1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 836,46 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương LỜI CẢM ƠN! Với tất lòng trân trọng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại Học Hùng Vương tận tâm dìu dắt em suốt trình học tập tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Đỗ Thị Kim, người dành tình cảm ưu ái, hết lịng hướng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tập thể cô giáo, cán công nhân viên trường mầm non Lê Đồng, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực nghiên cứu Do điều kiện thời gian trình độ hiểu biết thân có hạn nên khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên nội dung hình thức khóa luận tốt nghiệp, để em hồn thiện có điều kiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng……năm 2013 Sinh viên PHÙNG THỊ MY Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng TN Thử nghiệm TC1 Tiêu chí TC2 Tiêu chí TC3 Tiêu chí MĐ1 Mức độ MĐ2 Mức độ MĐ3 Mức độ MĐ4 Mức độ 4 Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… … Mục đích nghiên cứu ……………………… ………………………… .3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………….………… …… Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………… …………3 Giả thuyết khoa học………………………………… …………….…………4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu… .…………………….… ……….………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận … 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số vấn đề tính tích cực trẻ em 1.1.3 Những vấn đề chung hoạt động cắt dán 16 1.1.4 Hoạt động cắt dán trẻ mẫu giáo l n 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng tổ chức hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 32 1.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 32 1.2.2 Vài nét khách thể đối tượng điều tra …………… …… 32 1.2.3 Nội dung phương pháp điều tra 32 1.2.4 Phân tích kết tìm hiểu thực trạng 32 Kết luận chương 1……… .………………………….…………………… 45 Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CẮT DÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ 46 2.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn 48 2.2.1 Tổ chức cho trẻ quan sát, tạo cảm xúc, hứng thú giúp trẻ ghi nhớ, tích luỹ làm giàu vốn biểu tượng giới xung quanh .48 2.2.2 Bồi dưỡng cảm xúc, rèn luyện kĩ thể khơi gợi ham thích với hoạt động cắt dán 51 2.2.3 Đồng cảm với tâm hồn khả cắt dán trẻ - cá thể hóa trẻ hoạt động cắt dán 54 2.2.4 Tạo điều kiện cho trẻ cắt dán lúc, nơi, góc tạo hình, chơi, cắt dán ngồi trời tích hợp hoạt động khác 57 2.2.5 Sử dụng sản phẩm trẻ vào đời sống sinh hoạt 61 Kết luận chương 63 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM 3.1 Mục đích thử nghiệm ……………………………….……… 64 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thử nghiệm 64 3.3 Một số tiêu chí thang điểm đánh giá tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn hoạt động cắt dán … … … … … … … … … … … … … … … 3.3.1 Các tiêu chí thang điểm đánh giá 64 3.3.2 Một số tiêu chí phân tích tranh cắt dán trẻ 67 3.4 Nội dung phương pháp thử nghiệm 69 3.4.1 Tiến hành đo trước thử nghiệm 69 3.4.2 Tiến hành thử nghiệm .74 3.4.3 Tiến hành đo sau thử nghiệm 76 Kết luận chương ……………………… .……………………….……… 85 Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung …………………… …………………………………87 Một số kiến nghị sư phạm………………… ……… .………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… .………… ………… 90 Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước, có vai trị định đến vận mệnh đất nước, phát triển xã hội Vì chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng năm đầu sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người phát triển toàn diện: đủ đức, đủ tài, thích ứng với tốc độ phát triển xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Ngành giáo dục mầm non ngành giúp phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người Trong Luật giáo dục có nêu: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” Nhằm giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ nhà giáo dục nghiên cứu tổ chức nhiều hoạt động phù hợp với đặc điểm sinh lý khả nhận thức trẻ Thông qua hoạt động nhằm thực mục tiêu giáo dục đề Nhưng để hoạt động trở thành phương tiện giáo dục trẻ đức, trí, thể, mỹ lao động nhà sư phạm phải tìm biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực trẻ tham gia hoạt động, giúp trẻ trở thành chủ thể hoạt động Có ý nghĩa, vai trò hoạt động phát huy có tác động mạnh mẽ tới phát triển tồn diện trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Thông qua HĐTH trẻ khám phá ý thích vẻ đẹp kỳ diệu Đây lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu lớn việc nhận thức khám phá giới xung quanh, yêu đẹp sáng tạo đẹp Trong giáo dục MN, HĐTH có mối quan hệ chặt chẽ với HĐVC Khi tham gia chơi khả nhận thức tính sáng tạo trẻ hình Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương thành phát triển từ làm phong phú trí tưởng tượng nhận thức xúc cảm tình cảm trẻ qua cắt dán, nặn, vẽ… Đối với MG, vui chơi hoạt động chủ đạo tích hợp lồng ghép hoạt động Thông qua HĐTH trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội loài người, kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật giúp trẻ hình thành kỹ tạo hình, nâng cao dần khả sáng tạo nghệ thuật, xúc cảm, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ đắn Bản chất HĐTH hoạt động nghệ thuật, người vươn tới đẹp vươn tới "chất thiện mỹ" Do người ta quan tâm đến sáng tạo nghệ thuật, thưởng thức nghệ thuật HĐTH nói chung HĐ cắt dán nói riêng có vai trị quan trọng đời sống tâm hồn trẻ HĐ cắt dán hoạt động khó HĐTH địi hỏi bàn tay khéo léo, óc quan sát tư duy, trí nhớ tưởng tượng…góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tịi khám phá để tạo tranh đẹp giúp cho trẻ hiểu biết thêm kiến thức HĐTH sử dụng hiệu tác phẩm nghệ thuật Trong tác phẩm nghệ thuật cắt dán trẻ, người ta nhận thấy trẻ muốn nói gì? (ngơn ngữ tạo hình), thể tình cảm gì? (phương tiện truyền cảm), mơ ước ngày thơ trẻ… Chính vậy, cần tích cực cho trẻ hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động cắt dán Trên thực tế em thấy chất lượng HĐTH dạy HĐTH trường MN chưa đạt hiệu mong muốn học mang tính khn mẫu, áp đặt Bài cắt dán em mang tính tái tạo dập khn, thiếu mềm mại có tính sáng tạo Trong đó, q trình tổ chức tiết học tạo hình GV cịn lúng túng gặp nhiều khó khăn Việc đưa yếu tố chơi vào tiết học hạn hẹp mà lứa tuổi MN trẻ phải "Học mà chơi, chơi mà học" Nhà tâm lý học Hà Lan IBBC de – dop nói "Nếu tiến hành tiết học hình thức trị chơi tất nhiên hiệu tiết học cao hơn" HĐTH vậy, việc đưa yếu tố chơi vào tiết học làm tăng hứng thú cho trẻ, tạo nên tâm trạng phấn khởi, mong muốn tạo sản phẩm Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương thơng qua phương tiện tạo hình, đường nét, bố cục, màu sắc, giấy màu… Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động q trình nhận thức phản ánh ấn tượng giới xung quanh hoạt động cắt dán trẻ mẫu giáo lớn Từ nâng cao hiệu việc giáo dục nghệ thuật nhằm phát triển giáo dục nhân cách toàn diện cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận, xây dựng lý luận, hệ thống hóa số lý luận việc phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình nhằm phát triển kỹ cắt dán cho trẻ MG nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng 3.2 Nghiên cứu thực trạng đề tài Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức HĐTH cho trẻ MG trường Mầm Non Lê Đồng, Thị Xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ 3.3 Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 3.4 Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn đề xuất đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu khả tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn trường MN Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi nghiên cứu biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Lê Đồng - Thị xã Phú Thọ Giả thuyết khoa học Bằng lý luận thực tiễn giáo dục mầm non cho rằng: Nếu đề xuất biện pháp phù hợp nhằm kích thích tính tích cực hoạt động cắt dán trẻ mẫu giáo lớn góp phần nâng cao hiệu quả, ý nghĩa giáo dục hoạt động tạo hình nói chung hoạt động cắt dán nói riêng phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo lớn Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tạo hình cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn trường MN 6.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn trường MN Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra phiếu ( Anket ) 7.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ 7.5 Phương pháp sử lý số liệu thống kê toán học Phùng Thị My Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứư vấn đề “ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công lao học tập cháu” Câu nói Hồ chủ Tịch vào lịng người tạo động lực to lớn cho hàng triệu người dạy người học, lễ văn mà phải truyền lại cho lớp kế cận, cho chủ nhân tương lai đất nước Đất nước ta thời đại bùng nổ thông tin, buộc phải đạt mục tiêu có tâm cao, lẽ tất nhiên chưa thực tất kế hoạch đề Vì vậy, nhiệm vụ chơng chờ vào hệ mầm non – Những chủ nhân tương lai đất nước Ưu mà ta có hệ trẻ khoẻ mạnh, có đồng lực trí tuệ, có tiềm sáng tạo Vì thế, ta phải tin vào hệ trẻ tương lai đứng vững truyền thống lịch sử vẻ vang Đảng nhà nước ta đánh giá cao vai trò giáo dục, đầu tư cho giáo dục đầu tư hướng coi quốc sách hàng đầu Mục tiêu cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển hình thành nhân cách cho trẻ Việt Nam nước phát triển hịa vào xu tồn cầu hố giới Chúng ta phải đối mặt với nhiều hội thách thức trình mở cửa hội nhập Vì yêu cầu đặt cho giáo dục Việt Nam phải có bước phát triển mới, thúc đẩy mặt xã hội phát triển, phải có đổi nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp Phùng Thị My 10 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương * Tiêu chí 1: Lựa chọn nội dung hoạt động Bảng 11: Mức độ khả lựa chọn nội dung hoạt động trẻ sau thử nghiệm Nhóm Số trẻ lượng Mức độ lựa chọn nội dung hoạt động (%) Điểm trung MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 bình nhóm TN ĐC 25 25 36 40 24 3.1 28 32 32 2.1 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có chênh lệch lớn lựa chọn nội dung thể hai nhóm TN ĐC + Ở nhóm TN: Có đến 36% trẻ biết tự lựa chọn nội dung miêu tả, độc lập hình thành dự định tạo hình với nội dung miêu tả phong phú Ở MĐ2, nhóm TN có tới 40% trẻ dựa vào gợi ý giáo viên tự hình thành ý tưởng cho tranh cắt dán, hầu hết trẻ hai nhóm TN có hứng thú bền vững với hoạt động cắt dán trẻ Ở MĐ3 có 24% trẻ phải dựa vào hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên để lựa chọn nội dung miêu tả + Ở nhóm ĐC: Đối với MĐ1 tỉ lệ trẻ độc lập hình thành ý tưởng tạo hình đạt 8%, mức độ chưa cao thấp nhiều so với nhóm TN MĐ2 36% Có 28% trẻ MĐ3 lựa chọn nội dung miêu tả tương đối độc lập qua gợi ý giáo viên Nhìn chung, trẻ nhóm ĐC hứng thú với hoạt động cắt dán khơng bền vững, trẻ gặp khó khăn việc lựa chọn nội dung miêu tả thể MĐ3 MĐ4 chiếm tới 32% trẻ Điẻm trung bình ccộng nhóm TN 3.1 điểm nhóm ĐC 2.1 điểm Như vậy, nhóm TN cao nhó ĐC tới điểm Phùng Thị My 82 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương * Tiêu chí 2: Thực nội dung lựa chọn Bảng 12: Mức độ khả thực nội dung lựa chọn trẻ sau thử nghiệm Nhóm Số trẻ lượng Mức độ thực nội dung lựa chọn (%) Điểm trung MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 bình nhóm TN 25 24 48 20 2.8 ĐC 25 20 36 36 2.0 Qua bảng số liệu cho thấy khác biệt rõ rệt khả thực nội dung lựa chọn hai nhóm TN ĐC Cụ thể sau: + Nhóm TN: Tỉ lệ trẻ chủ động, độc lập việc tìm cách thể nội dung miêu tả thực thao tác hoạt động cắt dán tương đối cao đạt 24% trẻ Với MĐ2 nhóm TN đạt tới 48% trẻ Trẻ có hứng thú cao, có tập trung ý vào q trình thể Với MĐ3 nhóm trẻ TN cịn 20% trẻ cần có giúp đỡ tỉ mỉ giáo viên thực thao tác cắt dán MĐ4 8% trẻ chưa biết cách thể nội dung miêu tả không tập trung ý thể + Nhóm ĐC: Số trẻ MĐ1 thấp 8% trẻ, MĐ2 đạt 20% trẻ Chủ yếu trẻ nhóm ĐC khả đạt MĐ3 MĐ4 đạt tỉ lệ cao 36% trẻ Như vậy, hầu hết trẻ hạn chế việc thực nội dung miêu tả, chưa có cố gắng nỗ lực Điểm trung bình nhóm TN 2.8% điểm, nhóm ĐC 2.0 điểm Điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC 0.8 điểm Phùng Thị My 83 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương * Tiêu chí hồn chỉnh q trình hoạt động (TC3) Bảng 13: Mức độ khả hoàn chỉnh trình hoạt động trẻ sau thực nghiệm Nhóm Số trẻ lượng Mức độ hồn chỉnh q trình hoạt động (%) Điểm trung MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 bình nhóm TN 25 32 44 24 3.0 ĐC 25 20 32 40 1.9 Nhìn vào bảng số liệu ta rút nhận xét khả hoàn thành q trình hoạt động trẻ hai nhóm sau: + Nhóm TN: Ở MĐ1 32% trẻ hồn thành tranh cắt dán thời gian hợp lý, tranh cắt dán mang tính sáng tạo, độc đáo thể ý tưởng riêng trẻ Ở MĐ2, 44% trẻ hoàn thành tranh cắt dán với thời gian hợp lý, biết thêm bớt hình ảnh, tạo sáng tạo cho tranh Tất trẻ hoàn thành tranh cắt dán mình, có 24% trẻ hồn thành khoảng thời gian dài hơn, tranh có sáng tạo + Nhóm ĐC: Tỉ lệ trẻ hồn thành tranh tranh cắt dán thời gian hợp lý có tính sáng tạo cịn thấp đạt 8% trẻ Ở MĐ2 đạt 20% trẻ Hầu hết trẻ nhóm ĐC hoàn thành tranh cắt dán khoảng thời gian dài hơn, tranh cắt dán trẻ mang tính rập khuân, máy móc biểu MĐ3 32% trẻ MĐ4 40% trẻ Điểm trung bình nhóm TN (3.0 điểm) cao nhóm ĐC (1.9 điểm) 1.1 điểm Như cho thấy khả hoàn chỉnh hoạt động TN cao nhóm ĐC rõ rệt Qua q trình quan sát chúng tơi cịn nhận thấy khác biệt hoạt động trẻ hai nhóm TN ĐC sau: - Ở hai nhóm TN ĐC trẻ tỏ hứng thú với hoạt động cắt dán hoạt động có chủ đích hoạt động có liên quan Tuy nhiên hứng Phùng Thị My 84 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương thú trẻ nhóm ĐC tập trung vào hoạt động quan sát tranh mẫu giai đoạn đầu q trình thể hiện, hứng thú không bền vững không kéo dài đến hết trình thể trẻ khơng tập trung ý, khơng có cố gắng để hồn thành tranh cắt dán Với trẻ nhóm TN nhờ tích lũy đầy đủ hình ảnh, biểu tượng nắm vững kĩ cắt dán nên trẻ hào hứng có nhu cầu thể kinh nghiệm thân thông qua hoạt động cắt dán Hứng thú trẻ không tập trung vào q trình quan sát tranh mẫu mà tồn bền vững giúp trẻ tập trung ý có nỗ lực, cố gắng cao để vượt qua khó khăn để hồn thành tranh cắt dán - Trong hoạt động có chủ đích bốn nội dung thử nghiệm chúng tơi nhận thấy: Trẻ nhóm TN tích cực, hăng hái tham gia trả lời câu hỏi giáo viên tham gia đàm thoại tranh mẫu, trả lời hầu hết câu hỏi mang tính chất so sánh, liên tưởng thấy hình ảnh bật tranh Mặt khác hầu hết trẻ nhóm TN độc, chủ động xây dựng ý tưởng cho tranh cắt dán mà khơng cần có gợi ý giáo viên từ câu hỏi gợi mở giáo viên trẻ hình dung cách thể bố cục tranh cắt dán, phối hợp màu sắc cho hợp lý Cịn trẻ nhóm ĐC vốn biểu tượng cịn nghèo nàn kĩ thể không rèn luyện thường xuyên nên trẻ nhút nhát việc nêu ý tưởng Hầu hết trẻ trơng chờ gợi ý giáo viên, bắt chước ý tưởng bạn chép giống tranh mẫu - Khi nhận xét tranh cắt dán bạn trẻ nhóm TN mạnh dạn tự nhiên Cháu hỏi nêu tranh mà thích, thích tranh nêu ý tưởng tranh cắt dán Từ thấy cảm xúc thẩm mỹ trẻ bồi dưỡng phát triển mạnh Các cháu nêu thích tranh lại khơng nêu lại thích tranh Phùng Thị My 85 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương * Kết đo sau thử nghiệm tổng hợp theo bảng đây: Bảng 14: Mức độ tích cực trẻ với hoạt động cắt dán nhóm TN ĐC sau thử nghiệm Nhóm Số Mức độ tích cực trẻ với hoạt Tổng điểm trung trẻ lượng động cắt dán theo tiêu chí bình cộng (∑X) (Tính theo điểm trung bình cộng) X1 X2 X3 TN 25 3.1 2.8 3.0 8.9 ĐC 25 2.1 2.0 1.9 6.0 Biểu đồ 2: So sánh mức độ tích cực trẻ với hoạt động cắt dán nhóm TN ĐC sau thử nghiệm theo tiêu chí 3.5 2.5 Đối chứng 1.5 Thử ngiệm 0.5 TC1 TC2 TC3 - Kết bảng 14 biểu đồ cho thấy mức độ tích cực trẻ với hoạt động cắt dán nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC Tổng điểm trung bình cộng nhóm TN 8.9 điểm, nhóm ĐC 6.0 điểm Sự chênh lệch hai nhóm 2.9 Phùng Thị My 86 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương - Sự chênh lệch mức độ tích cực trẻ với hoạt động xé dá diễn tiêu chí Chênh lệch thấp tiêu chí khả thực nội dung miêu tả 0.8 điểm, với tiêu chí lựa chọn nội dung hoạt động chênh lệch 0.1 điểm chênh lệch cao tiêu chí hồn chỉnh q trình hoạt động 1.1 điểm - Mặc dù mức độ tích cực trẻ hai nhóm TN ĐC tăng, mức độ hứng thú trẻ nhóm TN tăng cao nhóm ĐC, cụ thể: + Trước thử nghiệm: * Tổng điểm trung bình cộng nhóm TN 5.3 điểm * Tổng điểm trung bình cộng nhóm ĐC 5.6 điểm Điểm chênh lệch là: 3.0 điểm + Sau thử nghiệm: * Tổng điểm trung bình cộng nhóm TN 8.9 điểm * Tổng điểm trung bình cộng nhóm ĐC 6.0 điểm Điểm chênh lệch 2.9 điểm - Mức độ hứng thú trẻ nhóm TN với hoạt động cắt dán trước thử nghiệm sau thử nghiệm tăng lên đáng kể Kết tổng hợp bảng sau: Phùng Thị My 87 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Bảng 15: Mức độ tích cực trẻ nhóm TN với hoạt động cắt dán trước thử nghiệm sau thử nghiệm Nhóm Số Mức độ tích cực trẻ nhóm TN Tổng điểm trẻ lượng với hoạt động cắt dán theo tiêu trung bình chí (Từng theo điểm trung bình cộng (∑X) cộng) X1 X2 X3 Trước TN 25 1.8 1.9 1.6 5.3 Sau TN 25 3.1 2.8 3.0 8.9 Biểu đồ 3: So sánh mức độ tích cực trẻ nhóm TN với hoạt động cắt dán trước thử nghiệm sau thử nghiệm 3.5 2.5 Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 Kết thể bảng 15 biểu đồ cho thấy: Tổng điểm trung bình cộng nhóm TN trước thử nghiệm 5.3 điểm Tổng điểm trung bình cộng nhóm TN sau thử nghiệm 8.9 điểm Phùng Thị My 88 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Sự chênh lệch điểm trung bình cộng trước sau thử nghiệm tiêu chí tăng lên rõ rệt, chênh lệch diễn cao tiêu chí hồn chỉnh q trình hoạt động 1.4 điểm chênh lệch thấp tiêu chí thực nội dung lựa chọn, với điểm chênh lệch 0.9 điểm Điều cho thấy việc áp dụng biện pháp đề xuất giúp trẻ hoàn thành sản phẩm có hiệu tính sáng tạo cao nhiều Xét tiêu chí trẻ nhóm trước sau thử nghiệm thấy có chênh lệch rõ rệt: + Tiêu chí lựa chọn nội dung hoạt động: Trước TN 1.8 điểm, sau TN 3.1 điểm tăng lên 1.3 điểm + Tiêu chí thực nội dung lựa chọn: Trước TN 1.9 điểm, sau TN 2.8 điểm tăng 0.9 điểm + Tiêu chí hồn chỉnh q trình hoạt động: Trước TN 1.8 điểm, sau TN 3.0 điểm tăng 1.4 điểm Như ta thấy hiệu khâu hoạt động cắt dán nhóm TN tăng lên rõ rệt sau tiến hành thử nghiệm Khi trẻ tích cực lựa chọn nội dung hoạt động, tích cực thể nội dung lựa chọn trẻ hồn thành sản phẩm thời gian hợp lý có tính sáng tạo cao Phùng Thị My 89 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Kết luận chương Sau thời gian thử nghiệm chúng tơi nhận thấy: Trẻ nhóm TN có tiến vượt bậc mức độ tích cực với nội dung khác hoạt động cắt dán Tham gia hoạt động có liên quan dạo chơi, tham quan, cắt dán trời, hoạt động góc có hiệu Trẻ khơng hứng thú, say sưa cắt dán mà bộc lộ nhu cầu thể hiểu biết giới xung quanh thơng qua q trình thể hiện, bộc lộ khả sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú thơng qua nội dung tranh cắt dán Cịn trẻ nhóm ĐC thể hứng thú với hoạt động cắt dán song hứng thú tồn không bền vững, không tập trung vào q trình thể Trẻ chưa có nỗ lực, cố gắng tính độc lập, chủ động chưa cao để hình thành ý tưởng tạo hình riêng cho Tranh cắt dán trẻ nội dung cịn sơ sài, đơn điệu, hình thức tranh thường máy móc, rập khn theo mẫu mà khơng bộc lộ khả tưởng tượng, sáng tạo thông qua hoạt động cắt dán Sự chênh lệch mức độ hứng thú trẻ hai nhóm TN ĐC bắt nguồn từ khác biện pháp tổ chức, hướng dẫn hoạt động cắt dán mà giáo viên áp dụng nhóm Nhóm TN tác động hệ thống biện pháp hợp lý, tạo điều kiện tốt cho trẻ từ q trình tích luỹ biểu tượng, bồi dưỡng xúc cảm đối tượng miêu tả đến việc rèn luyện, củng cố kỹ tạo hình chuẩn bị cho trình thể Việc tổ chức phối hợp hoạt động dạo chơi, tham quan, cắt dán ngồi trời, hoạt động góc…có tác dụng khơng nhỏ làm tăng tính tích cực trẻ nhóm TN tham gia vào hoạt động có chủ đích Nhóm ĐC tổ chức hướng dẫn theo biện pháp cũ, chưa tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với giới tự nhiên để tích luỹ biểu tượng tạo cảm xúc đối tượng miêu tả, chưa tổ chức hoạt Phùng Thị My 90 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương động cắt dán nhiều hình thức phong phú giúp trẻ rèn luyện kỹ tạo hình chuẩn bị cho trình thể Kết thúc trình thử nghiệm với kết thu bước đầu cho thấy tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán trẻ mẫu giáo lớn Phùng Thị My 91 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 1.1 Tính tích cực có ảnh hưởng to lớn có vai trị vơ quan trọng đến hiệu tất hoạt động Tính tích cực tiền đề khả sáng tạo nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần mẻ độc đáo Có tích cực hoạt động nhận thức người có chủ động, độc lập cơng việc có điều kiện để bộc lộ hết phẩm chất, lực cá nhân Các nghiên cứu cho thấy với khả bộc lộ tơi, tính độc lập, chủ động nhân cách đồng thời trẻ thể khả làm việc tích cực sáng tạo Trong dạng hoạt động trẻ mẫu giáo lớn, tính tích cực thúc đẩy trẻ tiếp thu tri thức nhanh chóng, hiệu quả, khơi nguồn cho tiềm sáng tạo đặc biệt tạo cho trẻ nhu cầu hứng thú nhận thức, chuẩn bị đầy đủ phẩm chất, lực cho trẻ vào học lớp Vì vậy, cần có biện pháp phát huy tính tích cực trẻ từ nhỏ, giáo dục trẻ biết làm việc tích cực, hiệu tiền đề hình thành phẩm chất tốt đẹp người xã hội chủ nghĩa Hoạt động tạo hình nói chung hoạt động cắt dán nói riêng có vai trị ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Đó hoạt động mang tính sáng tạo đặc biệt người không nhận thức đẹp giới khách quan mà cịn cải tạo theo quy luật đẹp, đồng thời bồi dưỡng trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ yếu tố tiền đề thị hiếu thẩm mỹ - yếu tố việc hình thành nhân cách tồn diện Vì vậy, phát huy tính tích cực trẻ tham gia hoạt động tạo hình nói chung hoạt động cắt dán nói riêng khơng góp phần phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua việc xây dựng hình tượng độc đáo, mà cịn góp phần quan trọng phát triển nhân cách cho trẻ, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo lớn vào học lớp Phùng Thị My 92 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 1.2 Thơng qua q trình nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn, biện pháp xây dựng quan điểm tích hợp, hướng vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm Các biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn hoạt động cắt dán đề xuất đảm bảo thống hợp lý ba thành tố trình tổ chức hoạt động cắt dán (cảm nhận – thể – sáng tạo) nhóm biện pháp có tác động qua lại lẫn Trong đó: Biện pháp nhằm nâng cao tình cảm – khả cảm nhận giới xung quanh – tích luỹ biểu tượng, tri thức đối tượng miêu tả Các biện pháp tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động thể cách tích cực, phát huy khả sáng tạo biện pháp giúp trẻ sử dụng sản phẩm vào hoạt động vui chơi học tập Thử nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp đề xuất vào tổ chức hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn bước đầu cho kết khả quan, điều chứng tỏ biện pháp đưa hợp lý Từ khẳng định bước đầu kết luận kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học, giả thuyết khoa học chứng minh, nhiệm vụ đề tài giải mục đích đề tài thực Một số kiến nghị sư phạm Xuất phát từ kết thu từ đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sư phạm sau: - Cần quan tâm, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên kiến thức sở phương pháp, biện pháp tổ chức, hướng dẫn hoạt động tạo hình nói chung hoạt động cắt dán nói riêng - Thường xuyên tổ chức kiến tập, dự giờ, tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo viên dạy giỏi, tổ chuyên môn Mỗi giáo viên cần tự trau dồi tri thức, kỹ tổ chức hoạt động cho trẻ nói chung hoạt động tạo hình nói riêng Phùng Thị My 93 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương - Lên kế hoạch cụ thể, hợp lý cho chương trình tạo hình có phối kết hợp hoạt động cắt dán với hoạt động: Vẽ, nặn, chắp ghép Các hoạt động có nội dung phong phú, phù hợp với chủ điểm giáo dục khả thực trẻ Bên cạnh hoạt động cắt dán cần có kết hợp đồng theo quan điểm tích hợp với hoạt động khác: Làm quen với văn học, làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với âm nhạc, làm quen với toán…Sử dụng phương pháp biện pháp cho thật linh hoạt mềm dẻo giúp trẻ thực hoạt động cắt dán cách tích cực, phát huy khả sáng tạo trẻ - Có đầu tư thích đáng đồ dùng, vật liệu cho hoạt động tạo hình nói chung hoạt động cắt dán nói riêng Xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp Thường xuyên tổ chức hội thi nhằm khuyến khích trẻ tích cực bộc lộ tài - Động viên kịp thời sáng kiến kinh nghiệm có tính ứng dụng cao hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tạo động lực cho giáo viên phát huy hết tiềm mình, tồn tâm, tồn ý với cơng việc Phùng Thị My 94 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An – Phương pháp dạy học giáo dục NXB ĐHSP Hà Nội, năm 1999 Đào Thanh Âm – Giáo dục học mầm non Tập I, II, III NXB Đại Học Sư Phạm Năm 1999 Lê Thị Thanh Bình – Hoạt động tạo hình Quyển NXB Đại Học Quốc Gia Năm 2002 Nguyễn Lăng Bình – Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình tập I, II Trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo viên Năm 1994 Phạm Minh Hạc – Tâm lý học đại cương NXB Giáo dục Năm 1975 Lê Xuân Hồng – Lê Thanh Bình Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo vẽ, lắp ghép, cắt dán NXB Giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 1990 Đỗ Xuân Hà - Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh nghệ thuật tạo hình NXB Giáo dục Năm 1997 Nguyễn Thị Huệ - Một số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non Năm 2003 Lê Thanh Thuỷ - Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non NXB Đại Học sư phạm Năm 2008 10 Nguyễn Quốc Toản – Phương pháp Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non NXB Đại học sư phạm Năm 1999 12 Phạm Văn Đồng - Phương pháp phát huy tính tích cực – phương pháp vơ q báu Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12– 1994 13 Lê Thu Hương, Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, NXBGD,2008 14 I.F.Kharlamov - Phát huy tính tích cực học sinh NXBGD Hà Nội, 1976 15 Nguyễn Văn Nam - Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học Tạp chí giáo dục số 48 (T4/2003) Phùng Thị My 95 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 16 Hoàng Thị Phương - Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP Hà Nội, 1976 17 Nguyễn Xuân Thức - Bàn khái niệm tính tích cực Tạp chí tâm lí học số – 2000 18 Trần Thị Thanh - Giáo trình phương pháp CTLQVMTXQ Bộ GD ĐT, trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên HN, 1994 19 V.Okon - Những sở việc dạy học nêu vấn đề NXBBGD Hà Nội, 1976 20 Một số trang web: http://www.google.com.vn http://www.mamnon.com Phùng Thị My 96 Lớp K7 ĐHSP Mầm non ... PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CẮT DÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ 46 2.2 Các biện pháp. .. huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 3.4 Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo. .. trạng hoạt động cắt dán trẻ biện pháp đề xuất nhằm phát huy tính tích cực hoạt động cắt dán trẻ mẫu giáo lớn đề tài đóng góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao hiệu giáo dục hoạt động cắt dán cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w