Rèn luyện và phát triển kỹ năng giải toán thông qua hệ thống bài tập toán chuyển đông lớp 5

165 3 0
Rèn luyện và phát triển kỹ năng giải toán thông qua hệ thống bài tập toán chuyển đông lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn ! Kính thưa thầy giáo ! Thưa bạn sinh viên thân mến ! Sau thời gian nghiên cứu thực đến đề tài: Rèn luyện phát triển kỹ giải tốn thơng qua hệ thống tập tốn chuyển đơng lớp em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học quan hệ quốc tế trường Đại học Hùng Vương, Ban chủ nhiệm khoa, Các thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non,thư viện trường Đại học Hùng Vương giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sĩ Lê Văn Lĩnh – Phó trưởng khoa Giáo Dục Tiểu học mầm non, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hịên đề ti nghiờn cu khoa hc ny Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo, c¸c em häc sinh khối lớp tr-êng tiĨu häc Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ ó tạo điều kiện hợp tác v giỳp em trình thực nghim đề tài tr-ờng Do thời gian lực có hạn đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Em kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn sinh viên đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Lan MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI TỐN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA CÁC BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Cơ sở tâm lí học 1.2.1.1 Đặc điểm chế nhận thức học sinh Tiểu học a) Tri giác b) Chú ý c) Trí nhớ d) Tưởng tượng e) Tư 10 1.2.1.2 Hoạt động học học sinh Tiểu học 10 a) Khái niệm 10 b) Bản chất hoạt động học 11 c) Cấu trúc hoạt động học sinh 11 1.2.1.3 Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh việc lựa chọn phương pháp dạy học 12 a) Tính tích cực nhận thức học sinh Tiểu học 12 b) Những biểu tính tích cực nhận thức học sinh Tiểu học 12 c) Tính tích cực nhận thức kết học tập học sinh 13 d) Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh cách lựa chọn phương pháp dạy học 13 1.2.2 Vị trí, chức tập toán Tiểu học 14 1.2.3 Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy học toán chuyển động sách giáo khoa Toán 15 1.2.3.1 Mục tiêu dạy học toán chuyển động lớp 15 a) Kiến thức 15 b) Kỹ 15 c) Thái độ 15 1.2.3.2 Nội dung thời lượng dạy học toán chuyển động sách giáo khoa Toán 16 a) Nội dung dạy học yếu tố chuyển động lớp 16 b) Thời lượng dạy học yếu tố chuyển động lớp 16 1.2.3.3 Mức độ yêu cầu dạy học toán chuyển động lớp 17 1.2.3.4 Phương pháp dạy học toán chuyển động lớp 17 a) Phương pháp trực quan 17 b) Phương pháp gợi mở - vấn đáp 18 c) Phương pháp thực hành - luyện tập 18 d) Phương pháp giảng giải, minh hoạ 18 e) Phương pháp đặt giải vấn đề 19 f) Phương pháp ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức kỹ giải tốn 19 1.2.4 Vai trị dạy học toán chuyển động rèn luyện kỹ giải toán cho học sinh lớp 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Thực trạng việc dạy học yếu tố toán chuyển động việc rèn luyện, phát triển kỹ giải toán cho học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 20 1.3.1.1 Mục đích điều tra 20 1.3.1.2 Đối tượng điều tra 20 1.3.1.3 Nội dung điều tra 21 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI TỐN CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 24 TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 2.1 Chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn lớp 24 2.2 Kỹ kỹ giải toán 25 2.2.1 Khái niệm kỹ 25 2.2.2 Kỹ giải toán 26 2.3 Rèn luyện phát triển kỹ giải toán 28 2.3.1 Rèn luyện phát triển kỹ nhận thức 28 2.3.1.1 Kỹ nắm vững khái niệm 28 2.3.1.2 Kỹ nắm vững định lý 28 2.3.1.3 Kỹ vận dụng quy tắc 28 2.3.1.4 Kỹ dự đoán suy đoán 29 2.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ thực hành 29 2.3.2.1 Hoạt động giải toán 29 2.3.2.2 Kỹ tốn học hố tình thực tế 29 2.3.3 Rèn luyện phát triển kỹ tổ chức hoạt động nhận thức 30 2.3.4 Rèn luện phát triển kỹ tự kiểm tra đánh giá 30 2.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập toán chuyển động nhằm rèn luyện phát triển kỹ giải toán cho học sinh lớp 31 2.5 Những yêu cầu xây dựng tập 32 2.5.1 Nội dung toán phải đáp ứng mục đích, yêu cầu dạy 32 2.5.2 Bài tốn phải phù hợp với trình độ kiến thức học sinh 33 2.5.3 Bài toán phải đầy đủ kiện 33 2.5.4 Câu hỏi toán phải rõ ràng đầy đủ ý nghĩa 33 2.5.5 Bài tốn phải khơng có mâu thuẫn 34 2.5.6 Số liệu toán phải phù hợp với thực tế 34 2.5.7 Ngơn ngữ tốn phải ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu 34 2.6 Cấu trúc cụ thể dạng tập toán chuyển độn g 35 2.6.1 Các toán 35 2.6.1.1 Các toán tính vận tốc 35 2.6.1.2 Các tốn tính qng đường 39 2.6.1.3 Các tốn tính thời gian 42 2.6.2 Các dạng toán chuyển động nâng cao 47 2.6.2.1 Dạng 1: Các tốn có chuyển động tham gia 47 2.6.2.2 Dạng 2: Các toán hai chuyển động chiều 55 2.6.2.3 Dạng 3: Các toán hai chuyển động ngược chiều 61 2.6.2.4 Dạng4: Các toán vật chuyển động dịng nước 67 2.6.2.5 Dạng5: Các tốn vật chuyển động có chiều dài đáng kể 74 2.7 Một số biện pháp bước đầu rèn luyện phát triển kỹ giải toán cho học sinh lớp 79 2.7.1 Trong giảng 79 2.7.2 Trong giải tập 80 2.7.3 Kiểm tra, đánh giá 82 2.7.4 Các hoạt động khác 82 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thử nghiệm 84 3.2 Thời gian sở thử nghiệm 84 3.3 Nội dung thử nghiệm 84 3.4 Phương pháp tổ chức thử nghiệm 84 3.5 Tổ chức thử nghiệm 84 3.5.1 Chuẩn bị thử nghiệm 84 3.5.2 Triển khai thử nghiệm 85 3.5.3 Đánh giá kết thử nghiệm 85 3.5.3.1 Nội dung kiểm tra 85 3.5.3.2 Kết thử nghiệm 89 3.5.3.3 Đánh giá kết 90 Tiểu kết chương 92 PHẦN KẾT LUẬN 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 Những đóng góp đề tài 94 Hướng phát triển đề tài 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.1: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học yếu tố toán chuyển động 22 Bảng 1.2: Tầm quan trọng phương pháp dạy học yếu tố toán chuyển động 22 Bảng 3.1: Kết đánh giá kỹ hình học học sinh lớp 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ Viết tắt Số thứ tự STT Sách giáo khoa SGK Phương pháp dạy học PPDH Giáo viên GV Học sinh HS Số lượng SL PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhân loại bước vào kỉ XXI, với bùng nổ công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội Xã hội dần tiến đến “ xã hội học tập” người vừa mục đích, vừa mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục ngày coi móng phát triển kinh tế xã hội đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Vì lẽ coi giáo dục đồng nghĩa với phát triển Có thể khẳng định khơng có giáo dục khơng có phát triển người, kinh tế, văn hố Chính nhờ giáo dục mà di sản tư tưởng kỹ thuật hệ trước truyền lại cho hệ sau Các di sản tích luỹ phong phú làm cho xã hội phát triển Trong văn kiện hội nghị TW4 - khoá VII khẳng định: “ Giáo dục đào tạo chìa khố mở cửa tiến vào tương lai” Chính vậy, nhiệm vụ đặt cho bậc học nói chung bậc Tiểu học nói riêng phải giáo dục cho học sinh phát triển cách toàn diện, hài hoà, đầy đủ mặt tri thức, đạo đức, thẩm mĩ thể chất Theo Quyết định số 2994/QĐ-BGDĐT ban hành triển khai cho giáo viên tập huấn giáo dục kỹ sống số môn học hoạt động giáo dục cấp học Tiểu học bậc học tảng đặt móng vững cho giáo dục Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Đất nước ta bước vào thời kì đổi Chất lượng giáo dục vấn đề số nội dung công tác ngành giáo dục vấn đề sống đất nước Vấn đề lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học vấn đề mang tính định đối đường vận tốc ta làm ? tốc + Muốn tính quãng đường biết vận + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian tốc thời gian ta làm ? - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm III Dạy – Học 3.1 Giới thiệu Trong tiết học trước em biết cách tính vận tốc, quãng đường, - HS lắng nghe thời gian chuyển động biết đại lượng cịn lại Trong tiết học ngày hơm tiếp tục củng cố cách tính đại lượng làm quen với toán chiều đuổi - GV gọi HS đọc nối tiếp tên học 3.2 Hướng dẫn giải toán chuyển động chiều đuổi Bài tập 1a: - GV dán băng giấy có ghi sẵn đề tập 1a, yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - HS đọc to đề trước lớp: Một người xe đạp từ B đến C với vận tốc 12 km/giờ, lúc người xe máy từ A cách B 48 km với vận tốc 36 km/giờ đuổi theo xe đạp Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau xe - GV vẽ sơ đồ toán lên bảng máy đuổi kịp xe đạp ? hướng dẫn HS tìm lời giải: - HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi GV để tìm lời giải: Xe máy Xe đạp A B C 48 km + Người xe đạp bắt đầu xe từ đâu đến đâu với vận tốc ? + Bắt đầu từ B đến C với vận tốc 12 + Người xe máy bắt đầu xe từ đâu km/giờ đến đâu với vận tốc ? + Bắt đầu từ A đến C với vận tốc 36 + Như theo toán, vào cung thời km/giờ gian quãng đường từ A đến C có xe chuyển động ? Chuyển + Có xe chuyển động chiều với nhau, chúng C động chiều hay ngược chiều so với ? -GV giảng: Trên quãng đường từ A đến C có hai xe chuyển động phía C Xe máy chạy nhanh nên xe máy đuổi kịp xe đạp - HS lắng nghe + Khoảng cách ban đầu hai xe km ? + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp khoảng cách hai xe + Là 48 km km ? - GV giảng: Như vậy, thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp thời gian + Là km để khoảng cách xe rút ngắn từ 48 km xuống km + Sau xe máy gần xe đạp km ? - HS lắng nghe _ GV vừa sơ đồ vừa giảng: Vì xe máy 36 km mà xe đạp 12 km nên sau xe máy gần xe đạp được: 36 – 12 = 24 ( km ) + HS nêu theo cách hiểu + Lúc đầu xe máy cách xe đạp 48 km, biết sau xe máy gần xe đạp 24 - HS nêu lại: Sau xe máy gần km tính thời gian để xe máy đuổi xe đạp là: 36 – 12 = 24 ( km ) kịp xe đạp ? + Vậy để tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp phải làm qua bước, nêu cách làm bước + Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = ( ) + Để tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp làm qua bước: - GV yêu cầu HS trình bày lời giải * Bước 1: Tính xem sau xe tốn máy gần xe đạp ( cách tính hiệu vận tốc xe ) * Bước 2: Tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp cách lấy khoảng cách ban đầu giưa xe chia kết vừa tìm bước - HS lên bảng trình bày, HS lớp làm vào tập: Bài giải Sau xe máy gần xe đạp là: - GV yêu cầu HS mở SGK trang 145 36 – 12 = 24 ( km ) đối chiếu với giải mẫu tự chữa lại cho Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = ( ) Bài tập 1b: - GV gọi HS đọc đề tập 1b - GV hướng dẫn HS tìm lời giải Đáp số: - HS thực toán: + Xe đạp từ đâu đến đâu ới vận tốc ? + Xe máy ? - HS đọc - HS trả lời: + Bài tốn hỏi ? + Xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ + Lúc xe máy xe đạp km ? + Xe máy khởi hành sau xe đạp từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ + Sau xe máy gần xe đạp bao + Bài toán hỏi: kể từ lúc sau nhiêu km ? xe máy đuổi kịp xe đạp ? + Tính thời gian xe máy đuổi kịp xe + Lúc xe máy xe đạp đạp ? cách A: - GV yêu cầu HS trình bày lời giải toán 12 x = 36 ( km ) + Sau xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 ( km ) + Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 ( ) - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải Khi bắt đầu xe máy cách xe đạp là: 12 x = 36 ( km ) - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng Sau xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 ( km ) - GV nhận xét chỉnh sửa HS Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: cho xác - GV kết luận: Như qua tập em làm quen với dạng 36 : 24 = 1,5 ( ) 1,5 = 30 phút Đáp số: 30 phút toán chuyển động chiều đuổi Bài toán giúp em biết - HS nhận xét, bạn làm sai cách tìm thời gian gặp sửa lại cho chuyển động chiều chúng xuất phát thời điểm khác Bài tập 2: - GV gọi HS đọc đề toán - HS theo dõi - GV hỏi: + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ? - HS đọc to đề toán trước lớp, HS - GV yêu cầu HS tự làm lớp theo dõi - HS trả lời: + Bài toán cho biết: Vận tốc lồi bào gấm 120 km/giờ + Bài tốn u cầu ta tính quãng đường bào gấm chạy 25 - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV gọi HS nhận xét làm làm vào tập bảng bạn - GV nhận xét, chữa sau hỏi: Bài giải Quãng đường báo gấm chạy là: phút ? 25 120 x = 4,8 ( km ) 25 - GV nhận xét, kết luận: Trong 2,4 phút báo gấm chạy 4,8 km Đáp số: 4,8 km Đây số loài động - HS nhận xét vật chạy nhanh Như tập củng cố cho em kiến thức tính quãng đường chuyển động cách chuyển đổi đơn vị từ - HS trả lời: sang phút = 2,4 phút 25 Bài tập 3: - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc đề toán - GV hướng dẫn HS tìm lời giải tốn: + Đến tơ khởi hành xe máy - HS đọc đề bài: Một xe máy từ A ? lúc 37 phút với vận tốc 36 km/giờ Đến 11 phút ô tô + Khi ô tô bắt đầu khởi hành xe máy km ? từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe má lúc ? - HS trả lời: + Khi bắt đầu khởi hành tơ cách xe máy km ? + Đến ô tô khởi hành xe máy được: 11 phút – 37 phút - GV vẽ sơ đồ toán lên bảng giải = 30 phút = 2,5 tích chuyển động cho HS hiểu: + Khi ô tô bắt đầu khởi hành xe Lúc 11 phút tô từ A xe máy quãng đường: 36 x 2,5 máy từ B, ô tô duổi theo xe máy = 90 km + Khi bắt đầu khởi hành tơ cách Ơ tơ xe máy quãng đường xe Xe máy A 90 km B máy 90 km C - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài giải Thời gian xe máy trước ô tô là: 11 phút – 37 phút = 30 phút = 2,5 Đến tơ khởi hành xe máy quãng đường là: 3,6 x 2,5 = 90 ( km ) Vậy lúc 11 phút ô tô từ A xe máy từ B, ô tô đuổi theo xe máy Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 ( km ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = ( ) Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc: 11 phút + = 16 phút ( hau phút chiều ) Đáp số: 16 phút - GV chấm số HS làm nhanh - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng - HS nhận xét - GV nhận xét yêu cầu HS ngồi - HS thực gần đổi kiểm tra cho bạn Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiêt học, dặn dò HS nhà làm tập thêm chuẩn bị sau - HS lắng nghe Phụ lục 4: MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Một người xe máy 20 phút 120km Tinh vận tốc xe máy A 36km/giờ B 36,5km/giờ C 37km/giờ D 50km/giờ Bài 2: Một người bộ, khởi hành lúc xã A đến xã B lúc 45 phút, biết quãng đường từ A đến B dài 7km Hỏi người với vận tốc Bài 3: Hùng xe đạp từ nhà lúc 30 phút với vận tốc 12km/ đến nhà dũng lúc 50 phút Tìm quãng đường từ nhà Hùng đến nhà Dững A 6km B 10km C 15km D 8km Bài 4: Lúc 30 phút sáng người xe đạp từ nhà lên huyện với vận tốc 14km/ Đến huyện người vào chợ mua hàng giờ, sau lại đạp xe nhà Do ngược gió lúc 10k/ lên thời gian lúc lau lúc nửa a Tính quãng đường từ nhà lên huyện b Người đến nhà lúc Bài 5: Hai đơn vị đội hai đia điểm A B cách 41km Lúc tối đơn vị A hành quân B 6km Trước 30 phút đơn vị B hành quân A, 5km Hỏi đơn vị gặp lúc Bài 6: Một người xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km / giờ, lúc người xe máy từ A cách B 48km với vận tốc 36 km/ đuổi theo xe đạp Hỏi kể từ lúc bắt đầu sau xe máy đuổi kịp xe đạp A 24 B C 15 D Bài 7: Một ca nô chạy xuôi dong từ A đến B giờ, lại chạt ngược dòng từ B A Vận tốc ca nơ xi dịng lớn vận tốc ngược dịng 8km/ Tính qng đường từ A đến B Bài 8: Một xe lửa ô tô chạy chiều đường sát song song Xe lửa dài 150m ô tô ray dài 90m Tính thời gian từ lúc tơ ray gặp toa cuối xe lửa, biết vận tốc xe lửa 54km/ giờ, vân tốc ô tô ray 90km/ Bài 9: Tôi xe đạp qua quãng đường gồm đoạn lên dốc đoạn xuống dốc Vận tốc lên dốc 6km/ giờ, vân tốc xuống dốc 15km/ Biết dốc xuống dài gấp đôi dốc lên thời gian tất 54 phút Tính độ dài quãng đường Bài 10: Lúc 10 sáng người từ A đến B người khác từ B đến A hai đến đích lúc chiều Vì qng đường khó dần từ A đến B nên người từ A đầu 15km, sau lại giảm 1km Trong người thứ cuối 15km trước lại giảm 1km a Tính quãng đường A,B b Sau khởi hành hai người cách km Bài tập 11: Một đoàn tàu hỏa chạy quãng đường dài 100 km 46 phút 40 giây Hỏi đoàn tàu chạy ki-lô-mét ? Bài tập 12: Anh Lân bơi qua sông dài 1500 m Khởi hành lúc 45 phút đến đích lúc Hỏi anh bơi ki – lô – mét ? Bài tập 13: Thành xe gắn máy với vận tốc 39 km/giờ từ TP.Hồ Chí Minh thăm bạn Khởi hành lúc Đến nhà bạn anh nghỉ 40 phút trở nhà với tốc độ cũ đến nhà lúc chiều Tìm quãng đường từ Thành Phố đến Tân An ? Bài tập 14: Một đoàn xe chạy từ Hải Phòng lúc 10 phút để Hạ long ( Cách Hải Phòng 70 km ) với vận tốc 40 km/giờ Dọc đường xe nghỉ lần, lần phút qua phà hết 10 phút Hỏi xe đến Hạ long lúc ? Bài tập 15: Trong ngày chủ nhật Hoa thăm quê ngoại cách nhà em km Em chơi 30 phút trở với vận tốc lúc km/giờ Em khởi hành lúc 48 phút nhà lúc ? Bài tập 16: Một người quê ăn tết quãng đường dài 112,5km Trong đầu người tơ với vận tốc 36 km/giờ Sau người xe đạp với vận tốc 12 km/giờ, cuối nhà Tính qng đường người Bài tập 17: Một người qua dốc gồm hai đoạn lên xuống dài Lúc lên dốc anh với vận tốc km/giờ Lúc xuống anh vớ vận tốc 6km/giờ.Thời gian người lên dốc xuống dốc hết tất 50 phút 24 giây Tính quãng đường từ chân dốc lên đến đỉnh dốc Bài tập 18: Hùng 4,8 km; khởi hành lúc 30 phút để đến thăm Dũng Cùng lúc Dũng từ nhà xe đạp với vận tốc 15 km/giờ đến thăm Hùng Hai người gặp lúc 50 phút Tính quãng đường từ nhà Hùng đến nhà Dũng Bài tập 19: Quãng song AB dài 65 km Vận tốc dòng nước chảy 6km/giờ Một ca nơ xi dịng chạy từ A B Một ca nơ khác chạy ngược dịng từ B lên A Hai ca nô khởi hành lúc Hỏi sau chúng gặp biết vận tốc riêng ca nô 26 km/giờ ? Bài tập 20: Một xe lửa dài 200m chạy với vận tốc 200 m/phút ngược chiều với người với vận tốc 50 m/phút Hỏi toa cuối vùng rời khỏi đường hầm đồng hồ ? ... 2: RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 24 TỐN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 2.1 Chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn lớp 24 2.2 Kỹ kỹ giải toán 25 2.2.1 Khái niệm kỹ 25 2.2.2... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề dạy học toán chuyển động việc rèn luyện kỹ. .. rèn luyện phát triển kỹ giải toán cho học sinh lớp - Tầm quan trọng việc rèn luyện phát triển kỹ giải toán cho học sinh lớp - Nhận thức giáo viên mức độ rèn luyện phát triển kỹ giải toán cho học

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan