III.1. Hiệu quả kinh tế.
Sau một năm học áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi”. Cha mẹ cảm thấy hài lịng với những gì mà trẻ đã làm được, tin tưởng vào kết quả giáo dục của nhà trường và giáo viên từ đó các bậc phụ huynh thơng cảm, chia sẻ những khó khăn của cơ giáo và đã cung cấp nguyên vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi, ủng hộ cây hoa, cây cảnh, chai lọ, lon bia, bìa cát tơg ...và nhiều ngun vật liệu phế thải khác. Nhờ sự đóng góp tranh ảnh, sách báo, nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi của phụ huynh học sinh ước tính số tiền làm lợi khoảng 1,3 triệu đồng.
III.2. Hiệu quả về mặt xã hội. a) Giá trị làm lợi cho môi trường:
Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự đồng thuận hợp tác của trẻ, sự ủng hộ tích cực của nhà trường, các bậc cha mẹ đã giúp tôi đạt được một số kết quả trong thể hiện ở các kết quả sau:
Tổng số Trẻ có khả năng tự lập Tỷ lệ Trẻ chưa có khả năng tự lập Tỷ lệ
30 30 100% 0 0%
Qua các biện pháp khác nhau trẻ được thực hành, trải nghiệm, được tự thỏa mãn nhu cầu tự lập, tôi thấy học sinh lớp tôi ngày càng hứng thú tham gia các hoạt động của lớp và đặc biệt trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong mọi hoạt động, các kỹ năng tự phụ vụ, kỹ năng giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường, kỹ năng giúp đỡ mọi người trở nên tốt hơn, không cần cô giáo phải nhắc nhở mà trẻ thực hiện một cách tự nguyện và thích thú. Phần lớn trẻ đã thực hiện được các hoạt động: Lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định, tự rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, biết tự xả nước sau khi đi vệ sinh và biết rửa tay bằng xà phịng, chuẩn bị bàn ăn, giường ngủ cùng cơ, nhặt rác bỏ vào thùng rác, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra về,...
Quan sát trẻ lớp mình, tơi thấy khơng cịn hình ảnh bố mẹ bế trẻ vào lớp hay hình ảnh bố mẹ xách túi cho con, mà trẻ tự đeo cặp, tự để cặp, dép, đồ dùng ngay ngắn vào trong tủ cá nhân của mình, biết tự chào cơ,…Từ đó những thói quen tốt của trẻ được hình thành và sẽ phát triển bền vững. Trẻ năng động, sáng tạo, tự tìm hiểu, khám phá và giải quyết cơng việc một cách hứng thú.
và vệ sinh chung xung quang khu vực sống, học tập, sinh hoạt của mình, trẻ đã hình thành cho mình ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh. Bằng những hoạt động thiết thực ở lớp, trẻ được vui vẻ tham gia cùng cô và bạn bè, đồng thời trẻ được khen ngợi vì những cố gắng của mình.
Những điều này khiến trẻ chủ động, tích cực hơn trong việc tự phục vụ bản thân cũng như giúp cha mẹ dọn dẹp, có tinh thần hơn trong việc bảo vệ môi trường. Cùng với việc kết nối giáo viên với phụ huynh qua nhiều hình thức: sổ liên lạc, Zalo, Facebook, trang web… thông tin kịp thời, cùng tạo điều kiện cho trẻ, hết lịng khen ngợi khi trẻ làm tốt, khơng tạo áp lực không trách mắng đã tạo hiệu quả rất tốt trong nâng cao khả năng, nhận thức và sự tự tin, chủ động ở các bé.
b) Giá trị làm lợi cho an tồn lao động:
Việc giáo dục tính tự lập cho trẻ đã hình thành cho trẻ ý thức tự lập, tự bảo vệ bản thân, bảo vệ môi trường và tự bảo vệ bản thân khi tham gia lao động. Do đó, ngay từ sớm hãy để cho trẻ tự lập bằng các công việc vừa sức mà một trong những nhiệm vụ lao động đầu tiên của trẻ là “lao động tự phục vụ”. Chính sự bồi đắp này sẽ tạo cho trẻ có khả năng tự lập và tạo ra giá trị lao động cho riêng mình, đồng thời cũng sẽ có ý thức về tự bảo vệ bản thân khi tham gia lao động và trân trọng công sức thành quả lao động của người khác.
Đặc biệt, lợi ích rất lớn từ lao động tự phục vụ là lợi ích đối với sức khỏe của trẻ trong quá trình lao động, rèn luyện. Xuyên suốt quá trình cùng sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường để tạo nên sự phát triển tồn diện ở trẻ, trẻ tự tin và có trách nhiệm hơn, trẻ có được những trải nghiệm, cảm nhận niềm vui và tự hào khi có được sự cơng nhận từ mọi người.
c) Giá trị làm lợi khác:
Tạo khơng khí vui vẻ trong gia đình các bé, cha mẹ trẻ rất vui và tự hào về con của mình, có sự đánh giá cao cho trường và lớp học, từ đó chất lượng đào tạo được nâng cao. Nội dung này được ban giám hiệu ghi nhận và nhân rộng ra các lớp mẫu giáo để thực hiện.