẻ -6 tuổi

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐTN Hoạt động tạo hình - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
o ạt động tạo hình (Trang 6)
Kết quả của bảng 1.1 cho ta thấy, giáo viên đã xác định nhiệm vụ của mình  trong việc tổ  chức hoạt động tạo hình - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
t quả của bảng 1.1 cho ta thấy, giáo viên đã xác định nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức hoạt động tạo hình (Trang 45)
Kết quả bảng 1.2 cho thấy: Mức độ hình thành kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi phân bố không đồng đều, chúng tập trung chủ yếu ở mức  độ trung bình và khá, rất ít trẻ đạt được mức độ tốt và đặc biệt còn nhiều trẻ  xếp loại yếu - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
t quả bảng 1.2 cho thấy: Mức độ hình thành kĩ năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi phân bố không đồng đều, chúng tập trung chủ yếu ở mức độ trung bình và khá, rất ít trẻ đạt được mức độ tốt và đặc biệt còn nhiều trẻ xếp loại yếu (Trang 46)
chí đánh giá tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
ch í đánh giá tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 70)
Bảng 3.2: Mức độ phát triển KNQS của trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN và ĐC trước thực nghiệm (tính theo tiêu chí)  - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.2 Mức độ phát triển KNQS của trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN và ĐC trước thực nghiệm (tính theo tiêu chí) (Trang 71)
Bảng 3.2: Mức độ phát triển KNQS của trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN và ĐC trước thực nghiệm (tính theo tiêu chí)  - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.2 Mức độ phát triển KNQS của trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN và ĐC trước thực nghiệm (tính theo tiêu chí) (Trang 72)
Bảng 3.4: Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổithông qua  hoạt  động  tạo  hình  ở  nhóm  TN  và  ĐC  sau  thực  nghiệm  (tính  theo  tiêu  chí)  - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.4 Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổithông qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) (Trang 76)
Bảng 3.4: Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổithông qua  hoạt  động  tạo  hình  ở  nhóm  TN  và  ĐC  sau  thực  nghiệm  (tính  theo  tiêu  chí)  - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.4 Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổithông qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) (Trang 77)
Bảng 3.5: Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN trước và sau thực nghiệm (tính theo %)  - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.5 Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN trước và sau thực nghiệm (tính theo %) (Trang 79)
Bảng 3.6: Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN trước và sau TN (tính theo tiêu chí)  - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.6 Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở lớp TN trước và sau TN (tính theo tiêu chí) (Trang 80)
Qua bảng số liệu và biểu đồ 3.7 ta có thể nhận thấy mức độ phát triển kĩ năng quan sát của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm đã có tiến  bộ hơn trước thực nghiệm nhưng không đáng kể - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
ua bảng số liệu và biểu đồ 3.7 ta có thể nhận thấy mức độ phát triển kĩ năng quan sát của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm đã có tiến bộ hơn trước thực nghiệm nhưng không đáng kể (Trang 83)
Kết quả bảng và biểu đồ 3.8 cho ta thấy ở nhóm đối chứng sau thực nghiệm  thì việc  sử dụng  các  giác  quan,  thực hiện  thao  tác  quan  sát,  kết  quả  quan sát, thái độ và nhận thức trong quá trình hoạt động tạo hình đều đạt kết  quả cao hơn, tuy nhiê - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
t quả bảng và biểu đồ 3.8 cho ta thấy ở nhóm đối chứng sau thực nghiệm thì việc sử dụng các giác quan, thực hiện thao tác quan sát, kết quả quan sát, thái độ và nhận thức trong quá trình hoạt động tạo hình đều đạt kết quả cao hơn, tuy nhiê (Trang 84)
hoạt động tạo hình có vai trò như thế nào? - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
ho ạt động tạo hình có vai trò như thế nào? (Trang 94)
Câu 3: Theo cô hoạt động tạo hình và việc phát triển kĩ năng quan sát có mối - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
u 3: Theo cô hoạt động tạo hình và việc phát triển kĩ năng quan sát có mối (Trang 95)
- Hình tròn nhỏ    - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
Hình tr òn nhỏ (Trang 98)
- Đất nặn 25 hộp, bảng con 25 cái. khăn lau tay 8 cái ,dĩa 25 cái có tên trẻ,khay đựng đất nặn 6 cái - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
t nặn 25 hộp, bảng con 25 cái. khăn lau tay 8 cái ,dĩa 25 cái có tên trẻ,khay đựng đất nặn 6 cái (Trang 100)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH - Tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện kĩ năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w