Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-
4 tuổi”. Tôi xin cam kết nội dung báo cáo sáng kiến trên khơng có sự sao chép hoặc
vi phạm bản quyền của người khác. Do khả năng nghiên cứu tài liệu và viết sáng kiến còn hạn chế chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của hội đồng đánh giá của các cấp, các bạn đồng nghiệp để sáng kiến của tơi hồn thiện hơn và được áp dụng rộng rãi trong thực tế, bản thân tơi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy và đạt kết quả tốt hơn.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN(Xác nhận) (Xác nhận)
Sáng kiến “Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi”của giáo viên Mai
Thị Thơm có phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng trong trường Mầm non xã Nghĩa Lâm năm học 2020-2021.
HIỆU TRƯỞNG
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại sáng kiến:“Xây dựng tính tự lập cho trẻ mẫu giáo
3- 4 tuổi”)
Trường Mầm non xã……. xác nhận sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng tính tự
lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi” của đồng chí Mai Thị Thơm–Giáo viên trường Mầm xã
Nghĩa Lâm huyện Nghĩa Hưng có phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng tại trường Mầm non xã …….năm học 2020 - 2021.
, ngày tháng năm 2021
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO1.Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp của sáng kiến (nếu có) 1.Bản vẽ mơ tả chi tiết giải pháp của sáng kiến (nếu có)
2. Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế3. Sản phẩm khác kèm theo (nếu có) 3. Sản phẩm khác kèm theo (nếu có)
4. Các hồ sơ chứng minh áp dụng tại các đơn vị khác nhau
- Chương trình giáo dục mầm non – Bộ GDĐT(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non).
- Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi), (tái bản lần thứ 8 có chỉnh lí theo Thơng tư số 28/2016/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non) – Tác giả TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên).
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp năm học 2020 – 2021 của Cục nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
- Hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ mầm non – Bộ giáo dục và đào tạo.
- Hướng dẫn tổ chức và sử dụng môi trường giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non – Nguyễn Bá Minh (chủ biên), Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Cẩm Bích, Vũ Ngọc Minh, Trịnh Thị Xim, Hoàng Thị Dinh.
- Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho trẻ giáo dục mầm non – PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- TS. Đinh Thị Kim Thoa- ThS. Phan Thị Thảo Hương.
- Hướng dẫn đánh giá sự phát triển của trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non). – Nguyễn Bá Minh (chủ biên) Hoàng Thị Dinh, Hồ Lam Hồng, Đinh Văn Vang, Bùi Thị Việt.
- Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn về xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non). – Lương Thị Bình, Nguyễn Thanh Giang, Phạm Thị Huyền, Hoàng Thị Thu Hương, Bùi Thị Lâm, Lê Bích Ngọc, Phạm Thị Nhi, Bùi Thị Kim Tuyến.
- Hướng dẫn tổ chức tập huấn và họp mặt cha mẹ tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non – Biên soạn Nguyễn Hồng Thu – Nguyễn Thị Hiếu
-Tuyển chọn trò chơi bài hát thơ ca truyện kể câu đố(dành cho trẻ 3- 4 tuổi) – Phan Lan Anh – Nguyễn Thị Hiếu – Đặng Lan Phương – Nguyễn Thanh Huyền – Hồng Cơng Dụng (Sưu tầm tuyển chọn)
- Các hoạt động giáo dục tình cảm kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non (theo chương trình giáo dục mầm non mới). – Lương Thị Bình, Phan Lan Anh
- Bé bảo vệ môi trường – Biên soạn Trần Thị Thu Hòa – Minh họa Nguyễn Quang Phan.
- Cách khen, cách mắng, cách phạt con – Masami Sasaki và Wakamatsu Aki
- Nói sao cho trẻ chịu nghe, nói sao cho trẻ chịu học ở trường và ở nhà của tác giả ADELE .