- Luyện tập kỹ năng sử dụng các công thức về diện tích tam giác, hình chữ nhật đã học. Chuẩn bị của GV và HS[r]
Trang 1Ngày soạn: 17 / 8 / 2009
Ngày giảng: 8a: 8b:18/8 8c:19/8
Tiết 1 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức
- Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
-Có thái độ tích cực, cẩn thận khi TB
II Các phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
III Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1(5’): Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng
quát nhân đơn thức với đơn thức
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng
quát nhân đa thức với đơn thức
83x = 83
x = 1b) 10x – 5 + 32 – 12x = 5
- 2x = -22
x = 11
Trang 2- Y/c Hs NX về lũy thừa cao nhất đối với
biến x ở cả 2 vế 2 vế đều có bậc cao
nhất đối với biến x bằng nhau
GVHD: Hãy thu gọn vế trái sau đó ta
đồng nhất các hệ số có cùng bậc
- Hs: lên thu gọn
- Hs :lên đồng nhất hệ số
*Hoạt động 3:Củng cố(2’)
-Nờu cỏc dạng bài tập đó chữa và
phương phỏp giải cỏc dạng bài này
1 15 2
c b c
b a
b) (ax + b)(x2 – x – 1) = ax3 + cx2 – 1
ax3 – ax2 – ax + bx2 – bx-b = ax3 + cx – 1
0
c b b
c b a b a a a
*Hướng dẫn về nhà(3’)
- Xem lại các bài đã làm
- Làm bài:Cho 4 số nguyên liên tiếp
a) Hỏi tích của số đầu với số cuối nhỏ hơn tích của hai số ở giữa bao nhiêu?
b) Giả sử tích của số đầu với số thứ ba nhỏ hơn tích của số thứ hai và số thứ tư là 99 Hãy tìm bốn số nguyên đó
Trang 3- Củng cố kỹ năng tìm giá trị nhỏ nhất thông qua biến đổi về hằng đẳng thức
- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích
II Các phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học thức.,bảng nhóm
III Tiến trình bài dạy:
Hoạt đông 1:Kiểm tra bài cũ(5”):
Viết dạng tổng quát của HĐT bình phương
của một tổng và hiệu hai bình phương Sau
đó phát biểu thành lời ?
1) (A+B)2=A2+2AB+B2.2) (A-B)2=A2-2AB+B2.3) A2-B2=(A-B)(A+B)
HS: Cách biến đổi (1) vận dụng HĐT hiệu
bình phương theo chiều ngược lại
* Tổng quát với bình phương tổng, hiệu 3
=(x+y)2-42 b) (y+2z-3)(y-2z-3)
Trang 4của hai biểu thức.
*Y/ c nhận diện trong HĐT 3 các biểu thức
A và B biểu thức nào đổi dấu, bthức nào
Ko đổi dấu
=[(y-3)+2z][(y-3)-2z]
=(y-3)2-(2z)2=(y-3)2-4z2
c)(x-y+6)(x+y-6) =[x-(y- 6)][x+(y-6)] =x2-(y-6)2 d) = (2y+3z)2-x2
Viết mỗi biểu thức sau về dạng tổng hoặc
hiệu hai bình phương
a)x2+10x+26+y2+2y
b)z2-6z+5-t2-4t
c) x2-2xy+2y2+2y+1
d) 4x2-12x-y2+2y+1
?Biểu thức khai triển của bình phương của
một tổng hoặc bình phương của một hiệu có
=(x+5)2+(1+y)2 b) z2-6z+5-t2-4t
Trang 5- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nắm các định lý, định nghĩa về hình thang, hình thang cân
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình
- Có thái độ học tập tích cực
II Các phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn tập kiến thức về: hình thang , hình thang cân ,bảng nhóm
III Tiến trình bài dạy:
Trang 6Trường THCS Thị trấn Mường Chà TC toán 8
Hoạt đông1:Kiểm tra bài cũ(2’):
+ Nêu định nghĩa và tính chất hình
thang, hình thang cân
Hoạt đông 2 : Luyện tập (37’)
Cho cân ABC (AB = AC) phân giác
2 2
D
B
A
C E
GV:Cho hs vẽ hình, ghi GT, KL
-Y/C hs nêu hướng cm từng ý
BEDC Là hình thang cân
B
Từ 1,2BC // ED
tứ giác BECD là hình thang;
Lại có Bˆ Cˆ nên BEDC là hình thang cânb) BECD là hình thang cân, ta có BE=
DC(1)
Do ED// BC nên B ˆ 1 Dˆ 1(hai góc so letrong), mà B ˆ 1 Bˆ 2, suy ra D ˆ 1 Bˆ 2
Tam giác BED cân ở E, ta có EB= ED (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE= ED= DCc) Ta có
0
0 0 0
65
2
50 180 2
ˆ 180 ˆ ˆ
0
180 ˆ
ˆ B E D
0
0 0
0
115 ˆ
ˆ
115 65
180 ˆ
D E B
* HDVN:
xem lại bài cũ
Cho hình thang ABCD cân có AB // CD , M là trung điểm của BC.Cho biết DM làtia phân giác của góc D
6
Trang 7CMR: AM là tia phân giác của Â
Làm 30,31 SBT- 6
Ngày tháng năm 2009
Kí duyệt
Ngày soạn: 6 /9 / 2009
Ngày giảng: 8A: / 9 8B:8 / 9 8C / 9
Tiết 4 LUYỆN TẬP VỀ 7 HÀNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I Mục tiêu: - Nắm chắc 7 HĐT đáng nhớ - Vận dụng 7 HĐT đáng nhớ theo 2 chiều - Có thái độ yêu thích môn toán II Các ph ươ ng tiện dạy học - GV: Sách bài tập, sách ôn tập - HS: Ôn tập kiến thức III Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV,HS Ghi bảng Hoạt đ ộng 1;Kiểm tra bài cũ (5’) GV yêu cầu hs viết lại 7 HĐT đáng nhớ 1) (A+B)2 = A2+2AB+B2 2) (A-B)2 =
3) A2- B2 =
4) (A+B)3 =
5) (A- B)3 =
6) A3+ B3 =
7) A3- B3 =
Hoạt đ ộng 2:luyện tập(35’) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=6x -x2-5 ? Số cụ thể m để Am x - Có giá trị nào của x để A = m không? HS:dấu bằng xảy ra khi x=3 nên A 4 với mọi x;A=4 khi x= 3 Bài 1: A = -x2+6x-5=-(x2-6x+9)+4 = 4-(x-3)2 Vì (x-3)2 0 x - (x-3)2 0 x 4-(x-3)2 4 Hay A 4
Trang 8Nếu có thì KL: Giá trị lớn nhất của A là m (Khi
HS: Ta viết B về dạng bình phương của một tổng
hai biểu thức cộng với hạng tử tự do
Bài 2
B = 4x2+4x+4 = 4x2+4x+1+3 =(2x+1)2+3
Ta có (2x+1)2 0 x (2x+1)2+3 3 x
do đó B 3 x Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 3 ( Đạt được khi x=-1/2)
a) Cho x+y=7 , hãy tính giá trị của biểu thức
Bài3a)M = (x+y)3+2x2+4xy+2y2
M= (x+y)3+2x2+4xy+2y2
b) Cho x-y=-5 Tính giá trị của biểu thức
N=(x-y)3-x2+2xy-y2
GV : Đầu bài cho x+y=7 làm thế nào tính được
giá trị của biểu thức M?
+ Tượng tự với biểu thức N, gọi 1 hs giải trên
bảng
HS :Ta viết biểu thức M về dạng chứa tổng x+y
(dạng lập phương hoặc bình phương của tổng này)
- Đối với bài toán so sánh 2 số thường ta phải
tìm sự liên quan giữa chúng để nhìn thấy được
- Có sự liên tưởng đến HĐT nào?
- Từ đó có nhận xét gì về cách biến đổi biểu thức
B để có liên quan đến biểu thứcA
= (316+1)(38+1) (34+1) (32+1)(3+1)(3-1)
Hướng dẫn về nhà(5’):
-HS phải học thuộc 7 HĐT
-Bài về nhà:
Trang 9Ngày giảng: 8A: / 8B:15/9 8C:
GIÁC CỦA HÌNH THANG
I Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ nắm bắt lí thuyết về đường trung bình của tam giác của hình thang
- Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập
- Rèn tính cẩn thận, ham thích học toán
II Các ph ươ ng tiện dạy học :
-GV: Một số câu hỏi lí thuyết dạng trắc nghiệm
-HS: Ôn tập đ/n,t/c về đường trung bình của hình thang , tam giác
III
Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12’)
? Nêu đ/n, t/c đường trung bình của
của hình thang? Vẽ hình minh hoạ?
-1 hs trả lời
- 2 HS lên bảng vẽ
HS3: yêu cầu làm bài TN0
- HS suy nghĩ tính trong 2’
Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy
nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2 cm Độ dài
đường trung bình của hình thang là:
A 2,8cm B 2,7cm
C 2,9cm D.Cả A,B,C đều sai
* Bài TN 0: Đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2 cm thì
Trang 10? Nêu các kiến thức đã sủ dụng trong
Bài 2:( BT 37/SBT/64)
Cho hình thang ABCD(AB// CD) , M là
trung điểm củaAD, N là trung điểm
của BC Gọi I,K theo thứ tự là giao
điểm của MN với BD,AC Cho biết AB
AM = MD; MI //AB
BI = ID.MI là đường TB IM = AB/
2 = 6/2 =3 (cm) ; Tương tự ADC có BN = NC;
MK // AB AK = KC KM là đường TB KN = AB/2 = 6/2 = 3(cm)
IK = MK - MI = 4 cm
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong
bài
* HDVN (3’)
- Xem lại bài
Làm chép: Cho ABC trung tuyến AD gọi G là trọng tâm Qua G kẻ đường a cắt 2 cạnh
AB, AC GọiAA’, BB’, CC’ DD’ lần lượt là các đường vuông góc kẻ từ A,B,C,D đến a CMR: a) DD' BB'CC'
Trang 11- Rèn kỹ năng quan sát, sử dụng các phương pháp một cách thích hợp.
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh
II Các ph ươ ng tiện dạy học:
Bài 1: Trong các cách biến đổi sau đây, cách
nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
a) 2x2+5x-3 = x(2x+5)-3
b)2x2+5x-3 = x (2x + 5 - x3 )
c) 2x2+5x – 3 = 2(x2+5 3
2x 2)d) 2x2+5x-3 = (2x+1)(x+3)
e) 2x2+5x-3 = 2( x-1)( 3)
2 x
- Có những pp nào thường dùng để phân tích
đa thức thành nhân tử? PP này dựa trên tính
chất nào của phép toán? công thức đơn giản là
Trang 12-Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có nhân tử
chung thì đa thức đó có thể biểu diễn dưới
dạng tích của nhân tử chung đó với một đa
thức khác PP này dựa trên tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng
2
5 ( x x
? Nhận dạng bài toán muốn p/tích phải đưa về
2
5 ( x x
Bài 2 Tìm x, biết:
a/ 2 – 25x 2 = 0
0 ) 5 2 )(
5 2 (
0 ) 5 ( ) 2
*HDVN( 3’) :Ôn tập lại các phương pháp đã học
Làm bài tập 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x4-3x3-x+3b) 3x+3y-(x2+2xy+y2)c) 8x3+4x2-y3-y2
d) (x2+x)2+4x2+4x
Trang 132: Tìm x biết:
a) x2-25-(x+5)=0b) x2(x2+4)-x2-4=0
- Biết và nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Hiểu và vận dụng được các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
- Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp
II.Các ph ươ ng tiện dạy học:
GV: Cho HS làm bài tập sau
Cho hình bình hành ABCD Gọi E là trung
điểm của AB, F là trung điểm của CD
Do đó: ∆ADE = ∆CFB( c- g- c)
=> DE = BFBài 2:
Trang 14theo dấu hiệu 3.
GV: Yêu cầu HS chứng minh ở bảng
HS:
GV: Cho hình bình hành ABCD Gọi I,K
theo thứ tự là trung điểm của CD, AB
Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở
H
Xét ∆ADE và ∆CBH có:
A = C
AD = BC ADE = CBH
Do đó: ∆ADE = ∆CBH( g – c - g)
=>AE = FC (1)Mặt khác: AE // FC ( cùng vuông góc với BD) (2)
Từ (1), (2) => AEHC là hình bình hành
Bài 3:
K F E
AK // IC ( AB // CD) => AKCI là hình bình hành
Xét ∆CDF có ID = IC, IE // FC => ED = EF (1)
Xét ∆BAE có KA = KB, KF // AE
=> FB = EF (2)
Từ (1), (2) => ED = EF = FB
Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Ôn lại các bài đã làm
Bài tập: Chu vi hình bình hành ABCD bằng 10cm, chu vi tam giác ABD bằng 9cm Tính
độ dài BD
Ngày tháng 9 năm 2009
Kí duyệt
Trang 15- HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi phân tích đa thức thành nhân tử
II/ Các phương tiện dạy học:
Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa., bảng nhóm
+ Phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
+ Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử thích hợp
Trang 17? Biến đổi đa thức thành
bình phương của một biểu
thức?
M = (a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) + 1 = [(a + 1)(a + 4)][(a + 2)(a + 3)] + 1 = (a2 + 5a + 4)(a2 + 5a + 6) + 1Đặt a2 + 5a + 4 = x ta có:
là bình phương của một số nguyên
*HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI, LÀM BÀI Ở NHÀ (3 PHÚT)
Xem lại các BT đã làm ở trên lớp
BTVN: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Trang 18Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đặt và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, vấn đáp…
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ KIỂM TRA:
2./ D Y BÀI M ẠY BÀI MỚI: ỚI: I:
nhau khi nào?
2/ Hai phân thức bằng nhau:
D
C B
A
A.D = B.C (B, D 0)
? Phát biểu tính chất cơ bản
của phân thức?
Viết công thưc tổng quát?
3/ Tính chất cơ bản của phân thức
M B
M A B
A
.
(M là đa thức khác 0)
Trang 19N B
N A B
12 19 8 2 3
2 3
x x x
12 19 8
2 3
2 3
x x
x x
x x x
Bài 2: So sánh
A =
2003 2004
2003 2004
và B = 22 22
2003 2004
2003 2004
Trang 20phân thức?
? Biến đổi phân thức A như
2003 2004
= ( 2004 2003 ) 2
) 2003 2004
)(
2003 2004
2004 2 2004
2003 2004
2003 2004
= BVậy A < B
Bài 3: Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức
bằng nó và có tử thức bằng đa thức A cho trước:
a)
7 2
2 3 2
2 3 (
) 1 )(
10 7 (
2 2
x x
x
và A = 1 - xGiải
2 3 2
2 3
) 1 )(
7 2 (
) 1 )(
2 3 (
2 3
2 2
x x x
x
x x
Vậy phân thức cần tìm là
7 7 2 2
2 3
2 3 2
x x
? Tương tự biến đổi phân
) 1 )(
10 7 (
2 2
x x
x
=
) 5 )(
5 )(
2 2 (
) 1 )(
10 5 2 ( 2 2
x x
x x
x
x x
x x
x x x
1 2
Vậy phân thức phải tìm là
5 4
1 2
3.CỦNG CỐ: Nêu nhừng kiến thức và dạng bài tập đã chữa.
4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI, LÀM BÀI Ở NHÀ (2 PHÚT )
Xem lại các BT đã làm ở trên lớp
Bài tập: Làm các bài SBT:1-9/17
Ngày tháng 10 năm 2009
Kí duyệt
Trang 21Ngày soạn: 25 /11/2009
Ngày giảng: 8 A: /11 8B: 28 /11 8c: /11
Tiết 10 LUYỆN TẬP ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kỹ năng tính số đo các cạnh, các góc của đa giác
2.Kĩ năng: Rèn khả năng tính toán cho học sinh
3 Khả năng tư duy logíc
4 Thái độ:Tích cực học tập
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu
- HS: Ôn tập kiến thức đã học, thước thẳng compa, êke, máy tính
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đặt và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, vấn đáp…
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ KIỂM TRA(3’): Nêu định nghĩa đa giác đều, các công thức tính các cạnh, các góc, các đường chéo của đa gíac đều
2./ DẠY BÀI MỚI: (39’)
a) Tính số đo của mỗi góc hình 5 cạnh
đều, 9 cạnh đều, 15 cạnh đều
b) Tính số đường chéo của hình 5 cạnh
đều, 9 cạnh đều, 15 cạnh đều
Để tính số đo các góc của hình 5 cạnh ta
dựa và đâu?
- Số không giao nhau tạo thành; hình 5
cạnh có (5-2) tạo thành
* Nêu lại cách tính tổng số đo các góc của
hình n- giác và góc của hình n- cạnhđều
* tính số đường chéo ta làm ntn?
Bài 1:
a) Hình n- giác có số đường chéo xuất phát
từ 1 đỉnh là (n-2) tổng số đo các góc hìnhn- giác là (n-2) 1800
Hình n-giác đều có n góc bằng nhau nên mỗi góc có số đo là:
n
180 ) 2 n
180 ) 2 5 (
- Số đo của góc hình 9 cạnh đều là:
0 0
140 9
180 ) 2 9 (
180 ) 2 15 (
b) Từ 1 đỉnh của hình n- cạnh ta có thể nối được
n -1 đoạn thẳng với n-1 đỉnh còn lại; trong
đó có 2 đoạn trùng với 2 cạnh của hình n-
Trang 22cạnh do đó số đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh là n-1-2=n-3 đường chéo Do đó hình n-giác vẽ được (n-3)n đường chéo, trong đó mỗi đường chéo được tính 2 lần Số đường chéo của hình n- giác là
2
) 3 n (
n
- Số cạnh của hình 5 cạnh là: 5
2
) 3 5 ( 5
a)CMR tổng số do của các góc của hình
n-giác là 3600
b)Một đa giác đều có mỗi góc trong lớn
hơn góc ngoài là 1400 hỏi đa giác đó có
bao nhiêu cạnh ?
c) Một đa giác đều có số đường chéo bằng
số cạnh Tính mỗi góc của đa giác đều đó
Mỗi góc trong và góc ngoài của cùng một
đỉnh có đặc điểm gì ?
Tổng bằng 1800
Bài 2:
a) Ta có hình n- giác có n góc trong và n góc ngoài tại đỉnh Tổng số đo các góc trong vàngoài là:
1800 n ; Mà tổng các trong của hình n- giác
là : (n- 2) 1800Tổng các góc trong là:
2
) 3 n (
n
=n
Do n>=3 n-3=2n=5
3(4 ô tập)
Cho lục giác đều ACDEF Gọi
A’,B’,C’,D’,E’,F’ lần lượt là trung điểm
của các cạnh hình lục giác Chứng minh
rằng A’B’C’D’E’F’ là lục gíac đều
- Tính số đo mỗi góc lục giác đều
Trang 23B' F'
E'
A' F
3 Củng cố(2’):Hệ thống lại các dạng bài đã chữa.
4 HDVN (1’): Làm bài tập trên, các bài còn lại của SBT
1.Kiến thức: Cộng các phân thức đại số
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng các phân thức đại số, trên cơ sơ thành thạo thực hiện quy đồngmẫu thức
- Củng cố kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, quy tắc đổi dấu
3.Tư duy:Rèn kỹ năng tư duy quan sát và linh hoạt trong quá trình thực hiện phép tính
4.Thái độ:Tích cực học tập
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa.,bảng nhóm
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đặt và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, vấn đáp…
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ KIỂM TRA: Nêu quy tắc cộng các phân thức
2./ D Y BÀI M ẠY BÀI MỚI: ỚI: I:
Trang 24y x x
y
y xy
3
3 x xy y
y x x
x 1 (
3 )
x 3 )(
x 2 (
1 )
y x x
y
y xy
x
y x )
2 x x
3
3 x xy y
y x x
y
xy 3 y x
1 ) c
) x 3 )(
x 1 (
3 )
x 3 )(
x 2 (
1 )
2 x )(
1 x (
1 )
1 x (
3 )
3 x )(
2 x (
1 )
2 x )(
1 x (
2 x )(
1 x (
1
HĐ2:Chứng minh đẳng thức sau:
xy 3 xz yz 3 x
yz xz 3 xy x y
xy 6 x
y xy 7 x
2
2 2
Y/c HS nêu phương pháp làm
- Ta biến đổi đồng thời cả 2 vế
- Y/c 2 hs lên bảng biến đổi
- 2 HS lên bảng trình bày
Bài 2:
2
2 2
2 2
2 2
2 2 2
) y x (
) y xy xy 6 x ( 3y) 3y)(x - (x
3y) x(x
y xy 6 x
y xy 7 x y x
xy 3 x VT
) y x 2 )(
y 3 x ( ) y x (
y x ) y x )(
z x (
) y x )(
z x (
xy 3 xz yz 3 x
yz xz 3 xy x 3
Trang 25Tiết 12: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Củng cố cho HS quy tắc phép trừ phân thức
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện mộtdãy phép tính cộng trừ phân thức
3.Tư duy:Rèn kỹ năng tư duy quan sát và linh hoạt trong quá trình thực hiện phép tính
4.Thái độ:Tích cực học tập
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa.,bảng nhóm
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đặt và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, vấn đáp…
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ KIỂM TRA: Nêu quy tắc trừ các phân thức
2./ DẠY BÀI MỚI:
25’ Hoạt động 1: LT phép trừ Bài 30 b (SGK/50): Thực hiện phép tính
? Lên bảng thực hiện bài 30phần
a,b
HS dưới lớp trả lời lý thuyết
2
2 4 2
2
2 4 2
1
2 3 1
1
2 3 1
x
x x x
x
x x x
1 )(
1 (
x
x x x x
3 3 1
2 3 1
2
2 2
2 2
2 4 4
x x
x x x
GV Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực
x x
x x
x x
x x
Trang 26=
) 5 1 )(
5 1 (
25 10 1 ) 5 1 )(
5 1 (
15 25 5
x x
x
x x x
x x
x x x
5 1 ) 5 1 )(
5 1 (
) 5 1
x x
x x
x x
1 3
1
x
x x x
x x
x x x
x x
x x x
x
x x x
x
x x
=
) 3 )(
3 (
) 1 ( 2 ) 3 )(
3 (
3 4 )
3 )(
3 (
x x x
x
x x x
x
x x
=
) 3 )(
3 (
2 2 3 4 3
x x x
x x
x
x x
x x
GV
b) (3 1)12 11 1 32 (3 1)12 11 (1 x)(13 x)
x x
x
x x
x x x
x x
x x
=
) 1 ( ) 1 (
) 1 )(
3 ( ) 1 ( ) 1 (
) 1 ( )
1 ( ) 1 (
) 1 )(
1 3 (
2 2
2 2
x x x
x
x x
x
x x
= 3 4 1( 1)22( 11) 2 3
2 2
x x x x x x
= ( 1)4( 31) ( ( 1))2((3 1)3) (( 11))2(3( 1)1)
2 2
x x
x x
x
x x x x
x
x x
3 )
1 ( ) 1 (
) 3 )(
1 (
x
x x
1 3
5 (
1 )
2 )(
1 (
1 )
1 (
Trang 27=
6
1 5
1 2
1 1
1 1
1 1
x x
x
x x
x x
3.Củng cố:(1’)
Hệ thống các dạng bài đã chữa, kiến thức đã sử dụng
4.HDVN (1’)
Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân thức.BTVN: 36, 37, (SGK/51); 26, 27, 28 (SBT/21)
Ôn lại quy tắc nhân phân số và tính chất của phép nhân phân số
Ngày 12 tháng 12 năm 2009
Kí duyệt
Tiết 13 : LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH
HÌNH CHỮ NHẬT ,TAM GIÁC
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Luyện tập kỹ năng sử dụng các công thức về diện tích tam giác, hình chữ nhật
đã học
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tsử dụng các công thức tính diện tích các hình HCN,TG
3.Tư duy: Rèn kỹ năng tư duy quan sát và linh hoạt
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ KIỂM TRA: Nêu công thức tính diên tích các hình : HCN, TG
2./ DẠY BÀI MỚI:
Trang 28GV: Cho HS đọc bài 21 SBT -128
- Quan sát trên hình vẽ và cho biết dtích 2 hình
ABCH và ADCK
Có phần nào chung ko?
- Dtích hình ABCH bằng diện tích của hình nào?
-dtích hình ADCK bằng diện tích của hình nào?
- Có nhận xét gì về diện tích các hình nhỏ
? Hỏi thêm: Đa giác ABCH có phải là đa giác lồi
ko?
HS: Không là đa giác lồi vì nếu lấy cạnh AH làm
bờ thì đa giác ABCH nằm trên 2nửa mặt phẳng
SABCH= SAKCH +SABK+SBCK
SADCK=SAKCH +SADH +SDCH
Mà ADH=CKB(ch-gn) DH = KB
ABK = CHD (cgc)
SADH=SBCK; SABK=SDCH
SABCH = SADCK
2(6 ôn tập)
Cho ABC, trung tuyến AM Qua B kẻ đường
thẳng song song với AM cắt CA ở E Gọi I
làgiao điểm của EM và AB
=2
1.2
1.BC.EK=
2
1BC.AH
SABC=
2
1BC.AH
SMEC = SABC
b) Theo câu a ta có :
SABC = SMEC, Hay
SAIMC +SIMB = SAIMC+ SIAE
Trang 29I/ MỤC TIÊU:
1.Kiê Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số
- HS có kĩ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến,khi nào không cần, biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tsử dụng các công thức tính diện tích các hình HCN,TG
3.Tư duy: Rèn kỹ năng tư duy quan sát và linh hoạt
4.Thái độ:Tích cực học tập
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài, SGK, bảng phụ
HS: Học bài, làm BT, SGK
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
? Tại sao trong bài lại có điều kiện x 0,
x a?
Bài 52 (SGK/58) x 0, x a
G
V Với a là số nguyên để chưng tỏ giá trị
của biểu thức là một số chẵn thì kết quả
rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2
a x
a a x
a x
2 2
? Lên bảng thực hiện?
=
) (
4 2 2
2 2
2 2
a x x
ax a
ax a
x
a x a ax
) ( 2 ) ( ) (
2 2
2 2
a x x
x a a a x
x a x a x x
ax a a x
x ax
a x a
x
thành dạng phép chia? a)
2
1 +
x
= 2
:
x x x
Trang 30? Thực hiện các phép toán?
=
2
) 2 (
2
1 2
2 : 2
x
=
2
) 1 ( 2
2
1 :
1 1
1 1
1
x x x
x x x
x x
=
) 1 (
).
1 ( 1 :
1
2 2
2 3 2
2 2 3
x x x
x x x x
1 )
1 (
2 2
2 2
x x
x x x x
Bài 46 (SBT/45): Tìm điều kiện của biến
để giá trị phân thức xác định
? Tìm điều kiện để các phân thức xác
2 4
5 2
x
x Giá trị phân thức xác định với mọi x
b) 2004
4
x x
ĐK: 3x - 7 0 3x 7 x
3 7
d)
z x
x
2 ĐK: x + z 0 x - z
Bài 47 (SBT/25)
2 3 2
b)
1 6 12 8
2 2 3
5
x x
3
y
x ĐK: x2 - 4y2 0 (x - 2y)(x + 2y)
0 x 2y
3.CỦNG CỐ:hệ thống lạidạng bài đã chữa, những kiến thức đã sử dụng
4.HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP (1 PHÚT)
Trang 31Học bài, xem lại các bài tập đã làm.Làm đáp án 12 câu hỏi ôn tập chương II(SGK/61)BTVN: 45, 48, 54, 55, 57 (SBT/25, 26)Hướng dẫn làm bài 55 (SBT): + Rút gọnbiểu thức ở vế trái được phân thức
0
B A