Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THẾ CHẤP QUYỀN ĐỊI NỢ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ THANH TỐN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Người hướng dẫn khoa học: Ths Hoàng Thế Cƣờng Học viên: Phạm Thị Huỳnh Nhƣ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, có hướng dẫn giáo viên hướng dẫn – Thầy Hồng Thế Cường Những nội dung thơng tin trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn cách đầy đủ cụ thể Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có bấ tkì gian lận Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2014 Tácgiả Phạm Thị Huỳnh Như DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân năm 2005 HĐTD Hợp đồng tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng1 Lí luận chung chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1 Khái quát chung chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1.3 Ý nghĩa chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 10 1.2 Pháp luật chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tíndụng 11 1.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng lịch sử 11 1.2.2 Pháp luật hành chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 13 1.2.2.1 Chủ thể giao dịch chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 13 1.2.2.2 Đối tượng giao dịch chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 14 1.2.2.3 Phạm vi bảo đảm giao dịch chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 19 1.2.2.4 Hình thức giao dịch chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 20 1.2.2.5 Xử lí quyền địi nợ dung để chấp bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 23 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng Thực trạng quy định pháp luật kiến nghị giải pháp hoàn thiện chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 32 2.1.1 Về quyền đòi nợ dung để chấp bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 32 2.1.1.1 Về quyền đòi nợ dung để chấp 32 2.1.1.2 Vấn đề định giá quyền đòi nợ 34 2.1.2 Về hình thức hợp đồng chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 36 2.1.2.1 Về đăng kí hợp đồng chấp quyền đòi nợ 36 2.1.2.2 Về công chứng hợp đồng chấp quyền đòi nợ 37 2.1.3 Về vấn đề xử lí quyền địi nợ dung để chấp bảo đảm nghĩa vụ toán hợp đồng tín dụng 39 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 49 2.2.1 Về quyền đòi nợ dung để chấp bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 49 2.2.1.1 Về quyền đòi nợ dung để chấp 49 2.2.1.2 Vấn đề định giá quyền đòi nợ 51 2.2.2 Về hình thức hợp đồng chấp quyền đị inợ bảo đảm nghĩa vụ toán hợp đồng tín dụng 52 2.2.2.1 Về đăng kí hợp đồng chấp quyền đò inợ 52 2.2.2.2 Về công chứng hợp đồng chấp quyền đòi nợ 54 2.2.3 Về vấn đề xử lí quyền địi nợ dung để chấp bảo đảm nghĩa vụ toán hợp đồng tín dụng 55 2.2.4 Kiến nghị chung 63 Kết luận chƣơng 66 Kết luận 67 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường, giao dịch dân ngày mở rộng, việc loại “tài sản vơ hình” trở thành đối tượng giao dịch dân khơng cịn q lạ, giao dịch quyền tài sản ngày sử dụng phổ biến Được pháp luật thừa nhận loại tài sản, giao dịch quyền tài sản không dừng lại giao dịch thường gặp như: mua bán, tặng cho, trao đổi, góp vốn,… mà cịn dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trong số loại quyền tài sản pháp luật hành quy định dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân thấy quyền địi nợ loại quyền hoi nhà làm luật xây dựng thành số quy định riêng biệt đặc thù.Với tính chất “vơ hình” khơng thể chuyển giao nên chấp quyền đòi nợ biện pháp thường bên ưu tiên lựa chọn biện pháp bảo đảm quyền đòi nợ pháp luật ghi nhận Việc thừa nhận biện pháp “thế chấp quyền địi nợ” nói riêng dùng quyền tài sản bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung pháp luật dân tạo sở pháp lí góp phần thúc đẩy giao dịch dân tạo lập, phát triển cách an toàn hơn, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Huy động vốn cấp tín dụng hai hoạt động trọng yếu TCTD nào, hoạt động cho vay hình thức cấp tín dụng phổ biến nay, việc pháp luật cho phép dùng quyền đòi nợ để chấp bảo đảm nghĩa vụ dân có nghĩa vụ tốn tiền vay tổ chức tín dụngkhơng chỉđáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, sản xuất,sinh hoạt tổ chức cá nhân mà tạo sở cho tổ chức tín dụng phát triển nghiệp vụ cho vay mình, đảm bảo hoạt động ngân hàng nói chung hiệu Tuy nhiên, quy định chấp quyền đòi nợ bảo đảm tốn tiền vay cịn q sơ lược, chưa giải tốt vấn đề thực tế phát sinh, điều gây khó khăn cho chủ thể việc xác lập, thực giao dịch tạo rủi ro không nhỏ cho tổ chức tín dụngvà khách hàng vay Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng quy định pháp luật vừa phân tích trên, tác giả chọn đề tài“Thế chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng” để nghiên cứu, làm rõ, góp phần vào việc xây dựng, bước hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thế chấp quyền đòi nợ đề tài lĩnh vực dân lẫn lĩnh vực ngân hàng, nghiên cứu đề tài chưa thật nhiều, kể đến như: luận văn “Pháp luật chấp quyền đòi nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại” Võ Thị Đài, 2011; số viết “Tạp chí ngân hàng”, “Tạp chí Nhà nước Pháp luật” như: “Tính đối kháng phương tiện phịng vệ bên có nghĩa vụ trả nợ giao dịch chấp quyền đòi nợ” Ts Vũ Thị Hồng Yến Ths Bùi Đức Giang, “Một số hạn chế chế định chấp quyền đòi nợ theo quy định hành”, “Pháp luật xử lí tài sản bảo đảm quyền đòi nợ”, “Khoảng trống pháp luật quyền đòi nợ” Ths Bùi Đức Giang,…; sách chuyên khảo “Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ - Bản án bình luận án tập 1” PGS.TS Đỗ Văn Đại Các cơng trình khác chấp lại chủ yếu nghiên cứu chấp tài sản nói chung như: luận văn “thế chấp tài sản để vay vốn tổ chức tín dụng – Một số vấn đề lí luận thực tiễn” Kiều Vũ Thụy Uyên, 2003; luận văn “Pháp luật chấp tài sản tổ chức tín dụng – Thực trạng hướng hoàn thiện” Huỳnh Thị Kim Quý, 2006,… Như vậy, nghiên cứu chấp quyền địi nợ đảm bảo cho nghĩa vụ tốn tiền vay hợp đồng tín dụng cịn mang tính rải rác việc nghiên cứu cách chi tiết thống vấn đề tình hình nhu cầu vốn tổ chức, cá nhân ngày tăng cần thiết Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề mặt lí luận đặc biệt trọng đến vấn đề pháp lí chấp quyền địi nợ đảm bảo nghĩa vụ tốn tiền vay cho tổ chức tín dụng Từ đó, mở rộng phân tích bất cập, thực trạng tồn từ quy định pháp luật đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện sở pháp lí cho loại giao dịch bảo đảm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chấp quyền địi nợ đảm bảo nghĩa vụ tốn tiền vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng vay, không nghiên cứu biện pháp bảo đảm khác loại tài sản dùng để bảo đảm khác lĩnh vực tìm hiểu hoạt động cho vay tiền tổ chức tín dụng Phạm vi nghiên cứu bao gồm: pháp luật Việt Nam hành trước chấp quyền địi nợ, tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật dân ngân hàng hành; bên cạnh cịn tìm hiểu sơ lược pháp luật số quốc gia khác từ tiếp thu vận dụng cách linh hoạt góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lê-nin kết hợp với số phương pháp như: so sánh, phân tích, tổng hợp, bình luận, tổng kết thực tiễn, thống kê,… để làm sáng tỏ nội dung chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng Kết cấu khóa luận Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, tác giả chia khóa luận thành hai chương: Chương I: Lí luận chung chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ toán hợp đồng tín dụng Chương II: Thực trạng quy định pháp luật kiến nghị giải pháp hoàn thiện chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng CHƢƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ THANH TỐN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát chung chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng Việc sử dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân xuất lâu từ thời La Mã cổ đại.Theo học giả La Mã, Luật cầm cố chấp luật thứ hai xuất sau Luậtvề quyền dụng ích1 Khơng giao dịch không chứa đựng rủi ro, biện pháp bảo đảm giữ vai trị khơng nhỏ.Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân thực tế vốn đa dạng, việc áp dụng tùy thuộc vào thỏa thuận bên Bộ luật dân quy định bảy biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân bao gồm: cầm cố, chấp, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, tín chấp; bên cạnh không quên thừa nhận loại biện pháp bảo đảm khác bên thỏa thuận pháp luật có quy định khác: “Trong trường hợp bên có thoả thuận pháp luật có quy định biện pháp bảo đảm người có nghĩa vụ phải thực biện pháp bảo đảm đó”2 Mỗi biện pháp bảo đảm có đặc thù riêng tùy thuộc vào thỏa thuận bên loại tài sản dùng để bảo đảm áp dụng biện pháp bảo đảm cho phù hợp “Tùy theo thỏa thuận bên áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản dùng để bảo đảm tài sản mà pháp luật quy định cách thức khác để bên áp dụng để xử lí bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cam kết”3 Quyền địi nợ nói riêng quyền tài sản nói chung mang chất “tài sản vơ hình” khơng thể chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm, xuất phát từ bất tiện đó, pháp luật Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sản chấp xử lí tài sản chấp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, tr Điều 318 BLDS Hoàng Thế Liên - chủ biên (2009) ,Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 tập II phần thứ 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 70-71 quy định giao dịch bảo đảm dành cho quyền địi nợ chấp quyền đòi nợ Quyền đòi nợ Pháp luật hành không đưa khái niệm quyền đòi nợ qua cách ghi nhận pháp luật Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảmthì quyền địi nợ hiểu “quyền yêu cầu toán chủ thể chủ thể khác”, đối tượng cụ thể việc toán chưa pháp luật làm rõ, thường khoản tiền Như vậy, thấy quyền địi nợ mang chất loại quyền yêu cầu Trên thực tế, quyền yêu cầu thường phát sinh từ giao dịch như: mua bán hàng hóa, tài sản, cho thuê tài sản, cho vay, hợp đồng dịch vụ…theo việc xác lập giao dịch làm bên giao dịch phát sinh nghĩa vụ toán tất yếu bên cịn lại có quyền u cầu toán Khoản Điều 322 BLDS quy định: “Các quyền tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền tài sản khác thuộc sở hữu bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Như vậy, khơng quy định thức pháp luật gián tiếp thừa nhận quyền đòi nợ loại quyền tài sản việc liệt kê loại quyền loại quyền tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân Điều 322.Và với tính chất loại tài sản vơ hình, u cầu đặt giao dịch quyền địi nợ vấn đề chứng minh tồn quyền đòi nợ Nhận dạng quyền đòi nợ yêu cầu tiên muốn thực giao dịch quyền đòi nợ đặc biệt hoạt động dùng quyền đòi nợ chấp TCTD,bởi không cá nhân tổ chức tiến hành giao dịch có đối tượng khơng xác định được, điều liều lĩnh tính rủi ro cao Và mang tính vơ hình thực tế việc chứng minh tồn loại quyền khơng cịn khó khăn cho chủ thể muốn dùng thực giao dịch Thông qua số chứng hữu hình mơ tả quyền địi nợ như: “hợp đồng bên có quyền địi nợ bên mắc nợ (miễn 56 mình, biện pháp cưỡng chế giúp chủ thể ý thức trách nhiệm giao dịch tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào thái độ thiện chí, hợp tác bên chấp bên có nghĩa vụ trả nợ Khi hướng dẫn, quy định cụ thể, TCTD lúng túng tiến hành xử lí quyền địi nợ mạnh dạn thực hoạt động cần thiết nhằm mục đích để bên có nghĩa vụ trả nợ thực nghĩa vụ trả nợ hết tạo an tâm cho TCTD cho vay với tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Cụ thể cần có quy định việc thơng báo đến bên có nghĩa vụ trả nợ, thời hạn thực thông báo thời hạn đề bên có nghĩa vụ trả nợ thực việc tốn khoản nợ, biện pháp mà TCTD phép tiến hành bên có nghĩa vụ trả nợ khơng thực nghĩa vụ Điều Thơng tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN phần giải vấn đề nêu Theo đó, Thơng tư nêu rõ “Trước thời điểm xử lý quyền địi nợ bảy (07) ngày làm việc, bên nhận chấp gửi cho bên có nghĩa vụ trả nợ văn thơng báo xử lý quyền địi nợ (01) có xác nhận tổ chức hành nghề cơng chứng hợp đồng chấp quyền địi nợ cơng chứng hợp đồng chấp quyền địi nợ có chữ ký, dấu (nếu có) bênhoặc Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm quyền đòi nợ quan đăng ký giao dịch bảo đảm cấp”, bên cạnh Thơng tư hướng dẫn thủ tục bên nhận chấp nhận khoản tiền hay tài sản từ bên có nghĩa vụ trả nợ: “bên nhận chấp phải lập biên có chữ ký bên chấp, bên nhận chấp bên có nghĩa vụ trả nợ Biên nhận khoản tiền, tài sản phải ghi rõ việc bàn giao, tiếp nhận khoản tiền, tài sản xác định giá trị tài sản.Trong trường hợp bên chấp không ký vào biên biên cần chữ ký bên nhận chấp bên có nghĩa vụ trả nợ” Bên nhận chấp có trách nhiệm gửi biên nhận khoản tiền, tài sản cho bên chấp Một vấn đề Thông tư giải bên có nghĩa vụ trả nợ khơng toán khoản nợ theo thời hạn quy định thơng báo bên nhận chấp (TCTD) tiến hành biện pháp như: - Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý theo thủ tục quy định Điều 63 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP trường hợp khoản nợ vật; - Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải trả số tiền gốc, lãi lãi hạn (nếu có) theo thỏa 57 thuận hợp đồng, phù hợp với quy định pháp luật, trừ trường hợp có thoả thuận khác; - Yêu cầu bên chấp thực tiếp nghĩa vụ bảo đảm trường hợp giá trị nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng có phát sinh quyền địi nợ thực khơng đủ để toán giá trị nghĩa vụ bên chấp; - Khởi kiện yêu cầu Tòa án giải tranh chấp theo quy định pháp luật Với việc bổ sung quy định hướng dẫn xử lí tài sản chấp quyền địi nợ Thơng tư 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN trên, TCTD có vững tiến hành yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ toán khoản nợ Thứ hai, pháp luật cần có quy định cụ thể hướng dẫn cách giải cho trường hợp Về mối tương quan thời điểm đến hạn quyền đòi nợ với thời điểm đến hạn nghĩa vụ tốn.Với hai tình phát sinh trình bày phần thực trạng, pháp luật cần có quy định cụ thể hướng dẫn cách giải cho trường hợp giúp bên lúng túng gặp phải: - Quyền đòi nợ chấp đến hạn trước nghĩa vụ toán tiền vay: trường hợp này, việc thơng báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ việc xác lập giao dịch chấp quyền đòi nợ cần thiết cho TCTD Khi đó, TCTD tránh nguy bên có nghĩa vụ trả nợ toán khoản nợ cho bên chấp Và tiến hành việc thông báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ có TCTD với tư cách bên nhận chấp có quyền nhận khoản nợ bên có nghĩa vụ tốn Tuy nhiên, quyền địi nợ đến hạn thực chưa đến hạn nghĩa vụ tốn tiền vay, trao quyền nhận khoản nợ cho TCTD Biện pháp hợp lí lúc tìm chủ thể thứ ba cơng cụ trung gian tạm thời nhận khoản toán từ bên có nghĩa vụ trả nợ hồn trả cho bên chấp bên vay thực nghĩa vụ mình, ngược lại đến hạn thực nghĩa vụ mà bên vay không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ TCTD nhận khoản nợ đó, dĩ nhiên sau trừ khoản vay phải toán, lãi, chi phí khác cịn dư bên chấp nhận khoản dư ấy, ngược lại không đủ phải tốn khoản cịn 58 thiếu cho TCTD Theo quan điểm Ths Bùi Đức Giang viết “Một số hạn chế chế định chấp quyền đòi nợ theo quy định pháp luật hành” đăng Tạp chí Ngân hàng số 21, tháng 11/2011 nên “chuyển khoản tiền vào tài khoản phong tỏa bên nhận chấp mở ngân hàng”, theo PGS.TS Đỗ Văn Đại sách “Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án Tập 1” trang 618 nên theo hướng “khoản tiền thu giao cho người thứ ba cầm giữ nghĩa vụ bảo đảm đến hạn” “phải nên đưa khoản tiền để ký quỹ bảo đảm thực nghĩa vụ cho người có quyền?” Một vấn đề lưu ý dù pháp luật quy định theo hướng trường hợp cần làm rõ quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ chủ thể thứ ba nhận giữ khoản nợ đến hạn (nếu có) cách thức tiến hành biện pháp giúp bên giải vấn đề nhanh chóng, thơng suốt - Nghĩa vụ tốn tiền vay đến hạn trước quyền địi nợ chấp: với tình pháp luật quy định theo hướng bên nhận chấp quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ thực nghĩa vụ dường khơng đảm bảo quyền lợi cho bên có nghĩa vụ Thiết nghĩ để đảm bảo tốt cho quyền lợi hai bên, TCTD bên có nghĩa vụ trả nợ lỗi lại bên vay vi phạm nghĩa vụ mình, đảm bảo tinh thần điểm a khoản 2, điểm a khoản Điều 22 Nghị định 163/2006/NĐ-CP nên cho phép TCTD có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ phải toán khoản nợ cho TCTD yêu cầu khơng ràng buộc bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ dù chưa đến hạn mà nhằm thơng báo cho bên có nghĩa vụ biết bên nhận chấp hồn tồn thay bên có quyền đòi nợ bên nhận khoản nợ Dù bên nhận chấp phải chờ đợi quyền đòi nợ đến hạn cách quy định đảm bảo cho bên nhận chấp nhận quyền đòi nợ chấp - Cuối cùng, thỏa thuận cách thức giải trường hợp ghi nhận vào hợp đồng chấp cách bên tự bảo vệ tốt pháp luật hành chưa kịp điều chỉnh 59 Nhận thấy vấn đề dễ phát sinh bên khó giải quyết, pháp luật ghi nhận hai trường hợp Thơng tư liên tịch 16/2014/ TTLT-BTP-BTNMT-NHNN, theo khoản Điều Thông tư nêu rõ cách giải cho trường hợp: - Nếu thời điểm thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng có phát sinh quyền đòi nợ bên chấp xảy trước thời điểm xử lý quyền đòi nợ theo hợp đồng chấp bên có nghĩa vụ trả nợ có trách nhiệm chuyển khoản tiền trả nợ vào tài khoản bên có nghĩa vụ trả nợ mở Ngân hàng theo định bên nhận chấp Bên nhận chấp có quyền yêu cầu Ngân hàng phong tỏa tài khoản quyền yêu cầu Ngân hàng giải tỏa để xử lý đến thời điểm xử lý tài sản chấp Kể từ thời điểm nộp tiền vào tài khoản, bên có nghĩa vụ trả nợ khơng quyền u cầu Ngân hàng giải tỏa thực giao dịch số tiền - Nếu thời điểm thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng có phát sinh quyền đòi nợ bên chấp xảy sau thời điểm xử lý quyền đòi nợ theo hợp đồng chấp bên nhận chấp quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ phải tốn khoản nợ cho thời điểm nghĩa vụ trả nợ đến hạn.Bên nhận chấpkhông yêu cầu bên chấp toán nghĩa vụ trả nợ chưa đến hạn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Như vậy,có thể thấy pháp luật ghi nhận quan điểm vừa nêu kết hợp xem xét tính thực tiễn để đưa cách giải trường hợp thời điểm đến hạn nghĩa vụ tốn HĐTD khơng trùng với thời điểm đến hạn quyền đòi nợ dùng để chấp, nhiên quy định nên chưa thể đánh giá hiệu việc áp dụng thấy với cách quy định trên, pháp luật tạo sở giúp bên giải cách thuận tiện nhanh chóng xảy trường hợp Về phương tiện phịng vệ bên có nghĩa vụ trả nợ.Ta khơng thể yêu cầu pháp luật quy định cụ thể tình đa dạng phương tiện can thiệp sâu vào việc xác lập, thực hợp đồng làm phát sinh quyền địi nợ trước Do vậy, biện pháp tốt để phòng ngừa rủi ro lúc chủ yếu từ phía TCTD Theo đó, tiến hành nhận chấp 60 quyền đòi nợ, TCTD cần kiểm tra kĩ lưỡng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng phát sinh quyền địi nợ Bên cạnh đó, TCTD cần tận dụng lợi ích từ việc đăng kí thực việc thông báo giao dịch chấp cho bên có nghĩa vụ trả nợ để đảm bảo quyền ưu tiên bên chấp dùng quyền đòi nợ chấp xác lập giao dịch với chủ thể khác ngăn chặn việc bù trừ, thay thế, thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ bên chấp bên có nghĩa vụ trả nợ Một biện pháp giúp nâng cao tính an toàn cho TCTD nhận chấp quyền địi nợ ghi nhận thêm điều khoản “bổ sung tài sản chấp thay biện pháp bảo đảm khác trường hợp quyền đòi nợ bị chấm dứt khơng cịn tồn xử lí” hợp đồng chấp, nhiên biện pháp khơng phải lúc thực bên chấp khơng cịn tài sản khác ngồi quyền địi nợ để bảo đảm cho nghĩa vụ Như nêu, khó khăn cho pháp luật phải quy định cụ thể cách giải vấn đề phương tiện phịng vệ bên có nghĩa vụ trả nợ khơng pháp luật khơng can thiệp, để mặc cho TCTD “xoay sở” gặp tình Thiết nghĩ, pháp luật nên đưa số nguyên tắc chung dành riêng cho chấp quyền đòi nợ nhằm hạn chế thực trạng tạo yên tâm khuyến khích TCTD nhận bảo đảm quyền đòi nợ Chẳng hạn như: - Ngun tắc bảo tồn quyền địi nợ: tức sau chấp quyền địi nợ, bên chấp khơng tiến hành giao dịch, hợp đồng làm giảm sút quyền đòi nợ Mặc dù quy định BLDS chấp tài sản nói chung có quy định thể nguyên tắc bảo toàn tài sản chấp34, nhiên quy định lại dường chủ yếu hướng đến tài sản chấp hữu hình, gây khó khăn cho TCTD vận dụng quyền tài sản nói chung, quyền địi nợ nói riên - Nguyên tắc giới hạn thỏa thuận bên chấp với chủ thể khác: chủ thể có quyền tự thỏa thuận, tự giao dịch việc thỏa thuận không gây thiệt hại đến lợi ích người khác Khi ghi nhận nguyên tắc chấp quyền đòi nợ giúp bên nhận chấp hạn Khoản Điều 348 BLDS quy định rõ bên chấp “không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 349 Bộ luật này” 34 61 chế tình trạng bên chấp tự ý thỏa thuận chấm dứt thay nghĩa vụ với bên có nghĩa vụ trả nợ - Nguyên tắc thứ tự ưu tiên tốn xử lí quyền địi nợ: Nghị định 163/2006/NĐ-CP ghi nhận quyền ưu tiên tốn bên nhận chấp quyền địi nợ với chủ thể nhận chuyển giao quyền đòi nợ cách xác định dựa vào thời điểm đăng kí giao dịch chấp, lại không ghi nhận quyền ưu tiên với trường hợp khác như: bù trừ, thay thế, thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ Sẽ đầy đủ pháp luật mở rộng nguyên tắc với trường hợp khác không với trường hợp chuyển giao quyền đòi nợ Về xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp quyền đòi nợ dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ, pháp luật vào thứ tự đăng kí giao dịch nhiên với chấp quyền địi nợ cách thức dường chưa thật thích hợp việc xử lí quyền địi nợ lúc lại phụ thuộc nhiều vào chủ thể thứ ba – bên có nghĩa vụ trả nợ chủ thể lại bị đặt vào tương đối bị động giao dịch chấp quyền đòi nợ Pháp luật số quốc gia Pháp, Hà Lan quy định theo hướng giao dịch bảo đảm quyền địi nợ có giá trị pháp lí với bên với bên thứ ba (ngoài bên có nghĩa vụ trả nợ) kể từ thời điểm xác lập có tính đối kháng với bên có nghĩa vụ trả nợ từ thời điểm thực việc thông báo thứ tự ưu tiên toán bên nhận chấp quyền đòi nợ xác định sở thứ tự thông báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ; quy định chấp quyền địi nợ hình thức chuyển giao quyền đòi nợ pháp luật Anh lấy thời điểm thực việc thông báo làm thời điểm xác định thứ tự ưu tiên toán35 Thiết nghĩ, tiến hành xây dựng bổ sung pháp luật chấp quyền đòi nợ, nên tiếp thu cách thức quốc gia, tức quy định theo hướng lấy thời điểm thông báo chủ thể đến bên có nghĩa vụ trả nợ làm để xác định thứ tự ưu tiên toán, điều giúp nâng cao hiệu áp dụng tính hợp lí quy định pháp luật Thứ ba, làm rõ quy định vấn đề cung cấp thơng tin thơng báo đến bên có nghĩa vụ trả nợ Nguồn thông tin: “http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/09/11/quyen-uu-tin-thanh-ton-cuabn-nhan-the-chap-quyen-di-no1/, truy cập ngày 15/5/2014” 35 62 Như trình bày, quy định nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho bên có nghĩa vụ trả nợ chưa thực rõ ràng thiếu tính khả thi Điều ảnh hưởng đến quyền lợi bên có nghĩa vụ trả nợ gây khó khăn cho TCTD muốn thực việc cung cấp thơng tin thơng báo đến bên có nghĩa vụ Pháp luật cần quy định cụ thể nội dung mà TCTD cung cấp có yêu cầu cần quy định rõ giá trị pháp lí thông tin để không ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch chấp tránh tình trạng bên có nghĩa vụ trả nợ coi để khơng thực nghĩa vụ Theo quan điểm cá nhân tác giả nên quy định theo hướng cung cấp thơng tin có liên quan đến nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trả nợ chẳng hạn như: thời điểm thực nghĩa vụ, thời điểm giao kết hợp đồng chấp,…và quan trọng hết thơng tin phải thể việc bên có quyền địi nợ chấp quyền địi nợ cho TCTD Đối với nghĩa vụ thơng báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ, pháp luật hành không ràng buộc nghĩa vụ cho bên chấp hay bên nhận chấp, điều hợp lí pháp luật nên dành cho bên nhận chấp ưu tiên chủ thể thực việc thông báo, xác định cho bên có nghĩa vụ trả nợ biết rõ phải thực nghĩa vụ cho Ưu tiên bên nhận chấp thực việc thông báo việc xác lập giao dịch chấp quyền địi nợ cho bên có nghĩa vụ trả nợ bên nhận chấp nhận khoản nợ toán từ bên có nghĩa vụ trả nợ, trừ trường hợp giao dịch chấp bị chấm dứt Khi pháp luật chưa rõ ràng, chưa dự liệu tình phát sinh bên cần tạo cho cách để tự bảo vệ khỏi rủi ro Và cách tốt chấp quyền đòi nợ bên nên tận dụng quyền tự thỏa thuận Cuối cùng, TCTD cần nâng cao lực chuyên môn cho nhân viên Cũng vấn đề khác, xử lí quyền địi nợ chấp, TCTD cần nâng cao lực chuyên môn cho nhân viên hoạt động kiểm tra thực tế tài sản chấp, đặc biệt cần có nhân viên giàu kinh nghiệm việc kiểm tra quyền địi nợ dùng để chấp, khơng kiểm tra tồn quyền đòi nợ mà kiểm tra khả phát sinh rủi ro từ quyền đòi nợ Bên cạnh 63 đảm bảo lực chuyên môn việc kiểm tra, TCTD cần đảm bảo nhân viên có lực kinh nghiệm vấn đề liên quan đến quyền đòi nợ Thiết nghĩ, TCTD nên xây dựng số yêu cầu định nhân viên đảm nhiệm nhiệm vụ kiểm tra quyền đòi nợ như: am hiểu pháp luật thực tiễn hợp đồng (để có kinh nghiệm phát vấn đề tồn hợp đồng làm phát sinh quyền địi nợ), khả dự liệu tình phát sinh giao dịch chấp, đặc biệt kĩ soạn thảo hợp đồng chấp quyền đòi nợ để đảm bảo văn thuyết phục để giải giao dịch phát sinh vấn đề,… 2.2.4 Kiến nghị chung Hệ thống pháp luật quốc gia dù có hồn thiện đến đâu khơng tránh khỏi thiếu sót bất cập trình áp dụng.Yêu cầu đặt tìm thiếu sót bất cập đưa giải pháp, kiến nghị khắc phục chúng từ nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật Do vậy, với chấp quyền đòi nợ bên cạnh kiến nghị cụ thể vấn đề phát sinh trình áp dụng pháp luật thực tế giao dịch chấp quyền đòi nợ vừa nêu việc đưa định hướng chung làm tảng để đưa kiến nghị chi tiết điều cần thiết Xây dựng thêm quy định pháp luật điều chỉnh chấp quyền đòi nợ để chủ thể mạnh dạn việc xác lập loại giao dịch nói giải pháp tối ưu Và trình xây dựng quy định pháp luật vấn đề cần quan tâm đến điều kiện sau để quy định pháp luật đời hoàn thiện áp dụng cách hiệu quả: Thứ nhất, việc xây dựng quy định pháp luật phải đảm bảo tính thống với luật liên quan hệ thống pháp luật Việc xây dựng quy định pháp luật phải đảm bảo tính thống với luật liên quan hệ thống pháp luật đồng thời phải xây dựng sở quy định pháp luật chấp tài sản, bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung BLDS văn hướng dẫn thi hành để tránh tình trạng quy định bị mâu thuẫn, chồng chéo gây khó khăn q trình áp dụng Chẳng hạn Thông tư 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lí tài 64 sản đảm bảo có quy định xử lí tài sản chấp quyền địi nợ có hiệu lực vào ngày 22/7/2014 hay văn pháp luật khác ban hành sau có liên quan đến chấp quyền đòi nợ, xây dựng cần phải vào BLDS xử lí tài sản chấp, đặc biệt quy định thuộc Nghị định 163/2006/NĐ-CP chấp quyền địi nợ, có đảm bảo tính thơng suốt, thống văn pháp luật Tuy nhiên thiết nghĩ phương án hữu hiệu nên hệ thống hóa, tập trung quy định chấp quyền đòi nợ lại không nên xây dựng theo cách rải rác văn khó khăn cho tổ chức cá nhân muốn tìm hiểu đầy đủ quy định pháp luật vấn đề Thứ hai, cần đảm bảo nguyên tắc tự thỏa thuận Để tăng cường tính chủ động cho chủ thể giao dịch chấp quyền đòi nợ, tạo cho bên điều kiện tự chủ khả tự chịu trách nhiệm hành vi trình xác lập, thực giao dịch việc đảm bảo nguyên tắc tự thỏa thuận cần thiết Điều tạo linh hoạt cho bên giải vấn đề phát sinh, đặc biệt tình mà pháp luật chưa dự liệu đến.Trong điều kiện, pháp luật trình dần mở rộng việc xây dựng thêm quy định chấp quyền đòi nợ việc đảm bảo cho bên tham gia giao dịch chủ động thỏa thuận vấn đề phát sinh khơng giúp giải vấn đề nhanh chóng phát sinh mà cịn giúp nhà làm luật đánh giá, cân nhắc để đưa vào nội dung quy định cho phù hợp đảm bảo tính thực tiễn cao Để đảm bảo nguyên tắc này, bên cạnh việc quy định phần nguyên tắc chung BLDS, cần nhấn mạnh lại nguyên tắc quy định chấp quyền đòi nợ, chẳng hạn quy định theo hướng ưu tiên thỏa thuận bên so với cách thức mà pháp luật đưa hay liệt kê Thứ ba, xây dựng quy định pháp luật phải dựa nguyên tắc đảm bảo quyền lợi ích cho bên giao dịch chủ thể liên quan Đặc biệt trọng đến quyền nghĩa vụ chủ thể có nghĩa vụ trả nợ, quyền – nghĩa vụ chủ thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ TCTD nhận chấp quyền địi nợ Ngồi ra, xây dựng quy định mặt thủ tục trình tự cần đảm bảo xu hướng chung tạo cho TCTD lẫn 65 khách hàng thuận lợi dễ dàng thiết lập giao dịch, tránh rườm rà thời gian thủ tục hành chính; quy định rõ ràng thủ tục liên quan như: đăng kí giao dịch, cơng chứng, xác định thứ tự ưu tiên tốn,…Có vậy, pháp luật giúp tổ chức cá nhân tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng hơn, khơng để lỡ hội kinh doanh Cùng với kiến nghị trên, việc học hỏi, tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật nước ngoài, vận dụng linh hoạt vào thực tiễn Việt Nam mang lại hiệu cao, cách giúp pháp luật nước ta theo kịp xu hướng pháp luật giới Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động TCTD Bên cạnh đặt yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật, hiệu hoạt động TCTD góp phần phịng ngừa, ngăn chặn thực trạng phát sinh từ giao dịch chấp quyền đòi nợ, chẳng hạn như: TCTD cần cẩn thận xem xét hồ sơ vay vốn có bảo đảm quyền đòi nợ trước định cấp tín dụng ln xem xét kĩ khả thu hồi vốn có khả thi khơng u cầu đặt TCTD cần có nhân viên chuyên nghiệp am hiểu vấn đề Việc xem xét chủ yếu hai đối tượng: Quyền đòi nợ dùng để chấp: xem xét tồn thực tế quyền đòi nợ thơng qua hợp đồng giao kết bên có quyền địi nợ bên có nghĩa vụ trả nợ Bên cạnh đó, tính khả thi quyền địi nợ, tức khả thực quyền đòi nợ khả trả nợ bên có nghĩa vụ trả nợ vấn đề cần quan tâm Thực tế cấp tín dụng TCTD, quyền địi nợ bảo đảm cịn bị xem xét số đặc tính khác như: khả khoản (khả chuyển hóa nhanh thành tiền tài sản), khả kiểm soát (khả xác định kiểm soát tài sản chấp, đặc biệt cần thiết tài sản quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm,…),… Uy tín khả tài bên chấp: bên chấp có phải chủ thể đáng tin cậy, tình hình kinh doanh, điều kiện tài bên chấp nào? Các đánh giá dù chủ yếu thiên yếu tố chủ quan lại ảnh hưởng nhiều đến định cho vay TCTD, tạo cho TCTD niềm tin giao dịch với bên chấp 66 Trên thực tế, để đảm bảo an toàn tốt cho khoản vay nhận chấp quyền địi nợ TCTD thường yêu cầu có tham gia bên có nghĩa vụ trả nợ vào hợp đồng chấp, tức hợp đồng chấp hợp đồng với tham gia ba bên Khi vấn đề có liên quan đến bên có nghĩa vụ trả nợ bên thỏa thuận ghi nhận vào hợp đồng.Có thể thấy, TCTD linh hoạt dùng cách thức cách khắc phục thiếu sót pháp luật.Thiết nghĩ q trình xây dựng hồn thiện pháp luật chấp quyền đòi nợ nên xem xét đến giải pháp Kết luận chƣơng Quy định pháp luật hành chấp quyền đòi nợ nêu số vấn đề mà chưa giải hết khía cạnh, vấn đề phát sinh giao dịch này, quy định vấn đề lại tồn số vướng mắc, bất cập cần sửa đổi cho phù hợp Điều tạo khoảng trống lỗ hỏng quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ, gây khó khăn khơng nhỏ cho chủ thể giao dịch, đặc biệt tạo nguy rủi ro cao cho TCTD tiến hành cho vay nhận chấp quyền địi nợ Thơng qua việc phân tích thực trạng, bất cập mắc phải, tác giả nêu số kiến nghị bao gồm kiến nghị chung kiến nghị với thực trạng cụ thể cá nhân tác giả sở tiếp thu tìm hiểu ý kiến từ cơng trình nghiên cứu, viết khoa học để góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật chấp quyền địi nợ nói chung, chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn HĐTD nói riêng 67 KẾT LUẬN Trên sở quy định pháp luật hành chấp quyền đòi nợ kết hợp với quy định pháp luật dân pháp luật ngân hàng vấn đề liên quan, tác giả tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lí luận chung thực trạng số định hướng hoàn thiện đề tài “Thế chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng” thu số kết cho khóa luận sau: Thứ nhất, khóa luận khái quát lí luận chấp quyền địi nợ đặc biệt quan tâm đến nội dung pháp lí , chẳng hạn như: khái niệm cách hiểu quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ; đặc điểm - ý nghĩa; lịch sử quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này; vấn đề pháp lí chủ thể, đối tượng, hình thức, xử lí quyền địi nợ,… Thứ hai, từ việc phân tích vấn đề pháp lí, quy định cụ thể thực tế áp dụng quy định này, tác giả đưa số vướng mắc, khó khăn, bất cập chủ thể trình áp dụng quy định pháp luật, đặc biệt làm rõ thiếu sót pháp luật giải việc hồn tồn phát sinh từ thực tế giao dịch Làm rõ thực trạng phát sinh, khóa luận tiếp tục đưa giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục thực trạng hoàn thiện pháp luật vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên thấy chấp quyền địi nợ thực tế khơng cịn xa lạ vụ việc vấn đề giải Tịa án thực tế lại khơng nhiều khả kiến thức thân, thời gian khả tìm kiếm bị hạn chế nên tác giả tìm khơng nhiều vụ việc án khơng tìm án hồn chỉnh nào, điều tạo thiếu sót thực tiễn xét xử đề tài nghiên cứu, bên cạnh đó, nội dung khóa luận có hạn chế định Mặc dù vậy, tác giả mong muốn nội dung trình bày có giá trị định học tập nghiên cứu khoa học, vận dụng vào thực tiễn hết góp phần vào q trình xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung, nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danhmụcvănbảnphápluật Bộluậtdânsựnăm2005 Luậtcáctổchứctíndụngnăm2010 Luậtcơngchứngnăm 2006 Luậtphásảnnăm 2004 Nghịđịnh 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 vềgiaodịchbảođảm Nghịđịnh 11/2012/NĐ-CPngày 22 tháng năm 2012sửađổi, bổ sung mộtsốđiềucủaNghịđịnhsố 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 vềgiaodịchbảođảm Nghịđịnh 23 83/2010/NĐ-CPngày tháng năm 2010 12 năm vềđăngkígiaodịchbảođảm Nghịđịnh 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 1999vềbảođảmtiềnvaycủacáctổchứctíndụng Thơngtưliêntịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNNngày tháng năm 2014 hướngdẫnmộtsốvấnđềvềxửlýtàisảnbảođảm 10 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc ngân hàng Nhà nước) 11 Côngvăn 2057/BTP-HCTP ngày tháng năm 2007 năm 2007 vềviệccơngchứnghợpđồngthếchấptàisảnhìnhthànhtrongtươnglai 12 Cơngvăn ngày 3744/BTP-HCT tháng vềviệccơngchứnggiaodịchbảođảm Danhmụcsách, bàiviếttrênbáo, tạpchí 13 TrườngĐạihọcLuậtHàNội(2010), GiáotrìnhLuậtngânhàngViệt Nam, NhàxuấtbảnCơngannhândân 14 BộTưpháp – Việnnghiêncứukhoahọcpháplí BìnhluậnkhoahọcBộluậtdânsựNhậtBản, NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia (1995), 15 ĐỗVănĐại (2012), Luậtnghĩavụdânsựvàbảođảmthựchiệnnghĩavụdânsự - BảnánvàbìnhluậnbảnánTập 1, NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia 16 Hồng Thế Liên - chủ biên (2009) ,Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 - tập II - phần thứ 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 LêThị Thu Thủy - chủbiên (2006), Cácbiệnphápbảođảmtiềnvaybằngtàisảncủacáctổchứctíndụng, Nhàxuấtbảnthànhphố 18 NhàphápluậtViệt – Pháp (2009), TừđiểnthuậtngữphápluậtPháp – Việt, Nhàxuấtbảntừđiểnbáchkhoa 19 NguyễnXuânQuang - LêNết - NguyễnHồBíchHằng (2007), LuậtdânsựViệt Nam, NhàxuấtbảnĐạihọcquốcgia 20 BùiĐứcGiang (2013), “Khoảngtrốngphápluậtvềquyềnđịinợ”, TạpchíNhànướcvàphápluật 8/2013, tr 35 – 39 21 BùiĐứcGiang (2011), “Mộtsốhạnchếcủachếđịnhthếchấpquyềnđịinợtheoquyđịnhhiệnhành”, Tạpchíngânhàngsố 21 tháng 11/2011, tr 27 – 33 22 BùiĐứcGiang (2013), “Phápluậtvềxửlítàisảnbảođảmlàquyềnđịinợ”, TạpchíNhànướcvàphápluậtsố (501) năm 2013, tr 43 – 49 23 VũThịHồngYến (2007), “Đăngkíthếchấpvàhiệulựccủađăngkíthếchấpđốivớingườithứba”, TạpchíLuậthọcsố 10/2007, tr 57 – 62 Danhmụcluậnán, luậnvăn 24 VũThịHồngYến (2013), TàisảnthếchấpvàxửlítàisảnthếchấptheoquyđịnhphápluậtViệt Nam,Luậnántiếnsĩluậthọc 25 PhanVũÁnhNguyệt (2010),Phápluậtvềthếchấptronghoạtđộngchovaycủacácngânhàngthươngmại Việt Nam,Luậnvănthạcsĩluậthọc 26 TrầnThịThụyAnh (2006), – Phápluậtvềxửlítàisảnbảođảmtiềnvaytạicáctổchứctíndụng Thựctrạngvàhướnghồnthiện,Luậnvănthạcsĩluậthọc 27 VõThịĐài (2011), Phápluậtvềthếchấpquyềnđịinợtronghoạtđộngchovaycủacácngânhàngthương mại, Luậnvăntốtnghiệpcửnhân Website 28 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-quy-trinh-tham-dinh-tin-dung-doivoi-cac-doanh-nghiep-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-a-chau-12446/ 29 http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/nguy-co-hang-van-hop-dong-the-chapcua-ngan-hang-vo-hieu-14176.html 30 http://ub.com.vn/threads/cach-kiem-tra-tai-san-bao-dam-la-quyen-doino.12830/ 31 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/09/11/quyen-uu-tin-thanh-ton-cuabn-nhan-the-chap-quyen-di-no1/ 32 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/10/03/tnh-doi-khng-cua-cc-phuongtien-phng-ve-cua-bn-c-nghia-vu-tra-no-trong-giao-dich-the-chap-quyen-di-no/ ... VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐỊI NỢ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ THANH TỐN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát chung chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm chấp quyền địi nợ bảo đảm. .. nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1.3 Ý nghĩa chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ toán hợp đồng tín dụng 10 1.2 Pháp luật chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tíndụng... quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ toán hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm chấp quyền địi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa