1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp quyền đòi nợ theo pháp luật Việt Nam

168 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Chấp Quyền Đòi Nợ Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Lê Trọng Dũng
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Như Phát, TS. Nguyễn Bích Thảo
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TRỌNG DŨNG THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TRỌNG DŨNG Tên đề tài THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số 938 0101 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1 PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát 2 TS Nguyễn Bích Thảo Hà Nội, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài T.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TRỌNG DŨNG THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TRỌNG DŨNG Tên đề tài THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 938 0101.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát TS Nguyễn Bích Thảo Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài Thế chấp quyền đòi nợ theo pháp luật Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, trích dẫn luận án xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Trọng Dũng i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát, TS Nguyễn Bích Thảo tận tình, chu đáo bảo, hướng dẫn khoa học cho suốt thời gian nghiên cứu, dự thảo, chỉnh sửa hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa Luật, Lãnh đạo Bộ môn Luật Dân sự, Lãnh đạo đơn vị có liên quan Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo tồn thể cán bộ, giảng viên Bộ mơn Luật Dân sự, cán Phịng Đào tạo cơng tác học sinh sinh viên động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Trong q trình thực luận án, nhận nhiều khích lệ, động viên, ủng hộ nhiệt tình từ phía gia đình, quan cơng tác, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn chân thành khích lệ, động viên, ủng hộ nhiệt tình quý báu Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Trọng Dũng ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Civil Law Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Common Law Hệ thống thông luật BLDS Bộ luật Dân Nghị định số 21 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ Nghị định số 163 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 16 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTPBTNMT-NHNN ngày 6/6/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam UNCITRAL Ủy ban Luật thương mại Quốc tế Liên Hiệp Quốc UCC Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính luận án Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1- TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tiền đề đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi 1.2.1 Nghiên cứu lý luận quyền đòi nợ chấp quyền đòi nợ 1.2.2 Nghiên cứu xác lập biện pháp chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên chấp bên nhận chấp 12 1.2.3 Nghiên cứu xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba 14 1.2.4 Nghiên cứu xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ 15 1.2.5 Nghiên cứu xác định thứ tự ưu tiên 17 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 19 1.3.1 Kế thừa nghiên cứu phát triển 19 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 22 1.3.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu 24 1.3.4 Một số lý thuyết nghiên cứu áp dụng 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 Chƣơng - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ 32 2.1 Khái niệm, phân loại, chất pháp lý đặc điểm quyền đòi nợ 32 iv 2.1.1 Khái niệm quyền đòi nợ 32 2.1.2 Phân loại quyền đòi nợ 35 2.1.3 Bản chất pháp lý quyền đòi nợ 42 2.1.4 Đặc điểm quyền đòi nợ 43 2.2 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm chấp quyền đòi nợ 45 2.2.1 Khái niệm chấp quyền đòi nợ 45 2.2.2 Bản chất pháp lý chấp quyền đòi nợ 48 2.2.3 Đặc điểm pháp lý chấp quyền đòi nợ 50 2.3 Cấu trúc pháp luật chấp quyền đòi nợ 52 2.3.1 Xác lập biện pháp chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên chấp bên nhận chấp 55 2.3.2 Xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp chấp quyền đòi nợ 65 2.3.3 Xý lý tài sản chấp quyền đòi nợ 71 2.3.4 Xác định thứ tự ưu tiên thực biện pháp chấp quyền đòi nợ 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 Chƣơng - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 82 3.1 Tổng quan pháp luật chấp quyền đòi nợ 82 3.2 Thực trạng quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ 86 3.2.1 Quy định pháp luật xác lập biện pháp chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên 86 3.2.2 Quy định pháp luật xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp chấp quyền đòi nợ 95 3.2.3 Quy định pháp luật xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ 98 3.2.4 Quy định pháp luật xác định thứ tự ưu tiên thực biện pháp chấp quyền đòi nợ 103 3.3 Thực tiễn áp dụng bất cập, vƣớng mắc pháp luật chấp quyền đòi nợ 106 3.3.1 Thực tiễn áp dụng bất cập, vướng mắc xác lập biện pháp chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên 106 v 3.3.2 Thực tiễn áp dụng bất cập, vướng mắc xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp chấp quyền đòi nợ 117 3.3.3 Thực tiễn áp dụng bất cập, vướng mắc xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ 118 3.3.4 Thực tiễn áp dụng bất cập, vướng mắc xác định thứ tự ưu tiên thực biện pháp chấp quyền đòi nợ 120 3.4 Nguyên nhân bất cập, vƣớng mắc pháp luật chấp quyền đòi nợ 121 KẾT LUẬN CHƢƠNG 123 Chƣơng - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ 125 4.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chấp quyền đòi nợ 125 4.1.1 Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 125 4.1.2 Tương thích với thơng lệ tốt quốc tế giao dịch bảo đảm 126 4.1.3 Thống nhất, đồng hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm 128 4.1.4 Khắc phục bất cập, vướng mắc, đáp ứng nhu cầu thực tiễn 129 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền đòi nợ 130 4.2.1 Xây dựng luật riêng bảo đảm thực nghĩa vụ 130 4.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định xác lập biện pháp chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên 132 4.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp chấp quyền đòi nợ 138 4.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ 139 4.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định xác định thứ tự ưu tiên thực biện pháp chấp quyền đòi nợ 140 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp quyền đòi nợ 142 KẾT LUẬN CHƢƠNG 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam nay, xu sử dụng quyền đòi nợ giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại ngày gia tăng Một mặt, cá nhân, tổ chức sở hữu bất động sản, tài sản hữu hình để thực giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại, họ sử dụng quyền địi nợ (một dạng tài sản vơ hình) để thực giao dịch mua bán, chấp, chuyển giao giao dịch khác quyền đòi nợ Mặt khác, trái với quan niệm trước coi trọng bất động sản, tài sản hữu hình xem nhẹ vai trị động sản, ngày động sản vơ quyền địi nợ có giá trị ngày cao, chí chiếm phần lớn sản nghiệp cá nhân, tổ chức Đặc biệt, giao dịch chấp quyền đòi nợ ngày sử dụng rộng rãi hoạt động cấp tín dụng với ưu điểm phủ nhận phù hợp với xu hướng chuyển dịch từ nhận tài sản bảo đảm bất động sản sang động sản vơ hình Cho đến kỷ 20, việc sử dụng động sản làm tài sản bảo đảm chủ yếu hướng đến biện pháp bảo đảm có yêu cầu chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm bên thứ ba (Possesory security) [109, tr.38] Thực tế xuất phát từ việc cấu kinh tế nhấn mạnh vị trí, vai trị bất động sản động sản hữu hình Tuy nhiên, sang kỷ 20, cấu kinh tế có chuyển dịch đáng kể theo hướng ngày nhấn mạnh vị trí, vai trị động sản, đặc biệt động sản vơ hình Bên cạnh động sản hữu hình cố định trang sức, máy móc, thiết bị, hàng hóa…, cá nhân tổ chức xã hội ngày hướng tới nhìn nhận giá trị động vơ quyền địi nợ Vì thế, chấp quyền địi nợ ngày coi trọng có khả đóng vai trò kép thúc đẩy biện pháp bảo đảm là: (i) đáp ứng nhu cầu ghi nhận biện pháp bảo đảm vừa cho phép xác lập vật quyền cho bên nhận bảo đảm, vừa cho phép bên bảo đảm khai thác tối đa giá trị tài sản bảo đảm; (ii) phù hợp với nhu cầu ghi nhận biện pháp bảo đảm động sản vơ hình mà khơng thể có chuyển giao vật lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, quy định biện pháp bảo đảm BLDS năm 2015 số quy định chưa thực tạo sở pháp lý vững để chủ sở hữu khai thác cách hiệu lợi ích kinh tế tài sản bảo đảm Một số quy định BLDS năm 2015 chưa rõ ràng, chưa cụ thể, chưa khuyến khích thực biện pháp bảo đảm có đối tượng động sản vơ hình, đặc biệt quyền địi nợ, dẫn đến việc gặp khó khăn q trình xác lập, thực biện pháp chấp quyền đòi nợ, ảnh hưởng đến quyền chủ thể xã hội Cả BLDS 2015 quy định hành biện pháp bảo đảm chưa có chế để bảo vệ đầy đủ quyền, lợi ích đáng bên tham gia thực giao dịch chấp quyền đòi nợ [1] Trên thực tế, Bộ Tư pháp việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp bảo đảm bối cảnh cần thiết nhằm kịp thời khắc phục, tháo gỡ bất cập, vướng mắc phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm, qua tạo lập hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc ký kết, thực biện pháp bảo đảm, giúp thúc đẩy hoạt động cho vay có bảo đảm kinh tế [3] Theo đó, việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp bảo đảm nhằm mục đích hướng tới tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp xác lập bảo đảm thực nghĩa vụ cần thiết Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thế chấp quyền đòi nợ theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu, làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xác lập luận khoa học đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ cụ thể: - Thứ nhất: nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề ba bao gồm khả (i) nắm giữ thực tế, (ii) nắm giữ mặt pháp lý (iii) nắm giữ có tính chất kiểm sốt chi phối tài sản Trong đó, việc nắm giữ có tính chất kiểm sốt chi phối tài sản nên tiếp cận theo hướng thừa nhận phương thức kiểm soát chi phối tài sản bảo đảm áp dụng quyền đòi nợ Để hoàn thiện quy định xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ nên sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật theo hướng bổ sung quy định hướng dẫn việc từ chối toán bên có nghĩa vụ việc giải quyền lợi bên bên có nghĩa vụ từ chối toán; bỏ quy định việc cho phép bên nhận chấp nhận tài sản khác từ bên có nghĩa vụ trả nợ Cuối cùng, để hồn thiện quy định thứ tự ưu tiên thực biện pháp chấp quyền đòi nợ nên sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật theo hướng bổ sung hướng dẫn thứ tự ưu tiên thứ tự bên nhận chấp quyền đòi nợ, thứ tự ưu tiên nhận chấp quyền địi nợ bên có đặc quyền thứ tự ưu tiên thứ tự ưu tiên bên nhận chấp bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ 146 KẾT LUẬN Xuất phát từ tiền đề quan trọng cấu trúc bốn trụ cột giao dịch bảo đảm đại UNCITRAL khuyến nghị áp dụng, sở tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu sở lý thuyết quan trọng (lý thuyết vật quyền bảo đảm, lý thuyết tiếp cận theo chức bảo đảm, lý thuyết tự hợp đồng, lý thuyết phân loại tài sản lý thuyết nghĩa vụ), luận án phân tích quyền địi nợ hình thành từ ba yếu tố: bên có quyền (trái chủ), bên có nghĩa vụ (thụ trái) đối tượng khoản tiền vật phải trả Quyền địi nợ quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải trả khoản tiền vật, bao gồm khoản phải thu, quyền yêu cầu toán quyền yêu cầu khác phát sinh từ hợp đồng kiện pháp lý pháp luật quy định Bất kỳ quyền địi nợ có giá trị kinh tế, mang lại lợi ích cho người coi quyền tài sản Thế chấp quyền đòi nợ thỏa thuận bên, theo đó, bên chấp sử dụng quyền đòi nợ thuộc quyền sở hữu sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ bên chấp bên nhận chấp Thế chấp quyền đòi nợ biện pháp có tính chất vật quyền nhằm bảo đảm cho quan hệ trái quyền Tính chất vật quyền biện pháp chấp quyền địi nợ thể thơng qua việc bên nhận chấp quyền địi nợ có quyền yêu cầu trực tiếp bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ trả tiền, quyền kiểm soát quyền địi nợ, quyền ưu tiên tốn quyền có giá trị đối kháng với bên thứ ba Cấu trúc pháp luật chấp quyền đòi nợ xây dựng dựa sở cấu trúc bốn trụ cột giao dịch bảo đảm đại UNCITRAL lý thuyết tiếp cận theo chức bảo đảm, gồm: (i) Xác lập biện pháp chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên; (ii) Xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba thực biện pháp chấp quyền đòi nợ; (iii) Xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ; (iv) Xác định thứ tự ưu tiên thực biện pháp chấp 147 quyền đòi nợ Trên sở cấu trúc này, luận án phân tích, đánh giá thực trạng, thực tiễn áp dụng pháp luật, bình luận số án giải tranh chấp có liên quan đến chấp quyền địi nợ tương ứng với trụ cột giao dịch bảo đảm phát vấn đề bất cập, vướng mắc pháp luật chấp quyền đòi nợ Từ thực trạng pháp luật chấp quyền đòi nợ, luận án xây dựng yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật chấp quyền địi nợ, từ đề xuất giải pháp kiến nghị thiết kế cấu trúc pháp luật Việt Nam bảo đảm thực nghĩa vụ theo bốn trụ cột giao dịch bảo đảm đại UNCITRAL lý thuyết tiếp cận theo chức bảo đảm Đồng thời, đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định xác lập biện pháp chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên; hoàn thiện quy định hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp chấp quyền địi nợ; hồn thiện quy định xử lý tài sản chấp; hoàn thiện quy định thứ tự ưu tiên thực biện pháp chấp quyền đòi nợ 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Trọng Dũng (2021), “Quyền đòi nợ theo pháp luật Việt Nam vấn đề cần hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4), tr.21-26 Lê Trọng Dũng (2020), “Điều kiện để quyền đòi nợ làm tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát (20), tr.32-39 Lê Trọng Dũng (2020), “Một số vấn đề cần lưu ý sử dụng quyền địi nợ làm tài sản chấp”, Tạp chí Ngân hàng (17), tr.28-32 Lê Trọng Dũng, Đỗ Giang Nam (2020), “Xu sử dụng động sản làm tài sản bảo đảm vấn đề cần quan tâm xây dựng Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Sách Xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, tr.74-88 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo tổng kết số 83/BC-BTP ngày 09/04/2020 Thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan bảo đảm thực nghĩa vụ sau Bộ luật Dân năm 2015 ban hành, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2020), Tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ Tư pháp, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổng hợp tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật giao dịch bảo đảm, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2017), Những điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015, Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 hướng dẫn thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho thuê tài hợp đồng chuyển giao quyền địi nợ, Hà Nội i Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 08/2014/TT-BTP ngày 26/02/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2018), Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/ 2018 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ quy định đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội 12 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 14 Chính phủ (2020), Nghị số 70/NQ-CP ngày 14/5/2020 xây dựng Nghị định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội 15 Corinne Renault- Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, NXB Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 16 Ngơ Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (02), tr 1120 ii 17 Ngô Huy Cương (2009), “Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 định hướng cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (22), tr 21-29 18 Ngô Huy Cương (2015), “Tổng luận chế định tài sản Dự thảo BLDS 2005 sửa đổi”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Chế định tài sản, nghĩa vụ hợp đồng Dự thảo Bộ luật Dân 2005 sửa đổi Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội, tr.1-12 19 Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (21), tr.17-26;32 20 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Ngô Huy Cương (2008), “Nguồn gốc nghĩa vụ phân loại nghĩa vụ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (8), tr.5-14;19 22 Lê Trọng Dũng (2015), “Khoảng trống pháp luật mua bán nợ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr.56-64 23 Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản luật dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4), tr 11-15 24 Nguyễn Ngọc Điện (2014), “Sự cần thiết vân dụng lý thuyết vật quyền vào pháp luật dân - trường hợp hoàn thiện chế định chấp tài sản”, Kỷ yếu Hội thảo Góp ý Dự thảo Bộ Luật Dân (sửa đổi) VCCI tổ chức, tr.18-26 25 Nguyễn Ngọc Điện (2010), “Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (23), tr.56-61 26 Nguyễn Ngọc Điện (2014), “Sự cần thiết việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo đảm vào trình sửa đổi Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (2+3), tr.39-46 iii 27 Nguyễn Ngọc Điện, Đỗ Thị Bông (2019), “Những vấn đề cần làm rõ áp dụng quy định Bộ luật Dân năm 2015 liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (20), tr.42-47 28 Nguyễn Ngọc Điện (2019), “Xác định tài sản chấp theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2+3), tr.34-44 29 Nguyễn Ngọc Điện (2014), “Hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản chấp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (23), tr.29-34 30 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Ngọc Điện (1997), Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 32 Phùng Bá Đáng (2020), “Hoàn thiện quy định xác định thứ tự ưu tiên toán Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Sách Xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, NXB Tư pháp, tr.132142 33 Trương Thanh Đức (2019), Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 34 Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 1, (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Văn Đại (2012) Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 2, (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Edward W.Reed, Ph.D & Edward K.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Lê Văn Tề, Hồ Diệu (biên dịch hiệu đính), NXB Thống kê, 2004 37 Gregoty F Udell (2018), Tài trợ vốn dựa giá trị tài sản bảo đảm (nhóm IFC dịch), NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội 38 Bùi Đức Giang (2013), “Khoảng trống pháp luật quyền địi nợ” Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr.33-40 iv 39 Bùi Đức Giang (2014), “Giao dịch bảo đảm tài sản vô hình: số gợi ý hồn thiện quy định hành”, Tạp chí Ngân hàng (17), tr.36-42 40 Bùi Đức Giang (2012) “Quyền ưu tiên toán Bên nhận chấp quyền địi nợ”, Tạp chí Ngân hàng (17), tr.58-61 41 Bùi Đức Giang (2017), “Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Ngân hàng (1+2), tr.97-99 42 Bùi Đức Giang, Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tính đối kháng phương tiện phịng vệ bên có nghĩa vụ trả nợ giao dịch chấp quyền địi nợ”, Tạp chí Ngân hàng (15), tr.14-19 43 Bùi Đức Giang (2013), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (5), tr.43-49 44 Nguyễn Hồng Hải (2020), “Quan điểm tiếp cận xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ”, Sách xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, NXB Tư pháp, tr.5-17 45 Hồ Quang Huy (2016), “Một số vấn đề pháp luật giao dịch bảo đảm cần tiếp tục hoàn thiện theo quy định BLDS 2015”, Link: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1943, [truy cập: 10/10/2020] 46 Hồ Quang Huy (2012), “Vật quyền bảo đảm - Những vấn đề pháp lý đặt trình cải cách pháp luật dân nước ta”, Link: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1472 [truy cập: 10/10/2020] 47 Vương Khánh Huy (2019), Thế chấp quyền tài sản theo pháp luật Việt Nam hành thực tiễn thực Ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 48 Dương Đăng Huệ (2015), “Nên sử dụng khái niệm vật quyền Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (13), tr.4-9 v 49 Ngô Thị Như Huế (2014), Bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Phạm Thị Hồng (2015), Pháp luật chấp quyền đòi nợ ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận văn Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Văn Hoạt (2003), Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 52 Lê Minh Hùng (2011), Hiệu lực hợp đồng theo qui định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Thị Hồng Hương (2016), “Bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm số kiến nghị”, Link: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet? l 19p_9 [truy cập: 10/12/2020] 54 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam (2014), “Thứ tự quyền ưu tiên vật quyền bảo đảm bối cảnh sửa đổi luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (1), tr.25-33 55 Bùi Thanh Hằng, Nguyễn Anh Thư (2020), “Hiệu lực biện pháp bảo đảm việc hướng dẫn áp dụng Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Sách xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, NXB Tư pháp, tr.100-109 56 Học Viện Tư Pháp (2007), Giáo trình luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 57 Vũ Thị Minh Lý (2012), Hình thức hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 58 M.Grimaldi, Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, Kỷ yếu tọa đàm sửa đổi BLDS Nhà pháp luật Việt –Pháp tổ chức, tr.22-29 vi 59 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 60 Nguyễn Văn Mạnh (2019), “Những vấn đề cần cụ thể để triển khai thi hành Bộ luật Dân năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Kỷ yếu Tọa đàm xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm , tr.24-28 61 Nguyễn Thị Nga (2008), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 62 Lê Vũ Nam (2015), “Hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13), tr.23-30 63 Đỗ Giang Nam, Lê Trọng Dũng (2020), “Xu sử dụng động sản làm tài sản bảo đảm vấn đề cần quan tâm xây dựng Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Sách xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, NXB Tư pháp, tr.74-88 64 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2017), Hợp đồng chấp quyền đòi nợ ký Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thủ Đức Công ty cổ phần Dat Viet Media, Hồ Chí Minh 65 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2019), Hợp đồng chấp quyền đòi nợ ký Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai Cơng ty cổ phần Tân Trung Nam, Hà Nội 66 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2020), Hợp đồng chấp quyền địi nợ ký Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Hà Nội với Công ty TNHH TM, Hà Nội 67 Nguyễn Minh Oanh (2018), Vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Phương (2020), “Một số bình luận dự thảo Nghị định thay Nghị định 163/2006/NĐ-CP góc nhìn Ngân hàng thương vii mại”, Kỷ yếu Tọa đàm Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, tr.14-22 69 Nguyễn Thị Phương (2018), “Đánh giá thực quy định pháp luật hành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ”, Kỷ yếu Tọa đàm xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, tr.21-27 70 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 71 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 72 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 73 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 74 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 75 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 77 Phạm Văn Tuyết (2017), “Vật quyền bảo đảm ảnh hưởng bảo đảm thực nghĩa vụ”, Kỷ yếu hội thảo Chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015, tr.12-19 78 Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2015), “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (23), tr 77-88 79 Nguyễn Bích Thảo (2020), “Lý thuyết tiếp cận theo chức mô hình pháp luật giao dịch bảo đảm tiếp nhận lý thuyết Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề lý luận đại nhà nước pháp luật, Hà Nội, tr.31-43 80 Nguyễn Bích Thảo (2018), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp 2018 81 Nguyễn Bích Thảo (2015), “Về chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.12-22 viii 82 Lê Thị Hoàng Thanh (2012), “Một số vấn đề việc xây dựng quy định quyền ưu tiên BLDS Việt Nam”, Kỷ yếu Tọa đàm Bộ Tư pháp khuôn khổ dự án JICA, Hà Nội, tr.34-40 83 Tòa án nhân dân thành phố Huế (2019), Bản án số 07/2019/KDTMST ngày 05/09/2019 Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế “tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”, Huế 84 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Bản án số 45/2019/KDTM-PT ngày 16/01/2019 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh “tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”, Hồ Chí Minh 85 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Bản án số 54/2019/KDTM-PT ngày 04/06/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội “tranh chấp hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp”, Hà Nội 86 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Bản án số 24/2018/KDTM-PT ngày 09/02/2018 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội “tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Hà Nội 87 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2020), Bản án số 01/2020/KDTMPT ngày 26/03/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước “tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Bình Phước 88 Tịa án nhân dân Quận Thủ Đức (2018), Bản án số 22/2018/KDTMPT ngày 24/05/2018 Tòa án nhân dân Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh “tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Hồ Chí Minh 89 Vụ Pháp chế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), “Vướng mắc thực tiễn hoạt động ngân hàng cần hướng dẫn nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Sách xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ, NXB Tư pháp, tr.64-73 90 VCCI (2006), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia pháp luật giao dịch bảo đảm, địa chỉ: http://vibonline.com.vn/bao_cao/baocao-tong-hop-kinh-nghiem-cua-mot-so-quoc-gia-ve-phap-luat-ve-giao-dich-baodam [truy cập: 06/12/2020] ix 91 Witold Wolodkiewicz GS.TS Maria Zablocka (1999), Giáo trình Luật La Mã Đại học Tổng hợp Warszawa - Ba Lan, (Lê Nết dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Vũ Thị Hồng Yến (2015), “Khái niệm tài sản pháp luật dân kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (21), tr.30-36 93 Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án Trường Đại học Luật Hà Nội 94 Vũ Thị Hồng Yến (2019), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân (hiện hành), NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội TIẾNG NƢỚC NGOÀI 95 Calnan (R.) (2010), Proprietary Rights and Insolvency, Oxford University Press 96 Grant Gilmore (1965), SECURITY INTERESTS IN PERSONAL PROPERTY, Vol I, §8.1, Little, Brown & Co 97 European Bank for Reconstruction and Development (EBRD) publications (2008), Mortgages in transition economies, The legal framework for mortgages and mortgage securities, Link: https://www.ebrd.com/documents/comms-and-bis/pdf-mortgages-in-transitioneconomies.pdf, [truy cập: 22/10/2020] 98 Hans Kuhn (2000), Multi-State and International Secured Transactions under Revised Article of the Uniform Commercial Code, 40 VA J INT'L L 1009, 1011 99 Keynes, John Maynard (1936), A Treatise on Money, two volumes, London: Macmilan 100 Mooney, Charles W Jr., (2020), "Lost in Transplantation: Modern Principles of Secured Transactions Law as Legal Transplants" Faculty x Scholarship, Link: https://scholarship.law.upenn.edu/faculty_scholarship/2174, [truy cập: 20/10/2020] 101 Marcus Smith (2007), The Law of Assignment: The Creation and Transfer of Choses in Action, Oxford University Press 102 Louise Gullifer (2009), Goode on legal problem of credit and security, Fourth edition, published in 2009 by Sweet & Maxwell, 100 Avenue Road, London, NW3 3PF part of Thomson Reuters (Professional) UK Limited 103 Organization American States (2013), Model inter – American Law on secured transaction Model Registry Regulations, Link: http://www.oas.org/en/sla/dil/docs/secured_transactions_BOOK_Model_Law.pd f, [truy cập: 22/08/2020] 104 Pierre Voirin, Gilles Goubeaux (1999), Droit Civil: Personnes – Famille, Incapacité – Biens, Obligations – Sûreté (27) 105 Richard A Mann & Barry S Roberts, (2004), Essentials of Bussiness Law and The Legal Environment (Eighth Edition), Caroline Unversity, Thomson 106 United Nations Commission on International Trade Law (2010), Legislative Guide on Secured Transactions, Vienna 107 United Nations Commission on International Trade Law (2007), Legislative Guide on Secured Transactions, Vienna 108 United Nations Commission on International Trade Law (2016), Model Law on Secured Transactions, Link: https://uncitral.un.org/en/texts/securityinterests/modellaw/secured_transactions, [truy cập: 18/10/2020] 109 Zwalve, W J (2004), “A labyrinth of creditors: a short introduction to the history of security interests in goods” in Graziadei M, Gretton GL, van der Merwe CG, Storme ME, Security rights in movable property in European private law, Cambridge University Press *** xi ... cứu luận án vấn đề lý luận quyền đòi nợ chấp quyền đòi nợ, quy định pháp luật Việt Nam chấp quyền đòi nợ; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 4.1... Những vấn đề lý luận pháp luật chấp quyền đòi nợ Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam chấp quyền đòi nợ thực tiễn thực Chương 4: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp quyền đòi nợ Chƣơng TỔNG QUAN... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 82 3.1 Tổng quan pháp luật chấp quyền đòi nợ 82 3.2 Thực trạng quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ 86 3.2.1

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo tổng kết số 83/BC-BTP ngày 09/04/2020 về Thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm và đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sau khi Bộ luật Dân sự năm 2015 được ban hành, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết số 83/BC-BTP ngày 09/04/2020 về Thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm và đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sau khi Bộ luật Dân sự năm 2015 được ban hành
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2020
2. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm và Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm và Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2016
3. Bộ Tư pháp (2020), Tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của Bộ Tư pháp, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của Bộ Tư pháp
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2020
4. Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổng hợp tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật về giao dịch bảo đảm, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2012
5. Bộ Tư pháp (2017), Những điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015, Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2017
6. Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2014
7. Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 hướng dẫn về thẩm quyền, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho thuê tài chính và hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 04/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 hướng dẫn về thẩm quyền, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho thuê tài chính và hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2007
10. Bộ Tư pháp (2018), Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/ 2018 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/ 2018 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2018
11. Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ quy định về đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ quy định về đăng ký biện pháp bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
12. Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2021
13. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
14. Chính phủ (2020), Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 14/5/2020 về xây dựng Nghị định về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 14/5/2020 về xây dựng Nghị định về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
15. Corinne Renault- Brahinsky (2002), Đại cương về pháp luật hợp đồng, NXB Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về pháp luật hợp đồng
Tác giả: Corinne Renault- Brahinsky
Nhà XB: NXB Văn hóa -Thông tin
Năm: 2002
16. Ngô Huy Cương (2008), “Tự do ý chí và sự tiếp nhận tự do ý chí trong pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (02), tr. 11- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do ý chí và sự tiếp nhận tự do ý chí trong pháp luật Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2008
17. Ngô Huy Cương (2009), “Những bất cập về khái niệm tài sản, phân loại tài sản của Bộ luật Dân sự 2005 và định hướng cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (22), tr. 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bất cập về khái niệm tài sản, phân loại tài sản của Bộ luật Dân sự 2005 và định hướng cải cách”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (2
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2009
18. Ngô Huy Cương (2015), “Tổng luận về chế định tài sản trong Dự thảo BLDS 2005 sửa đổi”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học về Chế định tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng trong Dự thảo Bộ luật Dân sự 2005 sửa đổi do Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội, tr.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận về chế định tài sản trong Dự thảo BLDS 2005 sửa đổi”, "Kỷ yếu Tọa đàm khoa học về Chế định tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng trong Dự thảo Bộ luật Dân sự 2005 sửa đổi do Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2015
19. Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân sự và quan niệm nghĩa vụ dân sự ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (21), tr.17-26;32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa vụ dân sự và quan niệm nghĩa vụ dân sự ở Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2008
20. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung)
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
21. Ngô Huy Cương (2008), “Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (8), tr.5-14;19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2008
22. Lê Trọng Dũng (2015), “Khoảng trống của pháp luật về mua bán nợ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (8), tr.56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoảng trống của pháp luật về mua bán nợ”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Lê Trọng Dũng
Năm: 2015

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w