1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua thơ phạm hổ

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trong trình ngiên cứu em gặp khơng khó khăn, nhờ cố gắng thân đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo với động viên cổ vũ bạn bè, người thân giúp em hồn thành khóa luận Qua cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thầy cô thư viện tạo điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, cho em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Hồng Vân, người tận tình hướng dẫn, bảo em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu toàn thể giáo viên mẫu giáo trường mầm non Tiên Du, xã Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn tất bạn bè tập thể lớp K12 ĐHSP Mầm non người thân giúp đỡ, động viên, khuyến khích em nỗ lực hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin kính chúc thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em đường học tập nghiên cứu khoa học Em mong nhận góp ý chân thành thầy giáo cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, Tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Đạo đức giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi 1.1.3 Tác phẩm thơ Phạm Hổ việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 33 1.2.1 Mục đích điều tra 33 1.2.2 Nội dung điều tra 33 1.2.3 Đối tượng điều tra 33 1.2.4 Thời gian điều tra 33 1.2.5 Phương pháp điều tra 33 1.2.6 Kết điều tra thực trạng 34 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA THƠ CỦA PHẠM HỔ 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ 40 2.1.1 Dựa vào mục tiêu nhiệm vụ giáo dục trẻ mầm non 40 2.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm lí q trình nhận thức trẻ 40 2.1.3 Đảm bảo việc lựa chọn nội dung tác phẩm có ý nghĩa giáo dục đạo đức 42 2.2 Các biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ 42 2.2.1 Biện pháp 1: Xác định giá trị thơ Phạm Hổ việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi 42 2.2.2 Biện pháp 2: Cho trẻ làm quen với thơ Phạm Hổ cách thường xuyên 44 2.2.3 Biện pháp 3: Có sử dụng thơ Phạm Hổ việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức theo chủ đề giáo dục 47 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng thơ Phạm Hổ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hoạt động khác 48 2.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng tình thực tiễn để giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua thơ Phạm Hổ 52 2.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ 55 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 57 3.4 Tiêu chí đánh giá cách giá thực nghiệm sư phạm 58 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 60 3.6 Kết thực nghiệm 61 3.6.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 61 3.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 63 3.6.3 So sánh kết nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 66 3.6.4 So sánh kết nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 68 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1 Mức độ sử dụng tác phẩm thơ Phạm Hổ trường mầm non 36 Bảng 1.2: Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua thơ Phạm Hổ 37 Bảng 3.1: Kết nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 61 Bảng 3.2: Kết nhóm thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm 63 Bảng 3.3: Kết nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 66 Bảng 3.4 : Kết nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 68 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Kết việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua thơ Phạm Hổ trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.2 : Kết việc sử dụng thơ Phạm Hổ việc giáo dục đạo đức cho trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 64 Biểu đồ 3.3: Kết nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 67 Biểu đồ 3.4: Kết biểu việc sử dụng thơ Phạm Hổ để giáo dục đạo đức cho trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức vấn đề mà từ lâu nhân loại quan tâm, suy nghĩ Từ phương Đông đến phương Tây, từ cổ đại đến đại không không lúc nhân loại lại không cần đến đạo đức đạo đức phương thức để điều chỉnh hành vi người Từ xưa đến vai trò đạo đức nhiều nhà giáo dục, nhiều triết gia, nhiều học giả quan tâm khẳng định: “ Đạo đức gốc cây, nguồn sống, sức mạnh người Sức có mạnh gánh nặng xa” ( Hồ Chí Minh) K.Đ.U-SinxKi khẳng định: “ Tất muốn trở thành công dân có ích, trước hết phải học cánh làm người” Học cách làm người tu dưỡng phẩm chất đạo đức Những triết lí sâu sắc khẳng định vai trò đạo đức giáo dục đạo đức trình hình thành hoàn thiện nhân cách người Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Người coi trọng việc giáo dục đạo đức cho hệ, người không trau dồi kiến thức khoa học, xã hội mà phải không ngừng tu dưỡng đạo đức Việc giáo dục đạo đức phải mang tính thường xun hình thành từ nhỏ Ma-caren-cô nhà sư phạm vĩ đại người Ukraina cho rằng: “Giáo dục đạo đức mà khơng trở thành thói quen chẳng khác xây lâu đài cát” Việc giáo dục đạo đức cho trẻ quan tâm từ đứa trẻ chào đời, hát ru, câu ca dao hay thơ, câu chuyện cổ tích mà thường cho trẻ nghe chứa đựng đạo lí làm người sâu sắc Gắn liền với “đứa tinh thần” nhà thơ chuyên sáng tác tác phẩm dành cho thiếu nhi như: Võ Quảng, Đình Khải, Trần Đăng Khoa Phạm Hổ Trong sáng tác Phạm Hổ em nhỏ nhiệt tình đón nhận yêu mến, lẽ tác phẩm thơ ông thường ngộ nghĩnh, vui tươi, dễ hiểu, dễ nhớ, giàu trí tưởng tượng, giàu tính nhân văn, phú hợp với tâm lí trẻ thơ Đặc biệt thơ ơng viết cho em thường giản dị, sáng, hồn nhiên đưa trẻ vào giới xung quanh đầy phong phú thú vị Mỗi thơ câu chyện cổ tích hấp dẫn trẻ, mở chân trời sống Nhận thấy giá trị đạo đức sâu sắc vần thơ Phạm Hổ trường mầm non trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm thơ ơng Tuy nhiên việc giáo dục cịn chưa đạt kết cao thụ động, gị bó áp đặt Bản thân tơi sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non, quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mong muốn đóng góp phần cơng sức việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Xuất phát từ lí chọn đề tài “Giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận - Làm rõ sở lí luận đạo đức việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi - Vai trò thơ Phạm Hổ việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi - Giá trị đạo đức thơ Phạm Hổ 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết sinh viên giáo viên chuyên ngành giáo dục mầm non quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ Mục tiêu đề tài Đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ - Đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ - Đề tài nghiên cứu số trường mầm non địa bàn xã Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu,…liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu thăm dị ý kiến giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ 6.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát nhằm tìm hiểu biện pháp tác động giáo viên đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, đàm thoại trực tiếp với giáo viên giảng dạy để bổ sung số liệu nghiên cứu an-ket thực nghiệm sư phạm 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ nhằm chứng minh giả thuyết 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích kết khảo sát thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Giáo dục đạo đức coi vấn đề quan tâm ý toàn xã hội, quốc gia, khu vực Do đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến Francois Jullien với Xác lập sở cho đạo đức tìm nguyên liệu để tạo tảng, sở cho hình thành đạo đức người Trong Đạo đức học, G.Ban-đê-lát-de, quan điểm, Luận điểm khoa học đạo đức, mối quan hệ đạo đức với khoa học khác, hình thành phát triển với vị trí khoa học nói chung Tác giả A.N.Leonchiép lại nói tác động giá trị đạo đức hoạt động, ý thức với hình thành phát triển nhân cách người Hoạt động, ý thức, nhân cách Ngoài cịn có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề như: Những xúc cảm người K.Izard, Tâm lí học tình cảm P.M.Iacovson Trí tuệ xúc cảm Daniel Goleman … Mỗi tác giả tìm hiểu cụ thể khía cạnh, nội dung giáo dục đạo đức Vài thập kỉ trở lại vấn đề cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm thơ truyện nói riêng nhiều chuyên gia nước nước nghiên cứu Người ta nghiên cứu cảm thụ thẩm mĩ thông qua cảm thụ văn học Nghiên cứu phát triển tư tưởng tình cảm thơng qua tác phẩm thơ truyện Trên giới có nhiều tác phẩm thơ truyện viết cho thiếu nhi có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lí, nhân cách trẻ Với tác phẩm thơ, truyện dân tộc quốc gia dành cho trẻ em có nét riêng Tuy nhiên, tác phẩm hay gặp điểm hướng mục đích nhân văn, hướng tới thiện, đẹp sống 86 thơ, trò chơi diễn vòng nhạc, nhạc kết thúc đội ghép nhanh nhất đội chiến thắng, đội thua hát tặng lớp hát Kết thúc - Hơm học thơ gì? - Và biết thêm điều có ích phải chăm học hành không lười biếng bạn ngỗng - Trẻ trả lời 87 PHỤ LỤC Giáo án thực ngiệm sư phạm Chủ đề: Gia đình Đề tài: Đọc thơ cho trẻ nghe, thơ “U ốm” Đối tượng: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1, Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ hiểu tầm quan trọng người thân gia đình 2, Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ ý lắng nghe - Rèn cho trẻ khả phân tích hiểu nội dung thơ 3, Thái độ - Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình , biết quan tâm chăm sóc người thân họ ốm đau đặc biệt người mẹ II, CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử III, CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - gây hứng thú - Chúng vận động với hát - Trẻ vận động múa cô “ Múa cho mẹ xem” nhé! - Chúng có u thương mẹ khơng, thường làm để - Trẻ trả lời 88 cho mẹ vui? - Những lúc mẹ ốm chăm - Trẻ trả lời sóc mẹ ? - Cơ có biết bạn nhỏ, bạn yêu - Trẻ lắng nghe thương mẹ mình, có muốn biết bạn làm mẹ bạn ốm khơng? Vậy lắng nghe thơ “U ốm” tác giả Phạm Hổ nhé! Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe * Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp - Trẻ lắng nghe với cử điệu - Chúng vừa nghe đọc thơ gì? - Trẻ trả lời Do sáng tác? * Cô đọc thơ lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp - Trẻ lắng nghe với tranh minh họa - Bạn nhắc lại cho cô biết cô vừa đọc - Trẻ trả lời thơ gì? Do sáng tác ? - Bài thơ “U ốm” kể bạn nhỏ, - Trẻ lắng nghe mẹ bạn ốm, bạn lo lắng, bạn học lúc nghĩ mẹ, khơng biết mẹ làm gì?, mẹ đỡ chưa, đến nhà bạn nhỏ chạy vào với mẹ nấu cháo cho mẹ ăn Chúng thấy bạn nhỏ thơ có ngoan khơng nào? - Giảng giải từ khó: - Lớp có biết “U” có nghĩa khơng , mẹ bạn nhỏ đấy, bạn nhỏ gọi mẹ “u”, số nơi người ta gọi mẹ với tên - Trè lắng nghe 89 - Bạn giỏi cho cô biết, mẹ bạn nhỏ - Trẻ trả lời thơ bị khơng? - Bạn nhỏ có lo lắng cho mẹ khơng? - Trẻ trả lời - Khi học bạn nhỏ làm để chăm sóc mẹ? - Chúng thấy bạn nhỏ thơ có ngoan khơng? - Chúng làm để chăm sóc mẹ - Trẻ trả lời chẳng may bị ốm nhỉ? - Lớp có muốn nghe thơ khơng? - Chúng ngồi ngoan để lắng nghe - Trẻ lắng nghe bạn nhỏ đọc thơ ( Cô cho trẻ xem video) - Qua thơ vừa học - Trẻ trả lời điều bạn nhỏ? - Bài thơ dạy cho biết phải ln u thương chăm sóc mẹ người thân yêu từ việc nhỏ liều thuốc tốt để họ mau khỏi bệnh Hoạt động : Trò chơi - Chúng có muốn tham gia thử - Trẻ trả lời thách nho nhỏ cô thông qua trị chơi khơng ? - Trị chơi mang tên “Ai khéo hơn” - Cách chơi luật chơi sau: Cơ chia lớp thành hai đội chơi, đội thứ mang tên Gia đình số 1, đội thứ hai mang tên gia đình số 2, Nhiệm vụ hai gia đình làm bánh tặng mẹ, đội - Trẻ lắng nghe 90 nặn nhiều bánh đội chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi Hoat động 4: Kết thúc - Cô củng cố lại thơ trẻ vừa nghe cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát cô 91 PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm 𝐶% = Trong đó: C: Phần trăm ni : Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm 𝑛𝑖 100% n 92 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ NHÓM THỬ NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG Lớp tuổi A - Nhóm thực nghiệm STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Phạm Thị Quỳnh Anh 23/11/2012 Nguyễn Kim Chi 16/02/2012 Nguyễn Thành Công 29/03/2012 Quản Thành Đạt 10/12/2012 Vũ Đăng Dương 01/02/2012 Trần Hoàng Hải 26/10/2012 Khúc Thu Hằng 24/05/2012 Phí Minh Hồng 04/07/2012 Phạm Nhật Hoàng 03/02/2012 10 Nguyễn Mạnh Hùng 19/12/2012 11 Nguyễn Thị Thu Hường 08/08/2012 12 Nguyễn Thu Huyền 26/01/2012 13 Phạm Ngọc Lan 06/06/2012 14 Phạm Thị Bích Lan 28/05/2012 15 Nguyễn Hải Linh 28/01/2012 16 Nguyễn Thùy Linh 26/12/2012 17 Phạm Khánh Ly 05/04/2012 18 Dương Ánh Quỳnh Mai 18/04/2012 19 Bùi Quang Minh 05/05/2012 20 Nguyễn Tiến Nhật 18/02/2012 21 Nguyễn Hồng Phong 04/10/2012 22 Đỗ Hoàng Phúc 12/08/2012 23 Phạm Hồng Sơn 25/09/2012 24 Phạm Minh Thắng 10/06/2012 25 Nguyễn Thảo Trang 18/09/2012 26 Bùi Huyền Trang 11/10/2012 27 Trần Thị Hải Yến 04/04/2012 93 Lớp tuổi B - Nhóm đối chứng STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Lê Trung Anh 18/01/2012 Phạm Kim Anh 13/05/2012 Nguyễn Ngọc Ánh 03/10/2012 Nguyễn Gia Bảo 11/09/2012 Nguyễn Quyết Chiến 04/05/2012 Phùng Thùy Dung 19/08/2012 Nguyễn Tiếng Dũng 30/07/2012 Nguyễn Thành Đạt 21/07/2012 Nguyễn Trần Gia Đức 10/09/2012 10 Bùi Minh Hằng 28/06/2012 11 Phùng Lên Hiếu 11/01/2012 12 Lê Thanh Hoa 23/07/2012 13 Phùng Mĩ Hoa 19/12/2012 14 Nguyễn Thanh Kim Huệ 18/04/2012 15 Lê Tuấn Huy 25/10/2012 16 Nguyễn Thu Hương 22/02/2012 17 Phùng Thu Hương 27/07/2012 18 Nguyễn Thị Thùy Linh 29/08/2012 19 Lê Bảo Long 23/08/2012 20 Nguyễn Thiên Long 20/08/2012 21 Nguyễn Thu Nga 07/02/2012 22 Ngô Thị Ngân 23/12/2012 23 Lê Thanh Phong 27/09/2012 24 Hán Hồng Phượng 11/06/2012 25 Nguyễn Anh Quân 03/05/2012 26 Lê Như Quỳnh 28/09/2012 27 Đỗ Minh Sanh 16/09/2012 94 PHỤ LỤC MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ CỦA PHẠM HỔ CÓ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ Chú bị tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bị sơng uống nước Thấy bóng ngỡ Bị chào: “Kìa anh bạn” Lại gặp anh đây”! Nước nằm nhìn mây Nghe bị cười nhoẻn miệng Bóng bị tan biến Cứ ngối trước nhìn sau “Âm ị” tìm gọi Ngủ Gà mẹ hỏi gà - Đã ngủ chưa Cả đàn gà nhao nhao - Ngủ ạ! Ngỗng vịt Ngỗng không chịu học 95 Khoe biết chữ Vịt đưa sách ngược Ngỗng tưởng xi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cười Vịt khuyên hồi - Ngỗng ơi! Học! Học Gà ấp Bụng mẹ êm ấm Trứng nằm bên nhau… “Trứng nở trước? Trứng nở sau? Mấy cô gà trắng? Mấy gà nâu? Chúng thương Cùng khôn lớn Trống, giống bố Dậy sớm gáy hay Mái, giống mẹ Chăm đẻ ngày 96 Mẹ gà chớp mắt Nghĩ thấy vui Quên diều lép thóc Chờ đời Củ khoai bé Chủ nhật chợ Từ nơi sơ tán Chị mua cá Khoai đến nhà Chị mua tơm Mẹ nhận, bóc Về, thổi lửa rơm Nửa bên sống Về, đun lửa củi Khoai ngon Lịng bùi Tóc vương cho bụi Mắt mẹ rớm ướt Con mắt đỏ hoe Khoai cầm chia đôi… Cá này, tôm Gửi bố, mẹ… Thương bố, thương mẹ Riêng bé loay hoay Tìm củ khoai Vùi vào tro nóng 97 Soi gương - Có khóc nhè Mà soi gương khơng bố - Một đứa khóc, đủ Soi chi thành hai đứa!!! Bàn tay búp lan Mẹ, mẹ cô bảo: “Bàn tay búp lan Phải giữ cho Tay bẩn lo rửa Tránh bẩn sáng áo, sách…” Nói điều hay Mẹ, mẹ bảo: “Cháu ơi, chơi với bạn Cãi không vui Cái mồm xinh Chỉ nói điều hay thôi” Học chữ Mẹ, mẹ cô bảo: “Hăm bốn chữ 98 Học thật thuộc Chúng lại Với suốt đời…” 10 Bảng đường “Nơi tài thường qua!” “Trước mặt có trường học!” Suốt đời nói điều Một điều thật có ích! 11 Chim sáo - Vì chim sáo Cứ điệu hót hồi - Nó khơng có giáo Dạy học nhiều bài…! 12 Bồ câu Ngan Bồ câu rủ ngan trắng Cùng nhặt thóc rơi Ngan bảo: “Mấy hạt Nhặt làm chi nhọc xác” Bồ câu nghiêm giọng đáp - Ấy! Chị đừng nói chơi! 99 Thóc biết đẻ Mỗi hạt thành đôi Ngan nghe đứng cười Mấy hôm sau lại đến Lọ thóc Bồ câu, Quả đầy ngang miệng Ngan gạ chuyện - Thóc đẻ thật Bồ câu cười đáp - Chết tơi đùa mà Thóc thóc lại đẻ Chỉ có cơng sức ta Nhặt ngày Dồn lại hóa nhiều ra! 13 Xe chữa cháy Mình đỏ lửa Bụng chứa nước đầy Tôi chạy bay Hét vang đường phố Nhà bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy 100 Có có ... PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA THƠ CỦA PHẠM HỔ 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ 2.1.1 Dựa vào mục tiêu nhiệm vụ giáo dục trẻ. .. khách quan chủ quan Trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ ưu để việc giáo dục đạo đức cho trẻ đạt hiệu cao Vì giáo viên cần tích cực cho trẻ làm quen với thơ Phạm Hổ, ... số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm thơ Phạm Hổ - Đề tài

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w