Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3 4 tuổi
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON XÃ NGHĨA LÂM HỒ SƠ SÁNG KIẾN “XÂY DỰNG TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI” Tác giả: Mai Thị Thơm Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên tuổi Nơi công tác: Trường mầm non xã Nghĩa Lâm Nghĩa Lâm, ngày 25 tháng 05 năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Mầm non Nghĩa Lâm Tơi: Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc Ngày Số Họ tên TT Nơi công tác tháng năm (hoặc nơi thường sinh trú) Chức danh Trình độ tạo sáng chuyên kiến môn (ghi rõ đồng tác giả, có) Mai ThịThơm 23/02/1981 Trường Mầm non xã Nghĩa Lâm Cao đẳng Giáo viên sư phạm 100% mầm non - Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến:“ Xây dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3-4 tuổi” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến): Không - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học: 2020 – 2021 - Mô tả chất sáng kiến: + Giáo viên cần thay đổi cách nhìn nhận khả trẻ, để trẻ tự làm công việc vừa sức + Tạo hội tối đa cho trẻ rèn luyện tính tự lập + Nghệ thuật sử dụng lời khen, chê giáo dục tính tự lập cho trẻ + Rèn luyện tính tự lập cho trẻ hoạt động theo chế độ sinh hoạt hàng ngày đảm bảo tính thường xuyên liên tục + Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục tính tự lập cho trẻ - Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Cơ sở vật chất, đồ dùng học liệu, đồ dùng đồ chơi, phương tiện trực quan để phục vụ cho hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Các giải pháp đưa để giáo dục tính tự lập cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tính tự lập áp dụng vào hoạt động giáo dục trẻ lớp phụ trách, có chia sẻ với đồng nghiệp đơn vị chia sẻ với bậc phụ huynh nhóm lớp, chia sẻ với đơn vị bạn tong cụm chun mơn + Bản thân có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, biết vận dụng khéo léo phương pháp dạy học theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giáo dục tính tự lập cho trẻ, có nhiều hình thức đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ + Bản thân cố gắng xây dựng môi trường hoạt động đa dạng, phong phú, gần gũi hấp dẫn trẻ có lồng ghép nội dung giáo dục Khi giáo dục tính tự lập cho trẻ, giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động đạt hiệu Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Lâm, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Người nộp đơn Mai Thị Thơm THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng năm 2020 đến ngày 25 tháng năm 2021 Tác giả: Họ tên: Mai Thị Thơm Năm sinh: 1981 Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Lâm Địa liên hệ: Trường Mầm non xã Nghĩa Lâm Điện thoại: 0842022898 Đồng tác giả (nếu có): Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Lâm Địa chỉ: Xã Nghĩa Lâm - Nghĩa Hưng - Nam Định Điện thoại: 02283723673 - Trường Mầm non xã Nghĩa Thành Địa chỉ: Xã Nghĩa Thành - Nghĩa Hưng - Nam Định - Trường Mầm non TT Quỹ Nhất Địa chỉ: Thị trấn Quỹ Nhất - Nghĩa Hưng - Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hiện gia đình có con, nên thường cha mẹ nâng niu, chiều chuộng, trẻ độ tuổi nhỏ (mầm non) Các bậc phụ huynh hay nghĩ lứa tuổi nhỏ khơng thể làm tốt việc nào, có thật nhiều trẻ 5-6 tuổi chí 6-7 tuổi mà chưa làm công việc tự phục vụ thân như: tự xúc cơm ăn, tự mặc quần áo, tự lấy cất đồ dùng cá nhân Việc cha mẹ bao bọc, chiều chuộng cách mức, tự làm thay việc vơ tình làm hội tự lập trẻ Bên cạnh đó, việc ln cưng chiều, làm thay việc làm trẻ thấy ln người quan tâm, chiều chuộng, cần địi đáp ứng Từ vơ tình hình thành trẻ tính ích kỉ, thái độ bướng bỉnh, lười biếng, tự tin, ỷ lại vào người khác ln coi “nhất” Hơn nhiều cha mẹ nghĩ định cho thứ tốt cho con, nhiều cha mẹ ln lo lắng theo sát con, không tin vào khả con, muốn cho làm thấy làm lóng ngóng, vụng về, chậm chạp sốt ruột, khơng cho trẻ làm nữa, để làm ln cho nhanh Chính việc làm khiến cho trẻ dần tính tự lập dẫn đến hậu to lớn trẻ trưởng thành sau Xuất phát từ thực tế nêu trên, với mong muốn nâng cao tính tự lập cho trẻ tơi mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT II.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến a) Ưu điểm: Được phân công ban giám hiệu nhà trường, phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Với quan tâm đạo sát Ban giám hiệu việc rèn tính tự lập cho trẻ theo tài liệu chuyên môn, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, đạo cấp, ban ngành, tạo điều kiện cho tơi tiến hành tìm hiểu suốt trình nghiên cứu - Trẻ học chuyên cần cao nên đảm bảo trình dạy học trị khơng bị gián đoạn - Đa số trẻ có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn tích cực tham gia hoạt động lao động lớp trường - Bản thân tơi có trình độ chuẩn, có lịng u nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề có tình u thương trẻ, nhiệt tình động ham học hỏi - Phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ b) Nhược điểm: - Một số trẻ chưa học qua độ tuổi nhà trẻ nên kỹ tự phục vụ trẻ khơng có mà hồn tồn phụ thuộc vào bố mẹ cô giáo - Do bố mẹ trẻ coi trẻ cịn nhỏ non nớt nên q nng chiều mà không để trẻ tự làm lấy việc dù nhỏ Một số trẻ lớp nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động giáo dục - Nhiều phụ huynh cịn bận rộn, làm ăn xa có thời gian quan tâm trẻ, cịn phó mặc cho ông bà đưa đón trẻ nên việc trao đổi thông tin cịn hạn chế dẫn tới việc khơng phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Xuất phát từ khó khăn thuận lợi nên nghiên cứu thấy phải quan tâm đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ để trẻ ln chủ động, linh hoạt, tự tin sống Để thực điều tơi nghiên cứu số biện pháp sau: Từ vấn đề có liên quan đến đề tài tiến hành khảo sát học sinh lớp đầu năm 30 học sinh (lớp tuổi C - Trường mầm non xã Nghĩa Lâm): Tổng số Trẻ có khả tự lập 30 10 Tỷ lệ 33% Trẻ chưa có khả tự lập 20 Tỷ lệ 67% Cha mẹ mà chẳng thương yêu thương cho cách tốt cho trẻ Ở lớp số phụ huynh ngày bế từ cổng vào tận vào lớp đặt ngồi vào ghế cháu lại mập, khỏe mạnh, người ta nghĩ làm yêu thương Nếu không để trẻ tự để trẻ dắt tay bố mẹ vui vẻ vào lớp, mà đâu phải bố mẹ khơng thương Có phụ huynh gửicon cho cô mà quanh quẩn khơng lại dặn dị cơ: Cơ đừng cho cháu ngồi kẻo cháu ốm, để ý khỏi bạn bắt nạt cháu, cô nhắc cháu vệ sinh, theo dõi, thấy tất trẻ cưng chiều q mức có tính ích kỉ biết đến thân, lười biếng, ỷ lại vào giáo, bạn bè, vào người khác Chính không nhận thức tầm quan trọng việc giúp trẻ sớm tự lập, có phụ huynh dần cướp khả trẻ Tự lập đức tính tốt khơng phải tự nhiên mà có, để hình thành trình rèn luyện, giáo dục phải bắt đầu từ nhỏ độ tuổi trẻ hứng thú, thích khám phá điều mẻ, muốn tự làm việc thích Vì trước tiến hành rèn tính tự lập cho trẻ tơi thường hay nóng vội, tơi dạy trẻ q nhiều việc lúc thấy, đồng thời hướng dẫn sợ trẻ khơng hiểu tơi phải giải thích nhiều lần, từ trẻ tiếp nhận nhiều lúc khơng phù hợp với khả Sau thời gian thực nhận cần chờ trẻ tiếp thu, thục việc hướng dẫn trẻ làm việc khác Và hướng dẫn làm mẫu chậm từ đầu đến cuối để nhìn rõ ln tạo cho trẻ thoải mái hứng thú với việc trẻ làm Sau hướng dẫn trẻ, cho trẻ thực hành nên trẻ nhớ nhanh thích thú Bên cạnh có trẻ chưa tự làm trách mắng trẻ khiến trẻ trở nên rụt rè tự tin với khả Chính q trình nghiên cứu đề tài, thay đổi thực biện pháp để giải vấn đề như: II.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến a) Để trẻ tự làm công việc nhỏ, vừa sức: Trẻ đến trường chưa có thói quen tự cất lấy đồ dùng cá nhân như: Tự cất (lấy) ba lô; tự cởi (đội) mũ; cởi (mặc) áo; (cất) giầy dép Một phần trẻ chưa rèn luyện mặt khác phụ huynh nuông chiều dẫn đến trẻ bị thụ động hoạt động Chính muốn hình thành thói quen tốt cho trẻ trước tiên tơi lập danh sách số công việc tự phục vụ mà trẻ lớp tơi có khả làm như: Tự cất, lấy đồ dùng cá nhân, tự vệ sinh, tự dọn dẹp đồ chơi sau chơi xong, tự rửa tay xà phòng, lau bàn ăn, xếp bàn ghế, lấy cất gối nơi quy định, nhặt rụng, bỏ rác vào thùng Muốn trẻ đạt việc tự lập hoàn toàn kĩ trước tiên cần phải cho trẻ trải qua trình hướng dẫn, trình hướng dẫn bao gồm: hướng dẫn lời hướng dẫn hành động mẫu, vừa nói vừa làm trẻ Lúc đầu trẻ dọn dẹp, sau thời gian trẻ chơi xong bắt đầu hình thành thói quen cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Tơi động viên trẻ phải hồn thành công việc giao để trẻ cảm thấy lớn Ngồi tơi ln theo dõi sát trẻ, dạy trẻ tự làm, trẻ chưa thành thạo tơi hướng dẫn trẻ làm lại không nên vội vàng làm thay, làm hộ hết cho trẻ dẫn đến trẻ có tính lười biếng, dựa dẫm ỷ lại không muốn làm, không áp đặt cho trẻ mà khéo léo rèn kĩ tự phục vụ bảnthân lúc nơi, thời điểm thích hợp, từ hình thành cáchành động thói quen tốt cho trẻ sinh hoạt hàng ngày Đôi tơi đưa số cơng việc có mức độ khó khăn cao để thử thách trẻ Hình ảnh: Trẻ dọn đồ chơi giúp b) Rèn luyện, trì tính tự lập cho trẻ: Phần lớn trẻ tuổi có khả làm số việc đơn giản, trẻ có ý thức điều ln muốn chứng tỏ, thử thách lực hoạt động sinh hoạt ngày Vì tơi tạo tình để thu hút trẻ làm nhiều như: Cất ba lô, dép, đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ mình, tự cởi mặc quần áo, cởi dày dép, tự xúc cơm ăn, lấy nước uống,biết cất dọng đồ dùng đồ chơi, giúp cô phơi khăn lên giá hình thành trẻ tính tự giác, tự định, tự xoay sở cần tạo mơi trường gần gũi an tồn giúp phát huy tính tự lập thân Bởi đứa trẻ có lực tự lập, cần người lớn khuyến khích cho hội thức điều trẻ làm.Tạo mơi trương thuận lợi, hội tối đa cho trẻ điều kiện giúp trẻ phát huy tính tự lập Qua thân trẻ ý thức cơng việc, hoạt động mà chúng làm khơng có người lớn bên cạnh Ví dụ: Trong đón trẻ số trẻ phơi khăn lên giá giúp giáo: H ình ảnh: Trẻ phơi khăn lên giá Ngược lại cô không tạo môi trường thuận lợi cho trẻ hoạt động trẻ khó thực cơng việc trẻ mong muốn sinh chán nản khả tự lập c) Sử dụng lời động viên, khen, chê: Trẻ nhỏ thích người lớn khen ngợi động viên, đặc biệt cô giáo động viên khen ngợi trẻ lại thích giáo khen giúp trẻ hứng thú tích cực, chủ động tự tin vào thân hơn, mong muốn thực công việc Việc khen ngợi cần khen hành động cơng nhận trẻ hồn thành cơng việc cho dù trẻ hoàn thành mức sơ sài Chính mà cần đưa lời khen tích cực sau việc mà trẻ làm 10 không khen ngợi mức Cụ thể đưa lời nhận xét tích cực như: Cảm ơn xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng giúp cô, vệ sinh nơi quy định đó, vui giúp cô lau cây, xếp dép lên giá gọn gàng… Ví dụ: Khi cháu Thư tự vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào tủ mà khơng khóc nhè khơng cần bố mẹ giúp đỡ, cháu có tiến rõ rệt sau tháng học nên khen ngợi động viên Thư câu nói tích cực: Hôm học ngoan, biết tự giác vào lớp cất đồ dùng mình! Cơ vui! Ngoài lời khen ngợi động viên trẻ, tơi sử dụng ngơn ngữ thể kèm theo lời khen ngợi Tơi nhìn trẻ ánh mắt trìu mến, nhẹ nhàng xoa đầu âu yếm trẻ vào lịng Tơi nhận thấy trẻ vui vẻ có xu hướng điều chỉnh hành vi tốt lên theo lời khen cô giáo Trong trường hợp cá biệt trẻ có thói quen ỉ lại vào người khác, khơng có ý thức tự lập tơi thường giành nhiều thời gian động khích lệ trẻ, giáo dục nhẹ nhàng từ từ mẩu chuyện kể ngắn, thơ, hát có tính giáo dục hành vi tự lập cao Qua giúp trẻ nhìn nhận lại tự điều chỉnh hành vi Ví dụ: Cháu Minh thời gian đầu học thường khơng có thói quen cất dồ dùng đồ chơi sau chơi, thường giao nhiệm vụ cho bé cụ thể: Con cất đồ chơi gỗ vào rổ cho cô Và thường kể cho bé nghe câu chuyện sưu tầm để thơng qua hình tượng nhân vật giáo dục trẻ Tơi không kỳ vọng vào kết trẻ, địi hỏi trẻ phải có tính tự lập ln thời gian ngắn, tơi tơn trọng q trình thay đổi cố gắng rèn luyện tính tự lập trẻ Dù trẻ có hành động nhỏ tiến tuyên dương khen ngợi trẻ trước lớp để trẻ có động lực cố gắng Ví dụ: Hơm bạn Phát cất gọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, lớp thưởng cho bạn tràng pháo tay khen ngợi bạn nào! d) Rèn luyện tính tự lập cho trẻ hoạt động theo chế độ sinh hoạt hàng ngày đảm bảo tính bền vững, thường xun liên tục * Giờ đón, trả trẻ: Khi đón trẻ từ tay phụ huynh tơi thường hay quan tâm trao đổi nhẹ nhàng cởi mở với phụ huynh tình hình trẻ lớp, trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ nhà: Rửa mặt, chải tóc, đánh răng, ăn mặc gọn gàng sẽ, tự lấy đồ dùng cá nhân trước đến trường Khi trẻ bắt đầu đến lớp hướng dẫn trẻ gấp quần áo, mũ, khăn, gọn gàng bỏ vào ba lô cất vào ngăn tủ cá nhân để cần tìm dễ dàng nhanh chóng Trước trẻ tự kiểm tra lại đồ dùng Sau số lần tơi 16 Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi bán hàng 17 Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi đóng vai bác sĩ * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Đây hoạt động nhằm hình thành số nề nếp, ý thức tự phục vụ trẻ Nó hoạt động quan trọng cần phải hình thành cho trẻ từ cịn nhỏ, thói quen giúp cho trẻ có ý thức chủ động, tự giác ăn uống, vệ sinh Đầu năm trẻ lớp tơi cịn bỡ ngỡ chưa biết nhiều kỹ tự phục vụ thân, tơi cịn phải giúp đỡ trẻ nhiều như: vệ sinh cá nhân rửa mặt, rửa tay, đeo yếm ăn, trộn cơm, xúc cơm ăn… Sau thời gian cô rèn luyện trẻ biết tự vệ sinh cá nhân, tự đeo yếm ăn, tự trộn cơm, xúc cơm ăn, cịn biết giúp chia ăn đến cho bạn… Tôi tạo điều kiện để trẻ tự làm, tự trải nghiệm công việc trẻ thực tất cơng việc tơi quan sát động viên giúp đỡ thực cần thiết Không trẻ biết tự phục vụ cho mà trẻ lớp tơi cịn biết giúp làm số cơng việc Ví dụ: Lớp tơi có trẻ thích gấp khăn tơi liền nhờ trẻ gấp khăn bỏ vào đĩa, có loay hoay làm rơi hết đĩa xuống sàn tơi khơng tỏ khó chịu mà ngược lại nhẹ nhàng hướng dẫn, động viên trẻ, trẻ khác thấy xin cô làm trẻ làm thành thạo trẻ muốn giúp cô Cứ ngày 18 hỏi trẻ muốn giúp gấp khăn, chia thìa, hay chia cơm vào bàn cho bạn nào? Rất nhiều trẻ xung phong muốn làm giúp cô Để trẻ làm ngày tơi nhờ nhóm trẻ khác giúp Sau ăn xong trẻ biết xếp bát thìa vào rổ, nhặt thức ăn rơi vãi vào đĩa, cất ghế vào nơi quy định, tự lau miệng, uống nước, vệ sinh Hình ảnh: Trẻ gấp khăn lau tay để chia cho bàn ăn Đến ngủ cô kê phản ngủ, số trẻ biết giúp cô trải chiếu lên phản sau trẻ lấy gối vào chỗ ngủ Khi ngủ dậy trẻ cất gối vào nơi quy định trẻ biết giúp gấp, chăn chiếu 19 Hình ảnh: Trẻ trải chiếu Để giúp trẻ thực thói quen tự phục vụ cách phấn khởi nhớ lâu kết hợp sử dụng thơ, hát giáo dục vệ sinh để trẻ đọc hàng ngày, giúp trẻ ăn vào tiềm thức nhớ lâu nội dung giáo dục trẻ Mỗi lần đến vệ sinh rửa tay, rửa mặt trẻ thường đọc thơ thực hành động thói quen Ví dụ: Một số thơ giáo dục vệ sinh như: Miếng xà phịng nho nhỏ Em lau khơ bàn tay Em xát lên bàn tay Đôi bàn tay be bé Nước máy vắt Nay rửa xinh xinh Em rửa đơi bàn tay Tất lớp Khăn mặt thơm phức Cùng giơ tay vỗ vỗ (Bài thơ: Rửa tay - Phạm Mai Chi) 20 Hình ảnh: Bé rửa tay Một tay chẳng làm Cô cất giọng nhỏ nhẹ Bé phải lau hai tay Làm đây? Bắt đầu từ mắt Bé gấp đôi khăn Lau từ Lau hai bên má đỏ Nhích khăn lên bé Gấp đôi lần Lau sống mũi xuống Lau cổ, cằm Sau đến gì? Mắt bé nhìn chăm chăm Cái miệng xinh bé Kìa khen bé giỏi ( Bài thơ: Bé tập rửa mặt – Sưu tầm) 21 Hình ảnh: Trẻ rửa mặt * Hoạt động chiều: Hoạt động chiều thường ôn luyện kỹ tự phục vụ tập cho trẻ rửa tay, rửa mặt mặc quần áo, gấp quần áo gọn gàng, cách Tôi đãhướng dẫn cho trẻ thực hành kỹ tự phục vụ cách cụ thể Những kĩ không giúp trẻ có khả thích nghi tốt mà cịn giúp trẻ rèn luyện tính tự giác, tự lập Từ trẻ thể cá tính mạnh mẽ Các bé cảm thấy tị mị với thứ cố gắng để học hỏi điều mẻ Vì thời điểm thích hợp để rèn luyện kĩ cần thiết cho trẻ Bên cạnh tơi thường để trẻ chơi hoạt động tự theo ý thích, trẻ thường tự lấy đồ chơi, tự chọn đồ chơi để chơi nhóm bạn mà trẻ u thích Trẻ tự thể tính cách, sở thích, sáng tạo thân tham gia trò chơi tự trẻ lựa chọn Tính tự lập từ hình thành cách tự nhiên 22 Hình ảnh: Trẻ hoạt động trị chơi tìm trùng nhóm bạn Hình ảnh: Trẻ tập làm thí nghiệm với dầu ăn nước e) Trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục tính tự lập cho trẻ Trẻ cần phải tự lập lúc nơi, nhà trường Với phương châm “Trường học nhà, nhà trường học”thì việc phối kết hợp với phụ huynh 23 điều vơ quan trọng để giáo dục trẻ, phụ huynh trợ thủ đắc lực việc chăm sóc giáo dục trẻ Thời gian trẻ đến trường nhiều so với thời gian trẻ nhà Những học trẻ học yêu cầu phát triển độ tuổi Tuy nhiên để công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường đạt kết tốt nhất, tránh trường hợp giáo lớp giáo dục trẻ tính tự lập, cịn nhà cha mẹ lại ln làm giúp trẻ việc Chính khơng muốn tình trạng khơng xảy nên tơi thường xuyên trao đổi, tư vấn với phụ huynh phụ huynh hiểulà làm cho trẻ tự lập, tự làm việc khả trẻ.Bố mẹ người làm mẫu hướng dẫn sau để trẻ tự làm người lớn động viên khen ngợi trẻ để trẻ có tự tin có động lực làm tốt Tuyên truyền với phụ huynh phát triển tâm sinh lý lứa tuổi trẻ, nội quy, nề nếp lớp học trao đổi thực tế khả cháu cho phụ huynh thấy khả từ tìm giải pháp tốt để hình thành cho trẻ thói quen nề nếp tốt Tơi thường hay trao đổi thơng tin trẻ đón trả trẻ, buổi họp phụ huynh, đăng trang web trường, nhóm Zalo lớp vấn đề như: Ở lớp cháu làm giúp cô nhiều việc như: Gấp khăn ăn, chai cơm cho bạn, trải chiếu lên sạp,…Ở nhà cháu có hay giúp đỡ ơng bà bố mẹ cơng việc nhỏ khơng? Cháu thường thích làm việc giúp bố mẹ? Bố mẹ có tự phục vụ thân với công việc vừa sức trẻ khơng? Ví dụ: Đi giày, dép, đội mũ, mặc quần áo, tự xúc cơm ăn… Qua cha mẹ ý thức khả lớp từ có biện pháp kết hợp giáo dục tốt gia đình nhà trường Gia đình phải tạo hội cho trẻ thấy việc làm tốt trẻ giải thích cho trẻ hiểu động viên trẻ để lần sau trẻ làm tốt Cô trao đổi với phụ huynh thời gian trẻ nhà, phụ huynh phải động viên khuyến khích trẻ tự phục vụ khơng nên làm hộ trẻ để trẻ ỉ lại Phụ huynh khuyến khích trẻ để trẻ biết giúp bố mẹ công việc nhà vừa sức với trẻ nhặt rau, quét nhà, gấp quần áo,…Cô thường xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tình hình trẻ để động viên khuyến khích trẻ kịp thời VD: Trong nêu gương cô nêu tên bạn chăm ngoan nhà biết giúp đỡ bố mẹ để bạn khác noi theo Sau thường xuyên trao đổi tư vấn với phụ huynh số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ số phụ huynh chia sẻ qua Zalo với giáo hình ảnh mà làm giúp bố mẹ số cơng việc nhà với tâm hào hứng, vui vẻ phấn khởi 24 Hình ảnh: Bé giúp bố mẹ việc nhà Ở góc tun truyền tơi dán số hình ảnh của lớp như: Bé tự thu dọn đồ chơi sau chơi xong, tự xách đồ, tự xúc ăn, tự gấp quần áo, tự rửa mặt, tự rửa tay xà phòng Hình ảnh: Tuyên truyền tới bậc cha mẹ 25 Với lịng tâm, nhiệt huyết tơi, giáo viên lớp phối hợp nhịp nhàng từ phía phụ huynh, tơi thấy thay đổi rõ rệt trẻ lớp tơi Đó mạnh dạn, tự tin, tính tự lập cơng việc hình thành đại đa số trẻ lớp III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: III.1 Hiệu kinh tế Sau năm học áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi” Cha mẹ cảm thấy hài lòng với mà trẻ làm được, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường giáo viên từ bậc phụ huynh thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo cung cấp ngun vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi, ủng hộ hoa, cảnh, chai lọ, lon bia, bìa cát tơg nhiều ngun vật liệu phế thải khác Nhờ đóng góp tranh ảnh, sách báo, nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi phụ huynh học sinh ước tính số tiền làm lợi khoảng 1,3 triệu đồng III.2 Hiệu mặt xã hội a) Giá trị làm lợi cho môi trường: Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác trẻ, ủng hộ tích cực nhà trường, bậc cha mẹ giúp đạt số kết thể kết sau: Tổng số Trẻ có khả tự lập 30 30 Tỷ lệ 100% Trẻ chưa có khả tự lập Tỷ lệ 0% Qua biện pháp khác trẻ thực hành, trải nghiệm, tự thỏa mãn nhu cầu tự lập, thấy học sinh lớp ngày hứng thú tham gia hoạt động lớp đặc biệt trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động, kỹ tự phụ vụ, kỹ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường, kỹ giúp đỡ người trở nên tốt hơn, không cần cô giáo phải nhắc nhở mà trẻ thực cách tự nguyện thích thú Phần lớn trẻ thực hoạt động: Lấy cất đồ dùng nơi qui định, tự rửa tay, rửa mặt trước ăn, biết tự xả nước sau vệ sinh biết rửa tay xà phòng, chuẩn bị bàn ăn, giường ngủ cô, nhặt rác bỏ vào thùng rác, xếp đồ dùng, đồ chơi sau chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước về, Quan sát trẻ lớp mình, tơi thấy khơng cịn hình ảnh bố mẹ bế trẻ vào lớp hay hình ảnh bố mẹ xách túi cho con, mà trẻ tự đeo cặp, tự để cặp, dép, đồ dùng ngắn vào tủ cá nhân mình, biết tự chào cơ,…Từ thói quen tốt trẻ hình thành phát triển bền vững Trẻ động, sáng tạo, tự tìm hiểu, khám phá giải công việc cách hứng thú Qua việc hướng dẫn cho trẻ tính tự lập việc giữ gìn vệ sinh cá nhân 26 vệ sinh chung xung quang khu vực sống, học tập, sinh hoạt mình, trẻ hình thành cho ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh Bằng hoạt động thiết thực lớp, trẻ vui vẻ tham gia cô bạn bè, đồng thời trẻ khen ngợi cố gắng Những điều khiến trẻ chủ động, tích cực việc tự phục vụ thân giúp cha mẹ dọn dẹp, có tinh thần việc bảo vệ môi trường Cùng với việc kết nối giáo viên với phụ huynh qua nhiều hình thức: sổ liên lạc, Zalo, Facebook, trang web… thông tin kịp thời, tạo điều kiện cho trẻ, hết lòng khen ngợi trẻ làm tốt, không tạo áp lực mắng tạo hiệu tốt nâng cao khả năng, nhận thức tự tin, chủ động bé b) Giá trị làm lợi cho an toàn lao động: Việc giáo dục tính tự lập cho trẻ hình thành cho trẻ ý thức tự lập, tự bảo vệ thân, bảo vệ môi trường tự bảo vệ thân tham gia lao động Do đó, từ sớm trẻ tự lập công việc vừa sức mà nhiệm vụ lao động trẻ “lao động tự phục vụ” Chính bồi đắp tạo cho trẻ có khả tự lập tạo giá trị lao động cho riêng mình, đồng thời có ý thức tự bảo vệ thân tham gia lao động trân trọng công sức thành lao động người khác Đặc biệt, lợi ích lớn từ lao động tự phục vụ lợi ích sức khỏe trẻ trình lao động, rèn luyện Xuyên suốt trình kết hợp gia đình nhà trường để tạo nên phát triển toàn diện trẻ, trẻ tự tin có trách nhiệm hơn, trẻ có trải nghiệm, cảm nhận niềm vui tự hào có cơng nhận từ người c) Giá trị làm lợi khác: Tạo khơng khí vui vẻ gia đình bé, cha mẹ trẻ vui tự hào mình, có đánh giá cao cho trường lớp học, từ chất lượng đào tạo nâng cao Nội dung ban giám hiệu ghi nhận nhân rộng lớp mẫu giáo để thực IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Trên sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi” Tôi xin cam kết nội dung báo cáo sáng kiến khơng có chép vi phạm quyền người khác Do khả nghiên cứu tài liệu viết sáng kiến cịn hạn chế chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp hội đồng đánh giá cấp, bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi thực tế, thân có thêm kinh nghiệm giảng dạy đạt kết tốt TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 27 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) Sáng kiến “Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi”của giáo viên Mai Thị Thơm có phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng trường Mầm non xã Nghĩa Lâm năm học 2020-2021 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Tuyết Lan 28 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Xác nhận, đánh giá, xếp loại sáng kiến:“Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi”) Trường Mầm non xã…… xác nhận sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi” đồng chí Mai Thị Thơm–Giáo viên trường Mầm xã Nghĩa Lâm huyện Nghĩa Hưng có phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng trường Mầm non xã …….năm học 2020 - 2021 , ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG 29 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO 1.Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp sáng kiến (nếu có) Ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế Sản phẩm khác kèm theo (nếu có) Các hồ sơ chứng minh áp dụng đơn vị khác - Chương trình giáo dục mầm non – Bộ GDĐT(Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3 – tuổi), (tái lần thứ có chỉnh lí theo Thơng tư số 28/2016/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non) – Tác giả TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp năm học 2020 – 2021 Cục nhà giáo cán quản lí giáo dục - Hướng dẫn rèn luyện kĩ sống cho trẻ mầm non – Bộ giáo dục đào tạo - Hướng dẫn tổ chức sử dụng môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non – Nguyễn Bá Minh (chủ biên), Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Cẩm Bích, Vũ Ngọc Minh, Trịnh Thị Xim, Hoàng Thị Dinh - Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho trẻ giáo dục mầm non – PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc- TS Đinh Thị Kim Thoa- ThS Phan Thị Thảo Hương - Hướng dẫn đánh giá phát triển trẻ sở giáo dục mầm non (Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) – Nguyễn Bá Minh (chủ biên) Hoàng Thị Dinh, Hồ Lam Hồng, Đinh Văn Vang, Bùi Thị Việt 30 - Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm (Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) – Lương Thị Bình, Nguyễn Thanh Giang, Phạm Thị Huyền, Hoàng Thị Thu Hương, Bùi Thị Lâm, Lê Bích Ngọc, Phạm Thị Nhi, Bùi Thị Kim Tuyến - Hướng dẫn tổ chức tập huấn họp mặt cha mẹ tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non – Biên soạn Nguyễn Hồng Thu – Nguyễn Thị Hiếu -Tuyển chọn trò chơi hát thơ ca truyện kể câu đố(dành cho trẻ 3- tuổi) – Phan Lan Anh – Nguyễn Thị Hiếu – Đặng Lan Phương – Nguyễn Thanh Huyền – Hồng Cơng Dụng (Sưu tầm tuyển chọn) - Các hoạt động giáo dục tình cảm kĩ xã hội cho trẻ mầm non (theo chương trình giáo dục mầm non mới) – Lương Thị Bình, Phan Lan Anh - Bé bảo vệ mơi trường – Biên soạn Trần Thị Thu Hịa – Minh họa Nguyễn Quang Phan - Cách khen, cách mắng, cách phạt – Masami Sasaki Wakamatsu Aki - Nói cho trẻ chịu nghe, nói cho trẻ chịu học trường nhà tác giả ADELE ... DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Xác nhận, đánh giá, xếp loại sáng kiến: ? ?Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi? ??) Trường Mầm non xã…… xác nhận sáng kiến kinh nghiệm ? ?Xây dựng tính tự lập cho trẻ. .. dựngtính tự lập cho trẻ mẫu giao 3- 4 tuổi? ?? - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến) : Không - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến. .. CHUNG VỀ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: ? ?Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội Thời gian áp dụng sáng kiến: