1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ 5 6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

118 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Vui Chơi Cho Trẻ 5-6 Tuổi Theo Tiếp Cận Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Ở Trường Mầm Non Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Nguyễn Thị Huế
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng sau đại học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tạo điều kiện tốt để giúp tơi hồn thành thủ tục hướng dẫn, giúp đỡ định hướng cho bước quy trình để hồn thành thủ tục báo cáo luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn, góp ý thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa đầy đủ CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSĐT Cơ sở đào tạo CSVC Cơ sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo LTLTT Lấy trẻ làm trung tâm GV Giáo viên HĐVC Hoạt động vui chơi HS Học sinh MN Mầm non QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QTDH Quy trình dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” tổ chức hoạt động cho trẻ 1.1.2 Các nghiên cứu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ theo tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 10 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 11 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Hoạt động vui chơi 13 1.2.2 Tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 15 1.2.3 Tổ chức hoạt động vui chơi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 16 1.2.4 Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 16 1.3 Lí luận hoạt động vui chơi trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 18 1.3.1 Vai trò hoạt động vui chơi phát triển trẻ mầm non 18 1.3.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 20 1.3.3 Nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 22 1.3.4 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 25 1.3.5 Đánh giá kết tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 29 1.4 Vấn đề quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 30 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 30 1.4.2 Nội dung quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT trường mầm non 32 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 42 1.4.3.1 Các yếu tố khách quan 42 1.4.3.2 Các yếu tố chủ quan 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH BÌNH 46 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục mầm non huyện Yên Khánh 48 2.2 Tổ chức khảo sát 50 2.2.1 Mục đích khảo sát 50 2.2.2 Nội dung khảo sát 50 2.2.3 Đối tượng, phạm vi công cụ khảo sát, thang đánh giá 50 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 52 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 52 2.3.2 Thực trạng thực nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 53 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 54 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi trẻ – tuổi trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 59 2.4.1 Nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 59 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi trẻ - tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 61 2.4.3 Thực trạng tổ chức, đạo tổ chức hoạt động vui chơi trẻ - tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 63 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi trẻ - tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 64 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí tổ chức hoạt động vui chơi trẻ – tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 66 2.6 Đánh giá chung quản lí tổ chức hoạt động vui chơi trẻ – tuổi trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 69 2.6.1 Ưu điểm 69 2.6.2 Hạn chế 69 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 73 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng quản lí tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ – tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 73 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 76 3.2.3 Tăng cường tổ chức đạo thực tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp 87 3.4.1 Mục đích khảo sát 87 3.4.2 Nội dung khảo sát 87 3.4.3 Đối tượng khảo sát 87 3.4.3 Đối tượng khảo sát 87 3.4.4 Kết khảo sát 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Quy mô giáo dục MN huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018- 2022 48 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL GV mục tiêu tổ chức HĐVC trẻ – tuổi 52 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL GV mục tiêu hoạt động vui chơi trẻ - tuổi 52 Bảng 2.3 Thực trạng thực nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 53 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL GV mức độ sử dụng phương pháp hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 55 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL GV mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 57 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV tầm quan trọng quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 59 Bảng 2.7 Thực trạng đánh giá CBQL, GV công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi 61 Bảng 2.8 Thực trạng đánh giá tổ chức, đạo tổ chức hoạt động vui chơi trẻ - tuổi trường mầm non 63 Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non 65 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL GV mức độ ảnh hưởng yếu tố quản lý hoạt động vui chơi trẻ – tuổi trường MN 67 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động vui chơi trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 88 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động vui chơi trẻ trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo, đóng vai trị quan trọng sống cho trẻ mẫu giáo Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tạo tình giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ, rèn luyện kỹ sống cho trẻ đồng thời đáp ứng nhu cầu chơi cho trẻ, giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng bậc học nhằm phát triển hệ thống giáo dục bối cảnh mới, Đảng Nhà nước ta cấp, ngành quyền địa phương quan tâm đến bậc học mầm non, tạo điều kiện, tăng cường đầu tư nguồn lực người, vật chất phát triển sách cho bậc học Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế tiếp tục xác định: “… giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Một ” [4] Như biết, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, đặc biệt độ tuổi 5-6 tuổi Hoạt động vui chơi (HĐVC) chiếm vị trí trung tâm, giữ vai trị hoạt động chủ đạo, tạo nét tâm lí có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo, đồng thời tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi tiểu học Hoạt động vui chơi tạo điều kiện hội thuận lợi cho trẻ mẫu giáo bộc lộ phát triển lực, có lực giải vấn đề Thông qua việc tổ chức hướng dẫn chơi, giáo viên (GV) tác động đến trẻ, tạo môi trường chơi đa dạng, thuận lợi giúp trẻ có nhiều hội để giải tình nảy sinh chơi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm tác động liên tục có tính mục đích, có kế hoạch người quản lý lên đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng công tác tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo mục tiêu GDMN nói chung mục tiêu tổ chức HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non có vai trị quan trọng giáo dục tồn diện cho trẻ Đảm bảo cho trẻ phát triển tốt theo năm nội dung giáo dục bậc học mầm non là: Phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm kỹ xã hội Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho thấy, quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận giáo dục LTLTT trường mầm non huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Từ tác giả đề xuất năm biện pháp cụ thể sau: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng quản lí tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ – tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non ; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non; Tăng cường tổ chức đạo thực tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non; Tăng cường điều kiện cần thiết để quản lý có hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Các biện pháp đề xuất dựa nguyên tắc: Đảm bảo tính mục tiêu, đảm bảo 95 tính hệ thống, đảm bảo tính hiệu quả, đảm bảo tính khả thi vận dụng cho trường mầm non công lập tồn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình Bên cạnh đó, luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thành hai nhóm yếu tố là: Các yếu tố chủ quan (Năng lực quản lý hiệu trưởng; Yếu tố lực tổ chức hoạt động GV; Đặc điểm trẻ 5-6 tuổi), yếu tố khách quan (Sự đạo Đảng, nhà nước cấp quản lý giáo dục tổ chức quản lý HĐVC cho trẻ theo tiếp cận LTLTT; Yếu tố kinh tế, văn hoá xã hội địa phương; Điều kiện sở vật chất, kinh phí mơi trường tổ chức HĐVC) 1.2 Về thực tiễn Qua nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu, thống kê kết lấy ý kiến thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT, thực trạng quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT trường MN huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình tác giả nhận thấy: Về thực trạng tổ chức HĐVC: Đa số CBQL, GV nhận thức rõ tầm quan trọng tổ chức HĐVC phát triển trẻ Các trường MN huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình quan tâm thực HĐVC cho trẻ với nhiều nội dung, hình thức phương pháp khác Tuy nhiên trình thực cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, điều kiện phục vụ cho tổ chức HĐVC cho trẻ chưa thực tốt, yếu số điều kiện sở vật chất, tài chính, chưa phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu vui chơi trẻ Về thực trạng quản lý HĐVC: Nhìn chung bốn chức quản lý bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo triển khai kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT đội ngũ CBQL trường MN huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thực tốt Tuy nhiên, cịn có tồn tại, hạn chế đồng nội dung tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá HĐVC cho trẻ mẫu giáo 96 trường MN huyện Yên Khánh; Việc theo dõi sửa chữa, điều chỉnh sau kiểm tra cá nhân phận chưa thực tốt Từ kết nghiên cứu lý luận Chương kết khảo sát thực trạng quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT trường MN huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình Chương 2, chúng tơi đề xuất năm biện pháp quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT trường MN huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Các biện pháp đối tượng tham gia khảo sát đánh giá từ mức cần thiết khả thi, vận dụng biện pháp cơng tác quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT trường MN huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho CBQL, GV trường MN nội dung, hình thức, phương pháp cách lập kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT quản lý HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tổ chức cho CBQL tham quan học tập cách tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT số trường điểm tỉnh Tăng cường đầu tư sở vật chất, đặc biệt đầu tư đồ chơi cho trường MN, góp phần tạo điều kiện để trường tổ chức tốt HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT để giúp giáo viên tổ chức tốt HĐVC cho trẻ Xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết thực nội dung, hình thức khác tổ chức HĐVC cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường MN Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý thực chương trình cho cán quản lý cấp Chỉ đạo thực thống đổi quan điểm đánh giá giáo viên thực tổ chức HĐVC cho trẻ cấp quản lý 97 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Yên Khánh Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương xây dựng đề án, kế hoạch phát triển giáo dục nói chung GDMN nói riêng địa bàn huyện nói riêng để tạo bước chuyển biến tích cực quản lý HĐVC trẻ - tuổi huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Thường xuyên tổ chức chuyên đề, bồi dưỡng cho CBQL tham quan học tập kinh nghiệm trường thực tốt tổ chức HĐVC quận Tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng chun mơn, rút kinh nghiệm thuận lợi, khó khăn công tác thực tổ chức HĐVC cho đội ngũ CBQL, GV Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ - tuổi, huy động nguồn lực xã hội để phát triển mạng lưới trường lớp, nâng cấp sở vật chất, bổ sung đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 2.3 Đối với trường MN Hiệu trưởng trường MN cần tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực quản lý công tác, tự bồi dưỡng quản lý, quản lý trường MN, quản lý thực tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực tốt tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi Tích cực huy động nguồn lực, tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học, giáo cụ sử dụng hiệu nguồn lực phương tiện Chỉ đạo giáo viên đổi đánh giá trẻ theo quan điểm hoạt động vui chơi Chỉ đạo tổ chức, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận LTLTT GV theo loại hình hoạt động, chủ đề giáo dục, phù hợp với tình hình thực tế trường Tạo điều kiện cho giáo viên thực 98 tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, quan tâm bồi dưỡng giáo viên vấn đề phương pháp, đánh giá, tổ chức hoạt động vui chơi Tạo điều kiện để giáo viên tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với trường trọng điểm trường bạn 2.4 Đối với giáo viên Mầm non huyện Yên Khánh Làm tốt công tác tham mưu với nhà trường phụ huynh đầu tư sở vật chất mua sắm đồ dùng, đồ chơi, trang trí tạo mơi trường cho trẻ chơi Giáo viên cần tăng cường công tác tự bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVMN để tổ chức tốt HĐVC cho trẻ Tăng cường phối hợp nhà trường, phụ huynh cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi với trẻ góp phần tạo thêm động lực cho trẻ hiểu trẻ hơn, để từ nhà trường có định hướng tốt việc xác định mục tiêu giáo dục trẻ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N Lêôncheiv (1999), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội A.I Vaxiliepa (1991), Sổ tay hiệu phó chun mơn, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng CBQL, GV Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 02/2010/TT-BGD&ĐT ngày 11/02/2010 ban hành danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Kế hoạch số 56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 Bộ GD-ĐT việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non Mẫu giáo lớn 5- tuổi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Chương trình giáo dục mầm non, Văn hợp 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2021 11 Phạm Thị Châu (1995), Quản lý giáo dục mầm non, Nhà xuất bản, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí Nhà xuất bản, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi 14 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị 100 Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Thị Diệu (2008), Thực trạng giải pháp quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thành phố Cà Mau, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 16 Hồng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Qun, Bùi Thị Lâm, Hồng Thị Thu Hương (2017), “Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Thị Thanh Hà (1991), Tổ chức cho trẻ vui chơi trường mẫu giáo, TPHCM 18 Hồ Thị Hạnh (2011), Giáo trình “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo”, dành cho học viên đào tạo từ xa, Trường ĐH Vinh 19 Harol Koontz (1988), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Bùi Văn Huệ, Vũ Dũng (2003), Tâm lý học xã hội Nhà xuất bản, Đại học quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Ly Huyền (2018), “Quản lý việc tổ chức HĐVC cho trẻ mẫu giáo trường MN huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” 22 Jean Jacques Rousseau (2008) Émeli giáo dục (Lê Hồng Sâm Trần Quốc Dương dịch) Nhà xuất Tri thức 23 John Dewey (2012) Kinh nghiệm giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch) Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Kì (chủ biên 1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Nhà xuất Nông nghiệp 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo trình “Giáo dục học” Nhà xuất 101 Giáo dục 27 Maria Montessori (2013) Bí ẩn tuổi thơ (Nghiêm Phương Mai dịch) Nhà xuất Tri thức 28 Trần Thị Mùi (2016), “Quản lý hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non thành phố Hải Dương, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 29 Lưu Thị Nam (2017), “Chăm sóc, giáo dục trẻ theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thực hành Hoa Tiên”, Tạp chí giáo dục, (10) 30 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Nhà xuất bản, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi 32 Đặng Lộc Thọ (2017), “Tổ chức hoạt động giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát triển lực cho trẻ”, Tạp chí khoa học giáo dục 33 Phạm Thu Thương (2020), “Quản lý hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn miền núi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 34 Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Một số biện pháp quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học Vinh, Nghệ An 35 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 36 Tạp chí giáo dục (2017), Hội thảo khoa học Quốc gia, Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp Montessori thực chương trình giáo dục mầm non 37 Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), Xây dựng môi trường tâm lý- xã hội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạp chí khoa học giáo dục 102 38 Vũ Hồng Vân (2017), Thiết kế mơi trường chơi góc học tập cho trẻ Mẫu giáo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạp chí khoa học giáo dục 39 Viện ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 40 Vưgotxky L.X (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV) Nhằm đánh giá thực trạng quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường MN nay, đề nghị q thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau đây, cách đánh dấu X vào ô mà thầy/ cô cho phù hợp Câu 1: Thầy (Cô) cho biết mục tiêu việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) cho phù hợp) - Phát triển trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ - Rèn kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - Thoả mãn nhu cầu chơi - Rèn luyện kĩ xử lý tình huống, phát triển lực giải vấn đề trẻ -Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với trẻ trẻ với hoạt động chơi -Phát triển trẻ lực phẩm chất đạo đức, chuẩn bị Tốt điều kiện cần thiết cho trẻ vào lớp Câu 2: Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực nội dung vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Mỗi hàng ngang có ơ, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ Tốt Khá Nội dung Chuẩn bị đồ chơi, vật liệu chơi, góc chơi đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ Thể tôn trọng trẻ tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi Dự kiến kế hoạch chơi nhằm tạo hội cho trẻ học qua chơi 104 Trung Yếu bình Câu 3: Thầy (cơ) đánh giá mức độ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Mỗi hàng ngang có ô, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ TT Thường Thỉnh xuyên thoảng Phương pháp Phương pháp thực hành, trải nghiệm Phương pháp dùng lời, đàm thoại Phương pháp trực quan minh họa Phương pháp khích lệ, động viên Hiếm Chưa Câu 4: Thầy (cô) đánh giá mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Mỗi hàng ngang có ơ, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ Thường xuyên Hình thức TT Tổ chức hoạt động vui chơi góc hoạt động theo chủ đề giáo dục, gắn với thực chương trình hoạt động ngày theo chế độ sinh hoạt trẻ theo yêu cầu độ tuổi Tổ chức đưa trị chơi vào tích hợp lồng ghép học có chủ đích Tổ chức đưa trò chơi vào hoạt động ngoại khóa ngày hội, ngày lễ đưa trò chơi vận động, trò chơi dân gian vào hoạt động cho sinh động Phối hợp hình thức cá nhân, nhóm, tập thể tổ chức cho trẻ chơi Kết hợp hình thức để tổ chức, tùy vào thời điểm để kết hợp tổ chức theo nhóm hay theo tập thể 105 Thỉnh Chưa Hiếm thoảng Câu 5: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Mỗi hàng ngang có ơ, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ Rất quan trọng TT Nội dung đánh giá Tổ chức bồi dưỡng giáo viên u cầu Quan trọng Khơng Ít quan quan trọng trọng đổi GDMN nói chung, tổ chức HĐVC nói riêng Chỉ đạo thực nội dung chương trình giáo dục trẻ – tuổi đảm bảo thời lượng học – chơi qui định Bồi dưỡng, hướng dẫn giáo viên thiết kế hoạt động vui chơi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo lựa chọn trò chơi phù hợp với chủ đề Câu 6: Thầy (cô) đánh giá công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Mỗi hàng ngang có ô, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) TT Nội dung đánh giá Tốt Xây dựng nội dung HĐVC đáp ứng nội dung giáo dục trẻ theo chuẩn chương trình giáo dục quốc gia Xây dựng nội dung HĐVC đáp ứng nội dung yêu cầu địa phương Xây dựng nội dung HĐVC đáp ứng nội dung yêu cầu nhà trường GV xây dựng trò chơi, nội dung chơi sau khai thác mơi trường nhà trường, CBQL khai thác lực GV, khai thác tiềm phù hợp nhà trường, GV với cha mẹ trẻ Xây dựng nội dung đáp ứng gắn thực tiễn theo nhu cầu trẻ trẻ khởi xướng hoạt động vui chơi 106 Mức độ Trung Khá bình Yếu Câu 7: Thầy (cô) đánh giá việc tổ chức, đạo tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Mỗi hàng ngang có ơ, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ TT Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi Tốt Khá Trung Yếu Bình Chỉ đạo GV tổ chức hiệu hoạt động vui chơi góc hoạt động theo lĩnh vực phát triển, gắn với thực chương trình hoạt động ngày theo chế độ sinh hoạt trẻ theo yêu cầu độ tuổi Chỉ đạo GV đưa trị chơi vào tích hợp lồng ghép học có chủ đích Chỉ đạo GV đưa trò chơi vào hoạt động ngoại khóa ngày hội, ngày lễ đưa trò chơi vận động, trò chơi dân gian vào hoạt động cho sinh động Chỉ đạo GV tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ thời điểm ngày đón- trả trẻ, hoạt động trời, hoạt động chiều, hoạt động chơi tự Câu 8: Thầy (Cô) đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - tuổi trường MN nay? (Mỗi hàng ngang có ô, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ TT Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Kiểm tra, đánh giá nguồn kinh phí đầu tư tổ chức hoạt động vui chơi trẻ Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng khu vực hoạt động vui chơi lớp trời trẻ Kiểm tra, đánh giá việc tự làm đồ chơi, đồ dùng, sử dụng vật liệu tái sử dụng để tổ chức HĐVC cho trẻ Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng, bảo quản sở vật chất, đồ chơi, thiết bị, vật liệu…trong tổ chức HĐVC cho trẻ 107 Câu 9: Thầy (cô) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến công tác quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ - tuổi nhà trường? (Mỗi hàng ngang có ơ, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ Rất ảnh hưởng Các yếu tố TT Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Yếu tố chủ quan Năng lực quản lý Hiệu trưởng Năng lực tổ chức hoạt động giáo viên MN Đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Yếu tố khách quan Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, cấp quản lý giáo dục tổ chức HĐVC cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Điều kiện sở vật chất, mơi trường tổ chức HĐVC Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sỹ Tiến sĩ Là cán quản lý GV Chuyên môn công tác: Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ q báu đồng chí! 108 Khơng ảnh hưởng

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w