Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
169,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ Bình Dương, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ Nhóm thực hiện: Nguyễn Văn Tài Nguyễn Thị Hương Lan Trần Thị Nên Thơ Trương Thị Thanh Trúc Chuyên nghành : Sư phạm Địa Lí Người hướng dẫn : ThS Vũ Hải Thiên Nga Bình Dương, năm 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan .iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài .6 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 1.1 Rèn luyện kĩ địa lí 1.1.1 Khái niệm rèn luyện 1.1.2 Khái niệm kĩ - kĩ địa lí 1.1.3 Rèn luyện kĩ địa lí .8 1.1.4 Ý nghĩa việc rèn luyện kĩ địa lí 1.1.5 Cơ sở để rèn luyện kĩ địa lí 1.1.6 Các nguyên tắc rèn luyện kĩ địa lí 10 1.2 Bảng số liệu thống kê .10 1.2.1 Khái niệm bảng số liệu thống kê 10 1.2.2 Đặc điểm bảng số liệu thống kê 10 1.2.3 Vai trò, chức bảng số liệu thống kê 11 1.3 Chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 1.3.1 Mục tiêu chương trình địa lí 12 1.3.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình Địa lí 13 1.3.3 Sách giáo khoa lớp 14 1.4 Đặc điểm học sinh lớp 16 1.5 Thực trạng việc rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê chương trình địa lí trường THCS tỉnh Bình Dương16 Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 2.1 Các bảng số liệu thống kê chương trình địa lí .19 2.2 Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê 28 2.2.1 Rèn luyện kĩ đọc, phân tích nhận xét 29 2.2.2 Rèn luyện kĩ tính tốn với bảng số liệu thống kê 32 2.3 Những lưu ý làm việc với bảng số liệu thống kê 38 r r _ r Thiết kế số giảng có vận dụng rèn luyện kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê theo hướng đề xuất đề tài .38 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.2.1 Lựa chọn nội dung thực nghiệm .52 3.2.2 Lí lựa chọn 52 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .52 3.3.1 Địa bàn thực nghiệm 52 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 52 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm .52 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 53 3.4 Quy trình thực nghiệm 53 3.5 Kết thực nghiệm 54 3.5.1 Kết định lượng 54 3.5.2 Kết định tính 57 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện ngành Giáo dục Đào tạo tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học bậc học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Điều không thay đổi cách dạy học trường phổ thơng, mà cịn địi hỏi trường Đại học Sư phạm Cao đẳng Sư phạm phải thay đổi cách đào tạo GV, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thơng qua đó, giúp người học thể khả sáng tạo, học hỏi tìm tịi, ý chí vươn lên HS Ngồi việc truyền thụ kiến thức địa lí cho HS người GV địa lí phải rèn luyện kĩ địa lí cho HS kĩ làm việc với BSLTK Vì chương trình địa lí BSLTK đóng vai trị quan trọng việc rèn luyện kĩ địa lí Nhờ vào BSLTK để rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích, so sánh, tính tốn vẽ biểu đồ Đối với thân GV Địa lí tương lai, tơi quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kĩ làm việc với BSLTK cho HS, đặc biệt HS lớp - HS cuối cấp THCS Đây hội để chúng tơi tích lũy kinh nghiệm giảng dạy sau Với lí trên, chọn đề tài “Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê chương trình địa lí 9” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đưa cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí cho có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Kĩ làm việc với BSLTK HS lớp b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: BSLTK chương trình Địa lí - Khơng gian: Trường THCS Bình Phú, trường THCS Đơng Hịa, trường THCS Tân Thới, trường THPT Lê Lợi - Thời gian: Năm học 2014 - 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích, chọn lọc, hệ thống hóa lí luận làm sở nghiên cứu cho đề tài - Tiến hành điều tra, khảo sát thực tế việc rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí - Đề xuất cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình Địa lí cho có hiệu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình Địa lí mà đề tài đưa - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí Quan điểm phương pháp nghiên cứu a Quan điểm nghiên cứu Đề tài xem xét việc rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí cách tồn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác trạng thái vận động phát triển Bằng phương pháp phân tích để tìm cấu trúc, phát mối quan hệ biện chứng yếu tố q trình dạy học: mục đích, nội dung, thầy hoạt động dạy, trò hoạt động học, phương tiện động học tập, kiểm tra đánh giá, Xem xét tất vấn đề để thấy yếu tố có ảnh hưởng đến việc rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí b Phương pháp nghiên cứu • Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Thu thập, tổng hợp, phân loại, tư liệu liên quan đến đề tài để có tổng quan lí luận đề tài • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát, điều tra GV HS thông qua mẫu phiếu điều tra; dự tiết giảng GV địa lí THCS - Phương pháp vấn: Phỏng vấn GV HS trao đổi trực tiếp - Phương pháp quan sát sư phạm thông qua lần dự giờ, thăm lớp - Thực nghiệm sư phạm: Sử dụng phương pháp thông qua tổ chức dạy thực nghiệm số trường THCS tỉnh Bình Dương Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm có chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê chương trình địa lí Chương 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê chương trình địa lí Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 1.1 Rèn luyện kĩ địa lí 1.1.1 Khái niệm rèn luyện Theo từ điển Tiếng Việt ý nghĩa từ “Rèn luyện” có nghĩa bản: + Rèn luyện dạy cho tập nhiều để thành thơng thạo Ví dụ: Rèn luyện đức tính tốt cho trẻ em + Rèn luyện tập cho quen Ví dụ: Rèn luyện kĩ Như vậy, hiểu sau: Rèn luyện luyện tập phẩm chất đạo đức hay trình độ mức độ định cho nhiều, cho quen, để trở thành thông thạo Cần rèn luyện chăm để từ hình thành kĩ tốt 1.1.2 Khái niệm kĩ - kĩ địa lí Theo từ điển Tiếng Việt: Kĩ năng lực khéo léo thực hoạt động, công việc đạt hiệu Phương thức thực hoạt động phù hợp với mục đích điều kiện hành động hiểu kĩ Kĩ địa lí thực chất hoạt động thực tiễn mà HS hoàn thành cách có ý thức sở kiến thức địa lí sẵn có Muốn có kĩ trước hết phải có kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các loại kĩ địa lí: Kĩ địa lí gồm nhiều loại, nhà trường THCS kĩ địa lí gồm loại sau: + Kĩ sử dụng đồ + Kĩ đọc, vẽ phân tích biểu đồ + Kĩ đọc, xử lí phân tích bảng số liệu thống kê + Kĩ làm việc với đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật + Kĩ xây dựng phân tích sơ đồ mối quan hệ + Kĩ sưu tầm tài liệu, thu thập, xử lí thơng tin viết báo cáo + Kĩ quan sát để tìm hiểu địa lí địa phương Đây loại kĩ mà HS cần có để chủ động khai thác kiến thức phát triển lực tự học trình lĩnh hội tiếp thu tri thức 1.1.3 Rèn luyện kĩ địa lí Rèn luyện kĩ địa lí q trình thường xuyên luyện tập thao tác, hành động lĩnh vực địa lí để trở thành thói quen, thao tác thông thạo hoạt động với mơn Địa lí Hiện nay, mơn Địa lí việc rèn luyện kĩ cho HS nhằm vào hướng sau: - Kĩ làm việc với đồ, khai thác kiến thức địa lí tàng trữ đồ Trong nhóm kĩ có kĩ định hướng đồ, đo tình tìm tọa độ địa lí đồ, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ, đọc đồ sử dụng đồ, v.v - Kĩ khảo sát tượng địa lí ngồi thực địa Thuộc nhóm kĩ có kĩ quan sát, phân tích tượng, đo đạc với dụng cụ quan trắc đơn giản thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, v.v - Kĩ học tập làm việc với tài liệu Địa lí, như: kĩ đọc, lập biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, mơ hình, lát cắt, v.v - Kĩ nghiên cứu địa lí Trong nhóm có kĩ như: kĩ làm việc với tài liệu tham khảo địa lí, kĩ mơ tả, kĩ báo cáo (viết trình bày vấn đề địa lí) - Kĩ làm việc với máy tính phần mềm Địa lí như: kĩ sử dụng máy vi tính để viết văn bản, vẽ biểu đồ, khai thác học tập tương tác với phần mềm học tập Địa lí có sẵn, v.v 1.1.4 Ý nghĩa việc rèn luyện kĩ địa lí Trong dạy học Địa lí, hoạt động rèn luyện kĩ điều kiện tốt cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, đảm bảo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngồi ra, cịn nhằm cao chất lượng học tập HS Và áp dụng kiến thức vào sống 1.1.5 Cơ sở để rèn luyện kĩ địa lí • Các kĩ địa lí lớp rèn luyện hình thành sở kĩ địa lí lớp 6,7,8 Bảng 1.1 Kĩ địa lí khối lớp, bậc THCS Lớp Lớp Lớp Lớp -Biết quan sát, -Biết quan sát, nhận xét, phân tích nhận xét tranh ảnh, vật - số liệu để rút kiến tượng địa lí mối thức địa lí quan hệ tác động qua lại chúng - Có kĩ sử dụng đồ, sơ đồ học tập Địa lí -Bước đầu vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng địa lí thường gặp mơi trường tự nhiên mà HS sống - Thành thạo số kĩ năng: đọc, phân tích, nhận - Kĩ làm việc với PTDH - xét cac loại đồ, Kĩ dụng sơ đồ, lát cắt, bảng xây dựng biểu đồ, sơ đồ tương đối thành thạo số liệu Kĩ đồ để nhận biết - Giải thích trình bày số vật - sưu tầm tài vật - tượng tượng, vấn liệu, xử lí, phân tích, địa lí lãnh đề tự nhiên, kinh tế - tổng hợp viết báo cáo tình bày thổ xã hội giới thông tin - Tập liên hệ đất nước Kĩ - Hình thành giải thích số liên hệ thực tế tượng địa lí thói quen, quan sát, địa lí địa phương thu thập thơng tin địa phương đất nước địa lí, tìm hiểu địa lí - Sử địa phương • Kênh hình sách giáo khoa Địa lí: phương tiện gần gũi, thuận lợi cho HS rèn luyện kĩ địa lí Số lượng kênh hình SGK cụ thể sau: Bảng 1.2 Bảng thống kê số lượng kênh hình SGK Địa lí C hủ g loại Bản đồ/ lược đồ Bảng số liệu thống kê Biểu đồ Số lượng 19 55 15 Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Cho nhóm thuyết trình, sử dụng bảng học nhóm để báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Những HS thuyết trình tốt cộng điểm GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức Xen kẽ câu hỏi có cộng điểm kích thích HS học tập ® Nội dung thảo luận Nhóm 1: Trình bày mạnh để Đồng sông Cửu Long phát triển ngành thủy sản (Về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ ) Đồng sơng Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thủy sản, là: - Điều kiện tự nhiên: Nhiều sơng ngịi, kênh rạch Diện tích vùng nước cạn biển lớn nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm biển rộng lớn - Nguồn lao động: Có kinh nghiệm tay nghề ni trồng đánh bắt thủy hải sản đơng đảo, người dân thích nghi linh hoạt với kinh tế thị trường, động, nhạy cảm sản xuất kinh doanh - Có nhiều sở chế biến thủy sản - Thị trường tiêu thụ rộng lớn: nước EU, Nhật, Bắc Mĩ, Nhóm 2: Giải thích Đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất khẩu? Đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất vì: - Ni tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên người dân sẵn sàng đầu tư lớn, tiếp thu công nghệ để phát triển nghề nuôi tôm xuất - Thị trường tiêu thụ rộng lớn Nhóm 3: Trình bày khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long số biện pháp khắc phục? Những khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long số biện pháp khắc phục là: - Khó khăn: + Vốn, kĩ thuật cịn hạn chế; mơi trường bị nhiễm; thị trường có nhiều biến động - Biện pháp khắc phục: + Đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao + Chủ động nguồn giống an toàn suất, chất lượng cao + Chủ động thị trường chủ động tránh né rào cản nước nhập thủy sản Việt Nam Củng cố giảng (3 phút) Dựa vào bảng 37.1 biểu đồ vẽ tập 1, chọn cụm từ, số liệu thích hợp điền vào nhận xét sau: Năm 2002 vùng nước, sản lượng loại thủy sản Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng (a) Trong đó, tỉ trọng sản lượng thủy sản loại Đồng sông Cửu Long (b) nước; ngành chiếm tỉ trọng lớn là(c) đạt gần 77% Đồng sông Hồng chiếm tỉ trọng đáng kể so với nước 9(d) (đ) chiếm tỉ trọng Đáp án: (a): chiếm tỉ trọng lớn nhất; (b): đứng đầu; (c): nuôi tôm; (d): cá nuôi; (đ): sản lượng cá biển khai thác nuôi tôm Hướng dẫn học tập nhà (1phút) Về nhà làm tập trả lời câu hỏi để tiết sau ôn tập ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: phút Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Hãy cho biết tỉ trọng sản lượng ngành thủy sản Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long so với nước? A Đồng sơng Hồng có tỉ trọng sản lượng ngành thủy sản lớn Đồng sơng Cửu Long B Đồng sơng Hồng có tỉ trọng sản lượng ngành thủy sản nhỏ Đồng sông Cửu Long C So với nước, Đồng sơng Cửu Long có tỉ trọng sản lượng ngành thủy sản lớn Đồng sông Hồng D Tất sai Câu 2: Trình bày số biện pháp khắc phục phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long? A Đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao B Chủ động nguồn giống an toàn suất, chất lượng cao C Chủ động thị trường chủ động tránh né rào cản nước nhập thủy sản Việt Nam D Tất ý Câu 3: Đồng sơng Cửu Long có tất cửa sơng ? D 14 A 11 Câu 4: Hàng xuất chủ yếu Đồng sơng Cửu Long ? B 12 A Thủy sản đông lạnh C 13 B Gạo, hoa C A đúng, B sai D Cả câu Câu 5: Dựa vào bảng 37.1 SGK kết hợp biểu đồ vẽ Hãy cho biết, sản lượng cá biển khai thác cá nuôi, tôm nuôi ? A Nhiều cá ni tơm nuôi B Nhiều tôm nuôi nhiều cá ni C Ít cá ni nhiều tơm ni D Ít tơm ni cá nuôi Đáp án:(mỗi đáp án điểm) Câu 1: C Câu 4: D Câu 2: D Câu 5: B Câu 3: C CHƯƠNG THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu tính khả thi cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí mà đề tài xác định 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Lựa chọn nội dung thực nghiệm Rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí thực nghiệm thơng qua bài: (Địa lí - sách bản) Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt) Bài 37: Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản đồng sơng Cửu Long 3.2.2 Lí lựa chọn - Chọn thực nghiệm: LT, TH để kiểm nghiệm cách thức rèn luyện kĩ địa lí mà đề tài đưa - Địa lí lớp có phần: Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế, Địa lí vùng Địa lí địa phương Nhưng thời gian thực nghiệm tiến hành vào đầu học kì II, tiến hành thực nghiệm phần: Địa lí vùng Lựa chọn bài: + Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt) - Đại diện cho học lý thuyết + Bài 37: Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản đồng sông Cửu Long - Đại diện cho học thực hành 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Địa bàn thực nghiệm Để kiểm chứng tính khả thi đề tài, đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm trường: THPT Lê Lợi, trường THCS Tân Thới, trường THCS Bình Phú, trường THCS Đơng Hịa 3.3.2 Thời gian thực nghiệm Việc thực nghiệm để kiểm tra kết đề tài tiến hành vào đầu học kì II, năm học 2014 - 2015 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm Mỗi trường THCS mà đề tài chọn làm địa bàn thực nghiệm lấy hai lớp để tiến hành, đó: lớp lớp thực nghiệm, lớp cịn lại lớp đối chứng Cụ thể là: Bảng 3.1 Những thông tin chung lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trường THCS THPT Lê Lợi THCS Bình Phú THCS Đơng Hịa THCS Tân Thới Họ tên Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng giáo viên dạy Tên lớp Sĩ số Tên lớp Sĩ số Nguyễn Văn Tài 9A 35 9C 38 Trần Thị Nên Thơ 9A2 39 9A1 44 9A1 39 9A3 41 9A5 37 9A4 40 Trương Thị Thanh Trúc Nguyễn Thị Hương Lan 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm Để việc thực nghiệm ý đồ mục đích, trước tiến hành chúng tơi tổ chức gặp gỡ, trao đổi với GV tham gia thực nghiệm cách cụ thể mục tiêu, nội dung cách thức dạy học theo hướng đề tài xác định Lớp thực nghiệm lớp đối chứng GV dạy với hai giáo án khác Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án đề tài biên soạn, lớp đối chứng dạy theo giáo án GV thường sử dụng Sau dạy xong, HS hai lớp thực nghiệm đối chứng đánh giá kiểm tra từ - 10 phút, đề Ngồi chúng tơi vào kết quan sát dự lớp đối chứng lớp thực nghiệm; vào ý kiến GV đứng lớp GV phụ trách chuyên môn hứng thú hoạt động nhận thức HS tiết học, hiệu dạy 3.4 Quy trình thực nghiệm • Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm Bước 1: Biên soạn giáo án đề kiểm tra Bước 2: Lựa chọn địa bàn thực nghiệm, lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, GV tiến hành thực nghiệm Bước 3: Gặp gỡ, trao đổi thống nội dung thực nghiệm • Giao đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra đánh giá kết • Giai đoạn 3: Xử lí kết thực nghiệm - Về mặt định lượng: Các kiểm tra thu chấm điểm điểm số Kết thu tính tốn định lượng thống kê tốn học Trong chủ yếu sử dụng thông số tỉ lệ phần trăm, nhằm phân loại kết học tập, mức độ nắm vững tri thức, mức độ hứng thú học tập HS, làm sở so sánh kết nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Về mặt định tính: đánh giá qua việc phân tích làm HS; qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với HS 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết định lượng Điểm số thể qua bảng 3.2 tính tốn định lượng qua bảng 3.3 Bảng 3.2 Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng KT Trường lần THCS Lớp ố ĐC Lê Lợi TN Bình ĐC Phú TN Tân ĐC Thới TN Đơng ĐC Hịa TN ĐC Lê Lợi TN Điểm số kiểm tra Sĩ K Bình ĐC Phú TN Tân ĐC Thới TN s 4 9 4 r 1 0 0 0 10 0 10 5 0 1 10 1 0 3 8 0 8 4 0 3 2 5 0 0 10 4 0 5 3 4 0 4 6 Đông ĐC 41 0 5 Hòa TN 39 0 3 6 Bảng 3.3.Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểmcác kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm Phân loại kết kiểm tra rr Á Tổng Trường THCS r A1 Lớp X • số KT Yếu Trung bình Khá (7-8 Giỏi (0-4 điểm) (5-6 điểm) điểm) (9-10 điểm) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % % % % ĐC 38 10 26,3 13,2 17 44,7 15,8 TN 35 8,6 11,4 15 42,9 13 37,1 ĐC 44 14 31,8 15 34,1 11 25 9,1 TN 39 5,1 23,1 18 46,2 10 25,6 ĐC 40 22,5 15 37,5 10 25,0 15,0 TN 37 13,5 13,5 16 43,2 11 29,8 ĐC 41 16 39,0 13 31,7 19,5 9,8 TN 39 17,9 23,1 15 38,5 20,5 ĐC 38 23,7 17 44,7 10 26,3 5,3 Lê Lợi Bình Phú Tân Thới Đơng Hịa Lê Lợi Bình Phú Tân Thới Đơng Hịa TỔNG CỘNG T N 35 14,3 10 28,6 15 42,9 Đ C 44 16 36,3 12 27,3 11 25,0 11,4 T N 39 18,0 11 28,2 13 33,3 20,5 Đ C 40 15 37,5 14 35,0 20,0 7,5 T N 37 18,9 21,6 13 35,1 24,3 Đ C 41 13 31,7 13 31,7 22,0 14,6 T N 39 18,0 10 25,6 13 33,3 23,1 Đ C 326 102 31,3 104 31,9 84 25,8 36 11,0 T N 300 43 14,3 66 22,0 118 39,3 73 24,4 Hình 3.4 Biểu đồ kết thực nghiệm đối chứng (đơn vị %) 14,3 ❖ Nhận xét kết định lượng Từ kết cho thấy: - Nhóm đối chứng có số đạt điểm trung bình trở xuống chiếm tỉ lệ nhiều lớp thực nghiệm Cụ thể đối chứng: 206 bài, chiếm tỉ lệ 63,2%; thực nghiệm: 109 bài, chiếm tỉ lệ 36,3% Trong số đạt điểm giỏi lại ngược lại: Nhóm thực nghiệm có số đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao Cụ thể là: Đối chứng: 84 (25,8 %), 36 giỏi (11 %); thực nghiệm: 118 (39,3 %), 73 giỏi (24,4 %) Qua thông số cho thấy rằng: lớp tham gia thực nghiệm có kết tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí mà đề tài đưa bước đầu có thành cơng định 3.5.2 Kết định tính Qua quan sát thực tế tiết học thực nghiệm đối chứng; qua điều tra trao đổi trực tiếp với GV HS qua tiết học thực nghiệm đối chứng, kết thu là: • Đối với lớp thực nghiệm - Với cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK, hướng nhiều vào hoạt động HS làm cho đa số em cảm thấy hứng thú, em có nhiều hội để tự hoạt động khám phá tri thức mới, rèn luyện kĩ thành thạo Bên cạnh đó, có số HS khơng thích hình thức này, chúng cho phải hoạt động nhiều - Những tiết học thực nghiệm, GV HS tích cực, say mê, hào hứng, khơng khí học tập sơi Sau tiết học để lại phấn chấn • Đối với lớp đối chứng -Lớp học trầm, HS dường có nhiệm vụ bắt chước thực theo dẫn GV, khơng có tính sáng tạo GV hoạt động nhiều - Sau tiết học, HS lờ mờ kĩ làm việc với BSLTK 3.6 Kết luận chung thực nghiệm Từ kết thực nghiệm cho thấy, kết học tập HS nói chung lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Mức độ thành thạo kĩ làm việc với BSLTK cao lớp đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy, học thực nghiệm, HS học tập có hứng thú Tuy có ồn lớp đối chứng, HS tự thực hành thao tác để rèn luyện kĩ năng, nên khơng khí học tập sơi nổi, HS tự khám phá nguồn tri thức mới, nên thật đem lại cho chúng điều bổ ích Sự chuyển đổi hướng hoạt động chủ yếu tiết học sang cho HS, làm cho GV cảm thấy đỡ vất vả Đồng thời phấn chấn, hào hứng học tập HS đem lại niềm vui cho GV giảng dạy Kết thực nghiệm chứng tỏ cách thức rèn luyện kĩ làm việc với BSLTKcho HS lớp thực nghiệm có khả giúp HS tăng cường mức độ hoạt động học, tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác Điều chứng tỏ cách thức rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí mà đề tài xác lập thích hợp, có tính khả thi, có khả triển khai ứng dụng rộng rãi q trình dạy học Địa lí 9; có tác dụng rõ rệt q trình phát huy tính tích cực nhận thức HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường phổ thông PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Kết đạt đề tài Qua trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: - Đã hệ thống hóa lí luận rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí - Nắm thuận lợi khó khăn cho cơng việc rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí qua q trình dạy học Địa lí GV THCS địa bàn tỉnh Bình Dương, từ làm sở cho việc nghiên cứu đề tài - Xác định kĩ địa lí cần thiết phải rèn luyện cho HS lớp 9; phân tích vai trò, đặc điểm loại kĩ để đưa cách thức rèn luyện cho có hiệu nhất, đem lại niềm vui hứng thú cho HS, đem lại thoải mái, nhẹ nhàng cho GV - Xây dựng số giáo án thể rõ cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí sử dụng làm giáo án thực nghiệm - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS tỉnh Bình Dương Kết thực nghiệm thu cho thấy hiệu cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí mà đề tài xác lập có tính khả thi, áp dụng rộng rãi - Những nghiên cứu đề tài trước hết giúp tác giả có hiểu biết đắn cách thức rèn luyện cho HS kĩ làm việc với BSLTK chương trình địa lí để từ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy mình, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học mơn Địa lí Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho GV Địa lí THCS khác Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn số hạn chế như: Thực nghiệm tiến hành bài, thời gian không dài, nên chưa phản ánh hết tất nội dung chương trình II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ •7• Qua q trình nghiên cứu đề tài, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Cần có sách đãi ngộ lương bổng cho GV để họ thật an tâm với nghề nghiệp - Bộ GD & ĐT cần biên soạn nhiều tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc dạy học mơn Địa lí, đặc biệt tài liệu hướng dẫn rèn luyện kĩ địa lí cho HS tất lớp; không ngừng thiết kế cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho mơn học Địa lí trường phổ thơng, đặc biệt phương tiện phục vụ cho việc rèn luyện kĩ địa lí cho HS - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần đạo trường thực đổi phương pháp dạy học, thường xuyên theo dõi, đôn đốc; thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV địa lí - Đối với nhà trường THCS: Cần có biện pháp cụ thể khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học, có việc khuyến khích GV Địa lí đổi phương pháp dạy học, hướng dạy học vào việc rèn luyện kĩ năng; cố gắng tạo điều kiện đến mức tối đa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho mơn học Địa lí 9; tăng cường cơng tác đạo chuyên môn, yêu cầu GV môn kiểm tra, đánh giá thường xuyên để thấy tiến HS - Đối với GV: Cần thật an tâm với nghề nghiệp, hết lòng với nghề nghiệp mà theo đuổi; tăng cường thời gian đầu tư cho chun mơn Ln ln tìm tịi cách thức sáng tạo cho dạy học thêm sinh động, thu hút ý tham gia từ phía HS; đẩy mạnh việc rèn luyện kĩ địa lí cho HS, khơng tiến hành thực hành mà tiến hành lúc, nơi điều kiện có thể; thường xuyên tham gia chuyên đề ngành trường tổ chức buổi trao đổi chun mơn, nghiệp vụ với đồng nghiệp nhằm tích luỹ thêm kinh nghiệm cho thân cập nhật thông tin, số liệu từ thông tin đại chúng, Internet TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Anh, Gia Tiến, Công Thành (2007), Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, NXB Văn hóa - Thơng tin, Thanh Hóa Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), Ngơ Thị Minh Đức(Chủ biên), Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt (2012), Sách giáo khoa Địa lí 9, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức (1991), Lí luận Dạy học Địa Lí, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I Đặng Văn Đức (2005), Giáo trình Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp Dạy học Địa Lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư Phạm Đặng Văn Đức (chủ biên), Nguyễn Thu Hằng, Mai Hà Phương (2007), Giáo trình Lí luận Dạy học Địa Lí Phần cụ thể, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Mai Xuân San (1999), Rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh trường phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Vũ (2005), Đổi dạy học địa lí trung học sở, NXB Giáo dục Một số trang website chuyên dùng: http://www.text.123doc.vn 10 http://www.dayvahocdiali.violet.vn 11 http://www.dhsphue.edu.vn PHỤ LỤC 72 ... thực rèn luyện kĩ làm việc với BSLTK cho HS CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 2.1 Các bảng số liệu thống kê chương trình địa lí. .. tiễn rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê chương trình địa lí Chương 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê chương trình địa lí Chương 3: Thực... trạng việc rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê chương trình địa lí trường THCS tỉnh Bình Dương16 Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ