1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Thế Chấp Quyền Đòi Nợ Theo Quy Định Pháp Luật Việt Nam.doc

137 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ ĐỒN KIỀU TRINH THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – 07 – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐỒN KIỀU TRINH THẾ CHẤP QUYỀN ĐỊI NỢ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM GVHD: ThS NGUYỄN TRƢƠNG TÍN TP HỒ CHÍ MINH – 07 – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn, Thạc sĩ Nguyễn Trương Tín – Giảng viên Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Với bề dày kiến thức, kinh nghiệm mình, thầy dẫn tận tình, chu đáo, luôn động viên giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em chúc thầy thật nhiều sức khỏe, luôn hạnh phúc thành công nghiệp giáo dục Em xin cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ em suốt bốn năm học vừa qua Để em có tâm huyết, kiến thức vững kỹ việc hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết tìm hiểu, nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Ths Nguyễn Trương Tín Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2021 Sinh viên thực Lê Đoàn Kiều Trinh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung chấp quyền đòi nợ theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chấp quyền đòi nợ 1.1.2 Đặc điểm chấp quyền đòi nợ 14 1.1.3 Phân loại quyền đòi nợ 15 1.1.4 Ý nghĩa chấp quyền đòi nợ 18 1.2 Điều kiện quyền đòi nợ đƣợc chấp 20 1.2.1 Quyền đòi nợ phát sinh từ giao dịch hợp pháp 20 1.2.2 Quyền đòi nợ thuộc quyền sở hữu bên chấp 21 1.2.3 Quyền đòi nợ không bị tranh chấp 23 1.3 Những mối quan hệ liên quan đến chấp quyền đòi nợ .24 1.3.1 Quan hệ bên có nghĩa vụ trả nợ bên chấp quyền đòi nợ 24 1.3.2 Quan hệ bên chấp bên nhận chấp quyền địi nợ 25 1.3.3 Quan hệ bên có nghĩa vụ trả nợ bên nhận chấp quyền đòi nợ 26 1.4 Phạm vi chấp xử lý quyền đòi nợ đƣợc chấp 28 1.4.1 Phạm vi chấp quyền đòi nợ 28 1.4.2 Xử lý quyền đòi nợ chấp 29 Kết luận Chƣơng 31 Chƣơng 32 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 32 2.1 Vƣớng mắc việc xác định phạm vi chấp quyền đòi nợ giải pháp hoàn thiện pháp luật 32 2.1.1 Xử lý lãi phát sinh từ quyền đòi nợ chấp .32 2.1.2 Thế chấp quyền đòi nợ hình thành tương lai 33 2.2 Vƣớng mắc quy định hình thức giao dịch chấp quyền đòi nợ giải pháp hoàn thiện pháp luật 35 2.3 Vƣớng mắc quy định nghĩa vụ thơng báo quyền địi nợ đƣợc chấp giải pháp hoàn thiện pháp luật 37 2.4 Vƣớng mắc việc xử lý quyền đòi nợ đƣợc chấp giải pháp hoàn thiện pháp luật 42 2.4.1 Phương thức xử lý quyền đòi nợ chấp 42 2.4.2 Thời điểm thực nghĩa vụ chấp quyền đòi nợ 43 2.4.3 Thế chấp quyền đòi nợ mối quan hệ với phương tiện phịng vệ bên có nghĩa vụ trả nợ 46 Kết luận Chƣơng 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Thông tư số 08/2018/TT-BTP Nội dung đƣợc viết tắt Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm 2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ Thông tư số 08/2018/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2018 Bộ Tư pháp hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thời La Mã cổ đại khái niệm tài sản đời, lúc tài sản bao gồm vật quyền tài sản Trải qua hàng ngàn kỉ, khái niệm tài sản với chất khái niệm động mang nội dung kinh tế, xã hội, pháp lý thời đại khơng ngừng vận hành thay đổi Cho tới thời kỳ kinh tế thị trường nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế, xuất vũ bão cách mạng khoa học kĩ thuật, đem lại thành tựu to lớn cho loài người, làm cho giá trị xã hội ngày nâng cao, kéo đến đa dạng hóa loại hợp đồng dẫn đến phát sinh loại tài sản mới, đa dạng hơn, phức tạp tất yếu kéo theo tài sản dùng để chấp, kể đến tài sản hình thành tương lai, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền thu phí, quyền u cầu tốn, quyền th bất động sản mà trả tiền thuê trước cho thời hạn thuê Trong quyền tài sản trên, bất quyền đòi nợ Quyền đòi nợ loại tài sản, loại tài sản giao dịch dân sự, lẽ trước coi trọng bất động sản động sản hữu hình, mà xem nhẹ vai trò quyền tài sản Tuy nhiên, bước sang kỉ XXI, cấu kinh tế có chuyển dịch đáng kể, loại tài sản ngày chiếm phần lớn sản nghiệp cá nhân, tổ chức Giao dịch chấp quyền đòi nợ ngày sử dụng rộng rãi với ưu điểm phủ nhận Việc sử dụng quyền đòi nợ để bảo đảm cho nghĩa vụ, tránh nguy tài sản bị mất, bị hư hại, bị giảm giá trị, lại chuyển giao cho bên nhận chấp Chính nên thời hạn chấp, bên chấp có quyền bán, chấp tiếp hay thực giao dịch khác với tài sản chấp thỏa mãn điều kiện định Mặt khác, quyền đòi nợ lưu trữ dễ dàng chuyển dịch nhanh chóng, thuận tiện phương tiện điện tử Chính thuận tiện nên quyền địi nợ dần trở thành tài sản lựa chọn để đảm bảo thực nghĩa vụ Thế so với loại tài sản khác quyền địi nợ chưa sử dụng phổ biến, mặt loại tài sản mẻ, mặt quy định pháp luật điều chỉnh, bảo vệ giao dịch cịn sơ lược Chính mà rào cản, tạo tâm lý dè chừng e ngại cho chủ thể xác lập giao dịch thực giao dịch Với mục đích nghiên cứu kĩ giao dịch bảo đảm với quyền địi nợ, mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề này, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thế chấp quyền đòi nợ theo quy định pháp luật Việt Nam”, để cung cấp nhìn tổng thể quy định pháp luật hành chấp quyền đòi nợ quy định pháp luật Việt Nam, để thấy bất cập từ pháp luật đến thực tiễn, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả mong muốn giúp cho chủ thể dễ dàng việc xác lập thực giao dịch, đồng thời có kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật chấp quyền địi nợ Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu, tác giả biết quy định chấp quyền đòi nợ thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu luật học, người làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật Có thể phân loại cơng trình nghiên cứu thành ba nhóm lớn sau:  Nhóm khóa luận, luận văn: Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo quyền đòi nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại” Nguyễn Thành Luân thực năm 2014 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài tập trung nghiên cứu quy định xử lý tài sản đảm bảo quyền đòi nợ Cơ sở pháp lý mà đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào Bộ luật Dân năm 2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06 tháng 06 năm 2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, nhiên hầu hết văn pháp luật hết hiệu lực Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chấp quyền đòi nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại” Võ Thị Đài thực năm 2011 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp “Thế chấp quyền đòi nợ bảo đảm nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng” Phạm Thị Huỳnh Như thực năm 2014 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cả hai đề tài khóa luận tốt nghiệp tập trung làm rõ chấp quyền địi nợ khn khổ hoạt động ngân hàng, cho thấy vướng mắc quy định pháp luật giải pháp hoàn thiện cho loại giao dịch hoạt động tín dụng ngân hàng  Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo: Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2017, sách cung cấp kiến thức pháp lý quyền tài sản, tài sản vơ hình, quyền sở hữu, tài sản có, tài sản hình thành tương lai sở quy định Bộ luật Dân năm 2015 nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy giáo viên việc học tập học viên Cuốn sách Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam Bản án bình luận án, tập 2, xuất lần thứ ba, năm 2017 PGS.TS Đỗ Văn Đại Cuốn sách sâu vào việc phân tích, bình luận nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo Bộ luật Dân năm 2015, đồng thời thông qua án mà tác giả phân tích, bình luận góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật Hơn nữa, kiến nghị cụ thể mà tác giả đưa cho vấn đề nguồn tham khảo có giá trị cho cơng trình nghiên cứu khoa học Cuốn sách Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, xuất năm 2017, TS Vũ Thị Hồng Yến Cuốn sách cung cấp kiến thức chuyên sâu hai khía cạnh pháp lý thực tiễn tài sản chấp xử lý tài sản chấp, đồng thời đưa yêu cầu kiến nghị cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật cho tài sản chấp xử lý tài sản chấp cho tương lai  Nhóm viết tạp chí: Bài viết “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ” tác giả Bùi Đức Giang đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 05, năm 2013 Bài viết cho ... CHẤP QUY? ??N ĐÒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung chấp quy? ??n đòi nợ theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chấp quy? ??n đòi nợ  Khái niệm quy? ??n đòi nợ Hiểu nơm na quy? ??n địi nợ quy? ??n u... lý luận pháp luật chấp quy? ??n đòi nợ theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật chấp quy? ??n đòi nợ Việt Nam giải pháp hoàn thiện Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUY? ??N... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUY? ??N ĐÒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung chấp quy? ??n đòi nợ theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chấp quy? ??n đòi nợ

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w