1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi

74 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi
Tác giả Phạm Thị Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành ĐHSP Mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dinh dưỡng nhu cầu sống người, sức khỏe vốn quý báu người Trẻ em cần dinh dưỡng sức khỏe để phát triển thể lực trí lực, người lớn cần dinh dưỡng sức khỏe để trì sống làm việc, hay nói cách khác dinh dưỡng – sức khỏe định tồn phát triển thể Con người thực thể sống, sống có người khơng ăn khơng uống Xã hội ngày phát triển, người ngày quan tâm đến tầm quan trọng việc chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng yếu tố định Nhắc đến dinh dưỡng, thường nghĩ đến vai trò cung cấp lượng cho hoạt động thường ngày thể Tuy nhiên thực chất vai trò dinh dưỡng quan trọng nhiều, đặc biệt vai trò dự phòng bệnh tật, nâng cao sức khỏe kéo dài tuổi thọ Đối với trẻ nhỏ dinh dưỡng có tầm quan trọng đặc biệt, lẽ dinh dưỡng vừa làm cho trẻ khỏe mạnh thể lực làm cho trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có trí tuệ thơng minh, ham hiểu biết có sức khỏe tốt để thể có sức đề kháng tốt Trẻ mầm non giai đoạn trẻ phát triển hồn thiện thể nói riêng mặt nói chung Vì chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tảng ban đầu giúp phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Việc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe từ nhỏ nhiệm vụ quan trọng trình chăm sóc giáo dục trẻ Với trẻ mầm non nhu cầu dinh dưỡng chiếm vị trí vơ quan trọng, giúp trẻ có đủ lượng, đảm bảo cho trẻ đầy đủ sức khỏe, trí thơng minh để trẻ hoạt động Việc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mầm non góp phần quan trọng chiến lược người, tạo lớp người có hiểu biết đầy đủ vấn đề dinh dưỡng sức khỏe, biết lựa chọn ăn uống cách thông Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương minh tự giác để đảm bảo sức khỏe Việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe vào chương trình chăm sóc giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non việc làm cần thiết, tạo liên thông giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ từ tuổi mầm non đến tuổi học đường Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ mầm non khơng trách nhiệm gia đình, nhà trường mà toàn xã hội Giáo dục người từ bậc học mầm non đến đại học trình lâu dài, chuỗi móc xích khơng rời Cô giáo mầm non vinh dự người đặt móng đầu tiên, viết lên tờ giấy trắng nhỏ nhất, trách nhiệm lớn lao thật vô giá Trong trường mầm non, hoạt động giáo dục dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ Nó hình thức, nội dung, phương tiện hoạt động khác Hoạt động dinh dưỡng coi môi trường giáo dục lý tưởng nhằm phát huy tính tích cực Bởi hoạt động giáo dục dinh dưỡng hoạt động phong phú, thú vị với nhiều cách tổ chức khác với nhiều lương thực, thực phẩm khác (rau củ, thịt, cá, gạo, hoa, quả…) Những thứ gắn liền với sống hàng ngày, giúp trẻ dễ dàng nhận biết phân biệt Khi giáo dục dinh dưỡng – tác dụng lương thực, thực phẩm trẻ tiếp nhận cách hào hứng trẻ thực hiểu Là giáo viên mầm non nhận thức tầm quan trọng dinh dưỡng cháu đồng thời nhận thức ý nghĩa, nội dung chiến lược quốc gia dinh dưỡng chiến lược người quan trọng Tuy nhiên thực tế vấn đề dinh dưỡng điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ chưa đạt yêu cầu theo lý thuyết, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cịn Chính lý trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp thích hợp nhằm giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến vệ sinh, dinh dưỡng, sức khỏe phát triển trẻ (khơng khí, nước, vệ sinh, dinh dưỡng…) trường mầm non 3.2 Điều tra thực trạng trẻ trường mầm non 3.3 Đề xuất số biện pháp hợp lý để giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi 3.4.Thử nghiệm sư phạm Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giả thuyết khoa học Nếu biết sử dụng linh hoạt, hợp lý số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề hiệu giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mẫu giáo – tuổi nâng cao Phạm vi nghiên cứu Trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Lê Đồng – Thị xã Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp, phận tích tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ hoạt động ăn uống, vui chơi, cách xử lý tình huống, tự phục vụ giáo viên hướng dẫn giúp đỡ - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với trẻ, với giáo viên dinh dưỡng sức khỏe Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương - Phương pháp điều tra: Điều tra trẻ phiếu điều tra sử dụng phiếu hỏi cho giáo viên - Phương pháp thử nghiệm: Tổ chức hoạt động thực hành thông qua sinh hoạt hàng ngày trẻ, phát thực trạng, mức độ biểu hành vi sinh hoạt Các cháu hoạt động trải nghiệm Có kiểm tra đánh giá qua hoạt động giảng dạy, tích hợp lồng ghép, tham khảo ý kiến giáo viên - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đánh giá kết lượng hóa điểm - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý kết cho phép xác định độ tin cậy kết luận khoa học Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dinh dưỡng vấn đề rộng lớn đa ngành, địi hỏi phải có hỗ trợ lẫn ngành, cấp Các chế hợp tác liên ngành, tham gia cộng đồng lĩnh vực nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng vấn đề cần thiết nhằm nâng cao chất lượng sống cho người trẻ mầm non Như biết, “con người thực thể sống sống khơng thể có người khơng ăn uống Ăn uống nhu cầu hàng ngày Một nhu cầu cấp bách, thiết không có, khơng để giải chống lại cảm giác đói mà cịn để cung cấp lượng cho thể hoạt động Ngồi thức ăn cịn cung cấp axit amin, vitamin, khoáng chất chất cần thiết cho thể, trì tế bào, tổ chức… thể ln có hai q trình đồng hóa dị hóa tức q trình tiêu hóa hấp thụ chất có từ thức ăn để xây dựng tế bào thể để hoạt động Nếu thiếu thừa chất dinh dưỡng nói gây bệnh ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe” (trang - 9) Nhất trẻ em độ tuổi mẫu giáo, chế độ dinh dưỡng hợp lý cần thiế cho phát triển thể lực trẻ Tình trạng dinh dưỡng tốt người phụ thuộc vào phần dinh dưỡng thích hợp, chăm sóc sức khỏe đầy đủ, có mơi trường sống hợp vệ sinh Ngồi phụ thuộc vào kiến thức ăn uống khoa học người, thói quen tập quán ăn uống địa phương Muốn trẻ khỏe mạnh cần ăn uống hợp lý chăm sóc đầy đủ Trong lịch sử y học, ăn uống hợp lý để phòng số bệnh nguy hiểm có từ lâu Nhiều bệnh chữa khỏi thông qua áp dụng số chế độ ăn thích hợp Gần người ta chứng minh có mối liên hệ chặt chẽ rau xanh hoa với giảm nguy bệnh mãn tính khơng lây tim mạch, ung thư Khoa học Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương dinh dưỡng làm sáng tỏ vai trò chất “bảo vệ” thực phẩm việc phịng ngừa bệnh nói Những lời khun dinh dưỡng dựa vào thực phẩm xây dựng sử dụng để phòng chống bệnh liên quan đến dinh dưỡng Việc áp dụng phổ biến lời khuyên dinh dưỡng hợp lý nhiều nước giới quan tâm trở thành hướng dẫn có tính ngun tắc chung dinh dưỡng hợp lý cho cộng đồng, phù hợp với giai đoạn phát triển Các nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippin…đã đưa lời khuyên dinh dưỡng hợp lý dựa vào thực phẩm cho quốc gia nhằm phịng chống bệnh liên quan tới dinh dưỡng nâng cao sức khỏe cho cộng đồng (Trang 7) Vấn đề giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non cần thiết nhằm cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng dinh dưỡng Theo giáo trình Dinh dưỡng trẻ em, Lê Thị Mai Hoa – Lê Trọng Sơn, nhà xuất đại học Sư Phạm “theo kết nghiên cứu gần đây, trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 34%, trẻ sơ sinh có cân nặng không đủ tiêu chuẩn (dưới 2,5kg) chiếm 10% (theo số liệu Viện Dinh dưỡng năm 2000) Nguyên nhân vấn đề thiếu ăn, thiếu kiến thức dinh dưỡng, thiếu dịch vụ y tế, vệ sinh môi trường kém…” (trang 10) Ở Việt Nam hoàn cảnh đất nước trải qua nhiều năm chiến tranh, trình độ kinh tế thấp kém, hiểu biết nhân dân dinh dưỡng hạn chế…nên trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng cao Theo số liệu điều tra Viện Dinh dưỡng năm 2000 33,8% trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng Căn bệnh béo phì trẻ em có xu hướng tăng đặc biệt số đô thị lớn ( Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,…) Ngun nhân tình trạng cha mẹ thiếu kiến thức ni con, cách chăm sóc thói quen ni khơng đúng, thiếu ăn hộ nghèo, vệ sinh môi trường kém… Để khắc phục tình trạng dinh dưỡng khơng hợp lý phổ biến cần cải tiến cấu bữa ăn cho trẻ ăn đúng, ăn đủ chất dinh dưỡng tỷ lệ chất dinh Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương dưỡng cân đối song cần biết cách chế biến đảm bảo an toàn thực phẩm, đảm bảo cho trẻ dễ ăn, ăn ngon, dễ hấp thụ Theo UNICEF Việt Nam, hai thập kỷ qua, Việt Nam đạt kết đầy đủ, ấn tượng lĩnh vực dinh dưỡng – sức khỏe Tuổi thọ trung bình tăng lên tỷ lệ tử vong trẻ giảm đáng kể Trong giai đoạn 1990 – 2005, tỷ lệ trẻ em tuổi giảm từ 53 trường hợp xuống 19 trường hợp 1000 ca sinh sống Trong thời gian đó, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 38 trường hợp xuống 16 trường hợp 1000 ca sinh sống Theo ông Nguyễn Văn Tuấn – Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Úc Đã nói đến vấn đề dinh dưỡng trẻ em hội nghị tổng kết đánh giá hoạt động dinh dưỡng năm 2007 Bộ Y tế Viện Dinh dưỡng quốc gia tổ chức vào đầu năm, báo cáo cho thấy “tỷ lệ trẻ em tuổi nước suy dinh dưỡng giảm từ 23,4% (năm 2006) xuống cịn 21,2%” Nói cách khác trẻ em nước ta có trẻ em suy dinh dưỡng, vấn đề y tế cộng đồng lớn Thực ra, số 1/5 có lẽ cịn thấp so với thực tế Theo báo cáo UNICEF (Quỹ nhi đồng liên hợp quốc), giới ngày có khoảng 146 triệu trẻ em tuổi xem thiếu cân, phần lớn Châu Á, Châu Phi Châu Mĩ Latin Trong số có khoảng triệu trẻ em Việt Nam Theo thống kê số trẻ em tuổi nước ta khoảng 5,65 triệu (chiếm 6,71% dân số toàn quốc), số triệu trẻ em thiếu cân có nghĩa em có em thiếu cân (trang 15) Hiện nước phát triển nước chậm phát triển, tình trạng trẻ em bị mắc bệnh thiếu dinh dưỡng có tỷ lệ cao Nếu bị mắc bệnh ảnh hưởng tới phát triển thể chất trí tuệ trẻ Hyporate – danh y thời cổ nêu vai trò ăn uống việc bảo vệ sức khỏe, việc sử dụng ăn uống để trị bệnh phát triển thể lực: “Ngày biết khoảng 60 chất dinh dưỡng mà thể sử dụng được, có khoảng 60 chất thể cần thiết tuyệt đối: – 10 axit amin, – axit béo chưa no, Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 13 nguyên tố khoáng 15 sinh tố, có tương đối đầy đủ sở khoa học cho sản xuất, bảo quản, chế biến dinh dưỡng tập thể tiết chế” (trang 24) Năm 1924, Prout (1850 - 1975) thầy thuốc người Anh chia chất hữu thành nhóm: “Protein, Lipit, Cacbonhydrate Đó chất cần thiết cho thể người thể trẻ” (trang 33) Hội nghị cấp cao dinh dưỡng họp Rôma (năm 1992) kêu gọi quốc gia có kế hoạch hành động cụ thể nhằm nâng cao hiểu biết dinh dưỡng “Ở Việt Nam, Chính phủ có quan tâm mức vấn đề này, ngày 22/02/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010 mà mục tiêu nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhân dân, hạn chế vấn đề sức khoẻ nảy sinh có liên quan tới dinh dưỡng Cụ thể giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 25% vào năm 2005 20% vào năm 2010 tỷ lệ béo phì thấp 5%” (trang 10) Như vậy, vấn đề giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ theo chủ đề cho trẻ - tuổi ngồi nước chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu Vì “Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi” hướng đề cập 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến dinh dưỡng – sức khoẻ theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.1.2.1 Khái niệm biện pháp Theo từ điển Tiếng Việt: “Biện pháp cách làm, cách giải quyểt vấn đề cụ thể” (trang 44) Như hiểu: Biện pháp cách làm cụ thể, cách thức tiến hành vấn đề, nhiệm vụ để đạt mục đích đề 1.1.2.2 Khái niệm dinh dưỡng Dinh dưỡng nhu cầu sống người, trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực trí lực, người lớn cần dinh dưỡng để trì sống làm việc, hay nói cách khác, dinh dưỡng định tồn phát triển thể Mà đặc trưng sống sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, vận Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương động, trao đổi chất lượng Trong đặc trưng đó, đặc trưng quan trọng trao đổi chất lượng chi phối tất đặc trưng khác điều kiện tồn phát triển thể sống (trang 7) Vậy: Dinh dưỡng trình phức hợp bao gồm việc đưa vào thể thức ăn cần thiết qua trình tiêu hố hấp thụ để bù đắp hao phí lượng trình hoạt động sống thể để tạo đổi tế bào mô điều tiết chức thể (trang 7) 1.1.2.3 Khái niệm dinh dưỡng học Dinh dưỡng học ngành khoa học nghiên cứu ảnh hưởng chất dinh dưỡng thể người xác định nhu cầu thể chất dinh dưỡng nhằm giúp cho người phát triển khoẻ mạnh, sinh sản trì nịi giống (trang 8) 1.1.2.4 Khái niệm sức khoẻ Theo định nghĩa tổ chức Y tế giới (OMS) tất nước cơng nhận “sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, không đơn khơng có bệnh tật” (trang 70, 71) Như vậy, hiểu khái niệm sức khỏe (tức thể khỏe mạnh) có mặt theo sơ đồ sau: Thể chất SỨC KHỎE Tinh thần Xã hội Cả mặt sức khỏe làm thành thể thống nhất, tác động qua lại với quan trọng Bởi vì, tinh thần khỏe mạnh có thể khỏe mạnh, xã hội lành mạnh Đáng ý mặt sức khỏe trạng thái động Trạng thái khơng tự nhiên mà có, chúng hình thành trình rèn luyện thường xuyên Phạm Thị Minh Hằng Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Đây khái niệm sức khỏe sở để đề phương hướng đắn việc chăm lo sức khỏe người Tuy nhiên, sức khỏe người phụ thuộc nhiều vào tình trạng sức khỏe họ lúc cịn nhỏ Vì vậy, bảo vệ chăm sóc sức khỏe điều kiện quan trọng đảm bảo cho người sau có sức khỏe tốt, có khả học tập lao động đạt hiệu cao (trang 71) 1.1.2.5 Khái niệm chủ đề Theo từ điển Tiếng Việt “Chủ đề đề tài chọn làm nội dung chủ yếu đợt hoạt động nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức” (trang 159) 1.1.2.6 Định nghĩa giáo dục dinh dưỡng Giáo dục dinh dưỡng trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến lý trí người nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ hành động để đến tự giác chăm lo vấn đề ăn uống sức khoẻ cá nhân, tập thể cộng đồng (trang 8) 1.1.2.7 Thói quen ăn uống có văn hố vệ sinh Việc ăn uống đáp ứng nhu cầu sinh lý thể, mà cịn có khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ Hành vi bàn ăn thể tôn trọng người xung quanh người phục vụ Trẻ cần nắm quy định ăn uống như: - Vệ sinh trước ăn: rửa mặt, rửa tay; ngồi vị trí mình; mời người xung quanh - Vệ sinh ăn: biết sử dụng dụng cụ ăn uống (cầm thìa tay phải, bát tay trái, cách giữ thìa, bát); biết nhai nuốt đồ ăn (ngậm miệng lúc nhai, ăn chậm, nhai kỹ, vừa nhai vừa nuốt…) Biết quý trọng đồ ăn, thức uống (không làm vãi, đổ thức ăn, không để thừa, ăn bát cần ăn hết đồ ăn bát mình, khơng xúc cơm vào bát bạn, khơng nói chuyện cười đùa ăn…) - Vệ sinh sau ăn: biết sử dụng khăn sau ăn, uống nước, súc miệng, dọn dẹp dụng cụ ăn uống bàn ghế vào nơi quy định… (trang 189, 190) Phạm Thị Minh Hằng 10 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Trước tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động phải lên kế hoạch cụ thể, lựa chọn địa điểm chơi phù hợp Cách tiến hành cụ thể hoạt động sau:  Hoạt động: Nhận biết loại rau thường thấy (chủ đề giới thực vật, thân) - Mục đích: Củng cố nhận biết số loại rau thường thấy, trẻ biết ăn phần rau, củ, quả; biết rau dùng để làm Pháp triển khả quan sát khả khái quát trẻ - Chuẩn bị: + Một số mẫu đồ chơi rau nhựa + Một số tranh ảnh rau, +Một số đạo cụ, trang phục để biểu diễn - Tiến hành: Gây hứng thú cho trẻ hoạt động cách cho trẻ đọc thơ loại rau: Bài thơ: “Rau ngót, rau đay” Nấu canh ăn mát Muốn có vị Là nắm rau đay Nấu với cá tôm Mát ruột hay Canh ăn với cơm Là mớ rau ngót Trẻ thích Sau đọc thơ xong giáo hỏi trẻ: Các vừa đọc thơ gì? Bài thơ nhắc đến loại rau nào? Hôm nay, cô giáo có nhiều loại rau có muốn khám phá không? + Cô giáo đưa loại rau thường thấy để trẻ nói tên, hình dạng, mùi vị biết cách ăn phần rau, khơng ăn rau nào? + Chơi đóng vai: Cơ giáo phân chia trẻ đóng vai bác sĩ, trẻ đóng vai người bệnh Bác sĩ khám chuẩn đoán nguyên nhân bệnh không ăn rau xanh Phạm Thị Minh Hằng 60 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương + Kết thúc: Rau xanh thức ăn thiếu thể muốn lớn nhanh khỏe mạnh Mỗi ngày ăn rau xanh làm thể trẻ khỏe mạnh, giảm bệnh tật khơng nên bỏ qua rau xanh + Trị chơi: Cho trẻ chơi trị chơi: "Tơi làm bạn với rau xanh" - số trẻ đội lên đầu mẫu rau nhựa đứng vòng tròn trong, trẻ khác đứng vịng trịn ngồi nói: "tơi tìm bạn rau muốn làm bạn với bạn" Trẻ tương ứng với loại rau gọi tên vịng ngồi Cứ cho trẻ tiếp tục chơi Kết thúc hoạt động cô trao đổi với trẻ hoạt động, nhận xét trình hoạt động trẻ, động viên trẻ lần sau thực tốt *Hoạt đợng bé làm ăn: (Chủ đề: Gia đình) - Mục đích: Trẻ làm theo trình tự đơn giản chuẩn bị ăn - Chuẩn bị: Thực đơn, sơ đồ, thực phẩm tươi nhựa - Tiến hành: Trong lớp Giới thiệu với trẻ "Hôm nay, làm ăn thật ngon để tham gia hội chợ ẩm thực" Nhưng hội chợ có nhiều người tham dự, ăn ngon, hấp dẫn thưởng Các làm ăn thật ngon nhé! Đầu tiên, cô giáo chuẩn bị thực đơn với tranh kèm theo từ, vẽ sơ đồ bước làm ăn Vẽ tranh bước làm ăn "Xiên chín" + Chuẩn bị: que xiên tăm gỗ + Chuẩn bị lát cắt chuối chín, múi cam, xồi, thứ để riêng đĩa + Xiên miếng chuối + Xiên múi cam + Xiên miếng xoài Phạm Thị Minh Hằng 61 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Cô hướng dẫn trẻ cách xiên miếng hoa quả, xiên khoảng - lát Sau đặt vào đĩa cho trẻ ăn vào bữa phụ (trước cho trẻ thực phải cho trẻ rửa tay sẽ) Kết thúc hoạt động, cô trao đổi với trẻ nhận xét q trình thực hiện, tổng kết thi, tun bố người thắng cuộc, động viên trẻ * Hoạt động thực hành với dao: - Mục đích: Trẻ biết sử dụng dao cách an toàn - Chuẩn bị: Đầy đủ dụng cụ thực đơn, trẻ thực hành cắt thực phẩm, sử dụng dao nhựa, bát, thìa đủ cho trẻ - Địa điểm: Tiến hành lớp Để gây hứng thú cho trẻ, cô giáo đưa dao hỏi trẻ: Cơ có đây? Hằng ngày, thấy mẹ hay dùng dao để làm gì? Bây tập thực hành với dao thành thạo mẹ nhé! Đầu tiên, cô hướng dẫn trẻ cách dùng dao: + Chú ý nhìn vào vật cắt, giữ ngón tay an toàn + Sử dụng thớt để vật lên cắt, giữ chặt vật cắt thớt cắt + Chỉ sử dụng dao có người lớn bên cạnh giám sát + Giữ khoảng cách với bạn khác cắt Tiếp đó, giáo chuẩn bị sơ đồ thực đơn "Salat hoa quả" + Vẽ hình táo, chuối, dứa, loại bìa khổ A4 + Xếp bìa theo trình tự bước thành hàng bàn thấp từ trái sang phải + Đặt bìa bát đựng chín tương ứng (quả thật, đồ chơi nặn đất nặn) + Cho trẻ nhặt miếng vào bát Hướng dẫn trẻ trộn Phạm Thị Minh Hằng 62 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Hình vẽ táo Hình vẽ chuối Hình vẽ dứa và lát táo lát chuối lát dứa (1) (2) (3) Hình vẽ cam Hình vẽ nho Hình vẽ cốc salat quả, múi cam nho bỏ hạt thìa để trộn (4) (5) (6) Kết thúc hoạt động, cô giáo trẻ nhận xét trẻ thưởng thức sản phẩm * Hoạt động: Bé tập làm vệ sinh môi trường (Chủ đề: Gia đình, Trường mầm non) - Mục đích: Giáo dục trẻ vệ sinh môi trường sống xung quanh - Chuẩn bị: Một số thơ, hát, truyện kể có nội dung giáo dục vệ sinh mơi trường Đồ dùng vệ sinh: chổi, khăn lau, xô, chậu, sọt rác, nước - Tiến hành: Gây hứng thú cho trẻ cách cho trẻ xem tranh có vẽ hình cô lao công dọn dẹp môi trường Hỏi trẻ tranh có vẽ gì? Các lao cơng làm gì? Cơ dọn dẹp với cô, lao công nhé! Cho trẻ ngồi sân trường, hướng dẫn trẻ nhặt rụng sân trường bỏ vào thùng rác Thơng qua giáo dục trẻ khơng vứt rác bừa bãi, phải để gọn vào nơi quy định Trẻ nhặt xong, cô cho trẻ rửa tay vào lớp ngồi vào chỗ mình, đọc thơ: Bé giữ vệ sinh môi trường Sân trường bé chơi Thấy vàng rơi Vung vãi khắp nơi Cùng nhặt Phạm Thị Minh Hằng 63 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Bỏ vào thùng rác Các nơi Khơng khí lành Giúp bé học hành Chăm ngoan, khỏe mạnh (Minh Châu - tuyển tập thơ ca mẫu giáo) Sau trẻ đọc thơ xong cô trẻ nhận xét khen ngợi, động viên trẻ * Hoạt động: Rửa mặt (Chủ đề: Bản thân) - Mục đích: Dạy trẻ biết rửa mặt, hình thành trẻ thói quen giữ mặt - Chuẩn bị: Khăn mặt, nước, chậu, thơ "Bé tập rửa mặt" Bé tập rửa mặt Một tay chẳng làm Cô cất giọng thỏ thẻ Bé phải lau hai tay Làm đây? Bắt đầu từ mắt Bé gấp đôi khăn Lau từ Lau hai bên má đỏ Nhích khăn lên bé Gấp đơi lần Lau sống mũi xuống Lau cổ cằm Sau đến gì? Mắt bé nhìn chăm chăm Cái miệng xinh bé! Kìa khen bé giỏi Nguyễn Thị Linh - Tiến hành: Cô giáo đọc cho trẻ nghe thơ "Bé tập rửa mặt", cô nói cho trẻ biết phải rửa mặt, mũi Khi phải rửa mặt? có muốn rửa mặt thật khơng? Cơ tập rửa mặt cho thật nhé! Cô hướng dẫn trẻ cách lấy nước rửa mặt, cách rửa mặt Phạm Thị Minh Hằng 64 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương + Lấy nước từ vịi nước, lấy nhẹ nhàng khơng làm ướt bẩn quần áo, không bắn nước nhà + Xắn cao tay áo với trẻ tay áo dài, rửa tay trước rửa mặt, vò khăn mặt, vắt bớt nước + Rũ khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau hai mắt trước, di chuyển khăn, lau sống mũi, di chuyển khăn, lau miệng, cằm, gấp đôi khăn lau bên má + Gấp đơi khăn lần vị khăn lần hai, vắt bớt nước lau cổ, gáy, lật mặt sau ngoáy hai lỗ tai, vành tai, cuối dùng hai góc khăn ngốy lỗ mũi + Vị khăn lần cuối, vắt kiệt nước, rũ thẳng phơi lên giá Kết thúc hoạt động, cô khen trẻ làm tốt động viên trẻ làm chưa 3.5.5 Tiến hành đo cuối thử nghiệm: Sau thời gian thử nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo bé – tuổi nhóm thử nghiệm trường mầm non Lê Đồng - Thị xã Phú Thọ, để đánh giá kết thử nghiệm, tiến hành đo lại mức độ thực nội dung phiếu đánh giá kết giáo dục dinh dưỡng sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm (thử nghiệm đối chứng) nội dung phiếu đánh giá Cách đo tương ứng cách đo đầu vào trước thử nghiệm Sau thu kết quả, sử dụng phương pháp thông kê toán học để xử lý kết thu Kết thu sau: Phạm Thị Minh Hằng 65 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Bảng 8: Mức độ thực từng nội dung trẻ nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm Tiêu chí Nhóm đánh giá trẻ Mức độ thực tập (%) Yếu TB Khá SL % SL % SL % Nội dung TN 0 12 60 40 ĐC 30 11 55 15 Nội dung TN 11 55 40 ĐC 15 10 50 35 Nội dung TN 0 13 65 35 ĐC 20 11 55 25 Nội dung TN 0 35 13 65 ĐC 15 45 40 Bảng 9: Mức độ thực nội dung trẻ nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm Nhóm trẻ Số trẻ Mức đợ thực nội dung (%) Yếu TB Khá ĐC 20 10 60 30 TN 20 40 55 Phạm Thị Minh Hằng 66 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương * Biểu đồ 2: So sánh mức độ thực nội dung nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 60 50 40 Đối chứng Thử nghiệm 30 20 10 Khá TB Yếu Từ bảng số liệu biểu đồ thông qua việc quan sát trình thực nội dung trẻ rút nhận xét sau: Sau tiến hành thử nghiệm, mức độ thực tập nhóm trẻ có thay đổi lớn Kết thử nghiệm nội dung sau: Ở nhóm đối chứng, số trẻ đạt loại chiếm 30%; nhóm thử nghiệm, số trẻ đạt loại 55% (cao nhóm đối chứng 25%) Số trẻ đạt loại trung bình nhóm thử nghiệm 40% nhóm đối chứng 60% Sau tiến hành thử nghiệm nhóm thử nghiệm cịn cháu đạt loại yếu (chiếm 5% tổng số trẻ nhóm) Sở dĩ có kết cháu sinh vào cuối năm nên mức độ thực nội dung so với cháu khác nhóm sinh vào đầu năm Mặt khác, tính nhút nhát, phụ huynh nng chiều nên cháu thực nội dung lúng túng Tuy mức độ thực nội dung cháu loại yếu tiến hành thử nghiệm cháu có tiến Về cách thực nội dung trẻ: Phạm Thị Minh Hằng 67 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương - Nội dung 1: Trẻ nhóm đối chứng thực tốt nhóm thử nghiệm Trẻ gọi tên phân biệt số thực phẩm thơng thường cách xác Ở nhóm đối chứng có số trẻ đạt mức độ thực nội dung số trẻ chiếm tỷ lệ nhỏ (3/20 trẻ chiếm 15% số trẻ nhóm) - Nội dung 2: Trẻ nhóm thử nghiệm biết nhận thức tốt hơn, biết giá trị dinh dưỡng với thể lợi ích số thực phẩm thông thường, biết mối quan hệ ăn uống sức khỏe so với trẻ nhóm đối chứng - Nội dung 3: Trẻ nhóm thực nghiệm thực tốt so với trẻ nhóm đối chứng Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn chấp nhận ăn loại thức ăn Trẻ tự giác tham gia vào trực nhật, phục vụ bữa ăn, biết sử dụng dụng cụ ăn uống - Nội dung 4: Trẻ nhóm thử nghiệm tự giác hơn, tích cực hơn, có ý thức hơn, có thói quen giữ vệ sinh so vơi trẻ nhóm đối chứng Trẻ nhóm thử nghiệm thực thao tác vệ sinh thành thạo so với trẻ nhóm đối chứng *So sánh mức đợ thực nợi dung trẻ nhóm trước sau tiến hành thử nghiệm Bảng 10: Mức độ thực tập nhóm đối chứng trước sau tiến hành thử nghiệm Thời gian Số trẻ Trước TN Sau TN Phạm Thị Minh Hằng Mức độ thực nội dung (%) Khá TB Yếu 20 25 50 25 20 30 60 10 68 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Bảng 11: Mức độ thực nội dung nhóm thử nghiệm trước sau tiến hành thử nghiệm Thời gian Số trẻ Mức độ thực nội dung (%) Khá TB Yếu Trước TN 20 20 60 20 Sau TN 20 55 40 Bảng 12: So sánh mức độ thực nội dung nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước sau tiến hành thử nghiệm Mức đợ thực Nhóm trẻ Trước TN Đối chứng Số trẻ 20 Thử nghiệm Sau TN Đối chứng 20 Thử nghiệm Phạm Thị Minh Hằng 69 nội dung (%) Khá TB Yếu 25 55 20 20 60 20 30 60 10 35 40 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương * Biểu đồ 3: So sánh mức độ thực nội dung nhóm trước sau thử nghiệm 60 50 40 Khá TB Yếu 30 20 10 Đối Thử Đối Thử chứng nghiệm chứng nghiệm TRƯỚC TN SAU TN Từ bảng số liệu biểu đồ rút nhận xét sau: - Về mức độ thực nội dung nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm: trước tiến hành thử nghiệm số trẻ đạt loại 25%, TB 55%, Yếu 20% Sau tiến hành thử nghiệm số trẻ đạt loại 30% (tăng 5%), TB 60% (tăng 5%), Yếu 10% (giảm 10%) - Về mức độ thực nội dung nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm: Trước tiến hành thử nghiệm số trẻ đạt loại 20%, TB 60%, Yếu 20% Sau tiến hành thử nghiệm số trẻ đạt loại 35% (tăng 15%), TB 40% (giảm 20%), Yếu 5% (giảm 15%) Như vậy, sau thử nghiệm số trẻ đạt loại nhóm thực nghiệm tăng nhiều nhóm đối chứng (nhiều hơn), số trẻ đạt loại TB yếu giảm rõ rệt giảm xuống thấp so với nhóm đối chứng Chứng tỏ mức độ thực nội dung trẻ nhóm thử nghiệm tăng cao, nhóm đối chứng tăng Phạm Thị Minh Hằng 70 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương khơng đáng kể Vì mức độ thực nội dung trẻ nhóm thử nghiệm đồng trẻ nhóm đối chứng 3.6 Kết luận chương Quá trình thử nghiệm soạn thảo tổ chức nhằm kiểm chứng hiệu số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo - tuổi, qua chứng minh giả thuyết khoa học đề Kết thu sau tiến hành thử nghiệm cho thấy: việc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ nhóm thử nghiệm thực tốt nhóm đối chứng điều thể mức độ thực nội dung đo trẻ nhóm thử nghiệm cao đồng Như với kết thu sau q trình thử nghiệm, kết luận biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo tuổi mà đưa có tính khả thi Phạm Thị Minh Hằng 71 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung Qua nghiên cứu lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài “Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi” thân nhận thấy công tác giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mẫu giáo đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển người Sức khỏe, khả lao động tuổi thọ người phụ thuộc nhiều vào trạng thái sức khỏe họ lúc nhỏ Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non nên tác động tốt, xấu lứa tuổi ảnh hưởng đến đời trẻ sau Tương lai trẻ chịu ảnh hưởng tác động người lớn tác đem lại Chính mà nhà giáo dục học tiền bối N.K Crupxcaia nói: “Điều mà nhà giáo dục học cần phải biết cấu tạo đời sống thân thể người – giải phẫu sinh lý học thân thể người phát triển Thiếu điều khơng thể nhà giáo dục học, làm cho đứa trẻ phát triển cách đắn được” Giáo dục mầm non tạo nên an toàn cho xã hội, tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình, tạo tiền đề để phát triển nguồn lực cho tương lai Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non sau: Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề phù hợp Biện pháp 2: Tổ chức bữa ăn trưa hợp lý cho trẻ trường mầm non Biện pháp 3: Giáo dục thói quen vệ sinh – văn minh ăn uống cho trẻ Biện pháp 4: Kiểm tra, giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ thông qua biểu đồ tăng trưởng Biện pháp 5: Chủ động lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ theo chủ đề trường mầm non Phạm Thị Minh Hằng 72 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Biện pháp 6: Tăng cường củng cố cho trẻ kiến thức nhóm lương thực thực phẩm Kết thử nghiệm cho thấy biện pháp đưa có tính khả thi Các biện pháp có mối liên hệ mật thiết với giáo viên nắm sử dụng chúng cách linh hoạt giúp trẻ hình thành thói quen vệ sinh ăn uống, biết lợi ích thực phẩm, biết ăn đủ chất không kén chọn thức ăn, từ đảm bảo phát triển tồn diện cho trẻ Kiến nghị: Quá trình tiến hành thử nghiệm biện pháp tổ chức giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ chưa dài kết thử nghiệm cho phép đưa đề xuất sau: - Muốn nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề phải xây dựng thực kế hoạch cách đồng bộ, thống liên tục từ trường, lớp, giáo viên, công nhân viên, phù hợp với đặc điểm lớp, tâm sinh lý trẻ (đặc điểm ghi nhớ, khả ý, ngôn ngữ, …) theo nguyên tắc, phương pháp, nhiệm vụ giáo dục bậc học mầm non Giáo viên người chủ động thực kế hoạch, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - Phải tôn trọng trẻ, đối xử công với trẻ, dành cho trẻ hội để trẻ phát huy tính tích cực, tự giác, tự nguyện hoạt động, động viên khuyến khích, khen trẻ kịp thời trẻ thực hành vi tốt Tăng cường trò chuyện để hiểu trẻ, tạo vốn kiến thức kinh nghiệm cho trẻ, hồn thiện giáo dục nhân cách cho trẻ thơng qua lồng ghép tích hợp nội dung hình thức giáo dục - Cần làm tốt công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Tuyên truyền giúp phụ huynh toàn xã hội hiểu vai trò dinh dưỡng sức khỏe trẻ Phạm Thị Minh Hằng 73 Lớp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) - Xuất năm 2002 - Giáo dục học Nhà xuất Đại học sư phạm Phạm Mai Chi – Nguyễn Kỳ Minh Nguyệt – Nguyễn Tố Mai Dinh dưỡng trẻ em – Nhà xuất Giáo dục, H, 1998 Bác sĩ Lê Mai Hoa – Xuất năm 2002 Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em Trường Đại học Sư phạm Tiến sĩ Lê Thu Hương (Chủ biên) – Giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp – Nhà xuất Giáo dục Giáo sư Hà Huy Khôi – Giáo sư Từ Giấy Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe – Nhà xuất Y học, H, 1998 6.Giáo sư Hà Huy Khôi – Dinh dưỡng an toàn thực phẩm – Nhà xuất Y học, H, 1996 7.Tiến sĩ Hoàng Thị Phương – Xuất 2003 – Giáo trình Vệ sinh trẻ em – Nhà xuất Đại học Sư phạm PGS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Xuất năm 2003 – Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm Phòng chống suy dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em – Vụ giáo dục mầm non – Bộ GD ĐT (Tài liệu huấn luyện) 10 Một số vấn đề chăm sóc – giáo dục sức khỏe dinh dưỡng môi trường cho trẻ từ đến tuổi – Xuất năm 1999 - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1998 – 2000 Bộ GD ĐT Phạm Thị Minh Hằng 74 Lớp K7 ĐHSP Mầm non ... 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – SỨC KHỎE THEO CHỦ ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – t̉i Chăm sóc giáo. .. Phương pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi Phương pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi cách thức làm việc giáo viên trẻ, giáo. .. cứu Quá trình dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi 4. 2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giả thuyết

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (Chủ biên) - Xuất bản năm 2002 - Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
2. Phạm Mai Chi – Nguyễn Kỳ Minh Nguyệt – Nguyễn Tố Mai. Dinh dưỡng trẻ em – Nhà xuất bản Giáo dục, H, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng trẻ em
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
3. Bác sĩ Lê Mai Hoa – Xuất bản năm 2002 Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em. Trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em
4. Tiến sĩ Lê Thu Hương (Chủ biên) – Giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp – Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
5. Giáo sư Hà Huy Khôi – Giáo sư Từ Giấy. Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe – Nhà xuất bản Y học, H, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
6.Giáo sư Hà Huy Khôi – Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm – Nhà xuất bản Y học, H, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
7.Tiến sĩ Hoàng Thị Phương – Xuất bản 2003 – Giáo trình Vệ sinh trẻ em – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vệ sinh trẻ em
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
8. PGS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Xuất bản năm 2003 – Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
9. Phòng chống suy dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em – Vụ giáo dục mầm non – Bộ GD và ĐT (Tài liệu huấn luyện) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống suy dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em
10. Một số vấn đề chăm sóc – giáo dục sức khỏe dinh dưỡng môi trường cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi – Xuất bản năm 1999 - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1998 – 2000 của Bộ GD và ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chăm sóc – giáo dục sức khỏe dinh dưỡng môi trường cho trẻ từ "0 đến 6 tuổi

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w