1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vay giữa ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân theo pháp luật việt nam

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Vay Giữa Ngân Hàng Thương Mại Với Khách Hàng Cá Nhân Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Việt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Oanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT HỢP ĐỒNG VAY GIỮA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT HỢP ĐỒNG VAY GIỮA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH OANH HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Việt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG VAY GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm hợp đồng vay ngân hàng thƣơng mại cá nhân 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng vay 10 1.1.3 Khái niệm hợp đồng tín dụng cá nhân 11 1.2 Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng 14 1.3 Đặc điểm phân loại hợp đồng tín dụng ngân hàng thƣơng mại cá nhân 16 1.3.1 Đặc điểm hợp đồng tín dụng cá nhân 16 1.3.2 Phân loại hợp đồng tín dụng cá nhân 20 1.4 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng ngân hàng thƣơng mại cá nhân 21 1.4.1 Ngành luật điều chỉnh 21 1.4.2 Các nguồn luật điều chỉnh 24 1.4.3 Khái quát hệ thống luật thành văn án lệ điều chỉnh hợp đồng tín dụng cá nhân 25 1.5 Lịch sử hình thành chế định hợp đồng tín dụng ngân hàng thƣơng mại cá nhân 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VAY GIỮA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng vay ngân hàng thƣơng mại cá nhân 32 2.1.1 Nguyên tắc cho vay ngân hàng thƣơng mại 32 2.1.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 37 2.1.3 Đánh giá rủi ro bên hợp đồng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 61 2.2 Thực tiễn thực hợp đồng tín dụng cá nhân Việt Nam 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Tƣ tƣởng đạo việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thƣơng mại cá nhân Việt Nam 70 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 71 3.2.1 Hoàn thiện quy định chủ thể vay chủ thể trả nợ vay 71 3.2.2 Hoàn thiện quy định điều kiện vay 71 3.2.3 Hoàn thiện quy định liên quan đến mẫu hợp đồng 73 3.2.4 Hoàn thiện quy định lãi suất 75 3.3.5 Hoàn thiện quy định biện pháp đảm bảo nghĩa vụ 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân PICC: Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thƣơng mại quốc tế (phiên 2016) Quy chế cho vay: Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng (trừ trƣờng hợp văn cảnh phải hiểu khác đi) MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong trình Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trƣờng, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, cơng cụ để tổ chức tín dụng huy động vốn nhàn rỗi phân phối (dƣới dạng cho vay) số vốn cho chủ thể kinh tế cần đến Hoạt động vay vốn ngân hàng thƣơng mại với cá nhân phân khúc hẹp hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng Khi nghiên cứu vấn đề hợp đồng vay cá nhân với Ngân hàng thƣơng mại nói chung, có lớp rộng lớn vấn đề cần đƣợc khảo sát mà đó, đáng ý là: nhóm quy định liên quan trực tiếp đến giao kết hợp đồng nhƣ điều kiện vay (của cá nhân); đánh giá rủi ro bên cho vay (Ngân hàng thƣơng mại), hình thức hợp đồng (hợp đồng mẫu); nhóm quy định liên quan đến chấm dứt hợp đồng, bao gồm toán và/hoặc xử lý tài sản đảm bảo Mỗi vấn đề cần đƣợc xem xét khía cạnh pháp lý thực tiễn để hiểu rõ, hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động có tính kỹ thuật cao Có thể lấy ví dụ vấn đề đáng ý việc bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cá nhân, vấn đề phức tạp khía cạnh thực tiễn ngân hàng thƣơng mại Nếu hiểu theo nghĩa rộng, bảo đảm tiền vay việc thiết lập điều kiện nhằm xác định khả thực có khách hàng việc hoàn trả vốn vay thời hạn (Thí dụ: khách hàng thƣờng phải có số tài sản định thuộc sở hữu phạm vi pháp luật quy định, tối thiểu phải có 20% tổng số vốn muốn vay - vốn đối ứng - khách hàng cá nhân địi hỏi phải có thu nhập thƣờng xuyên) Theo nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm việc trả nợ vốn vay (cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay, bảo lãnh tài sản bên thứ ba, cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay) Về thực tiễn, hoạt động cho vay tiền ẩn rủi ro, khách hàng vay vốn nhiều lý khơng trả đƣợc nợ (cả nợ gốc nợ lãi) dẫn đến Ngân hàng phải vừa bù đắp cho khoản vay mà khách hàng khơng trả đƣợc theo hợp đồng tín dụng ký, vừa phải trả lãi tiền huy động từ tổ chức ngƣời dân dẫn đến hoạt động Ngân hàng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Đối với hợp đồng vay, dù số tiền vay thƣờng không lớn, nhƣng lƣợng hợp đồng nhiều nên khối “nợ xấu” lớn Ngân hàng phát triển sách cho vay Các Ngân hàng thƣơng mại, dù muốn hay khơng khơng thể đứng ngồi quy luật phát triển thị trƣờng tín dụng Đối với Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, vấn đề đặt đơn giản khƣớc từ loại hình tín dụng này, mà phải thiết kế đƣợc quy chế cho vay theo cách hiểu nghĩa rộng “bảo đảm nghĩa vụ vay” để hoạt động tín dụng không bị gián đoạn rủi ro thấp Theo đó, cần phải hiểu bảo đảm tiền vay “là hàng loạt giải pháp nhằm mục đích thực cho yêu cầu buộc vốn cho vay phải quay với người cho vay sau chu kỳ định với đầy đủ gốc lãi” [44] Các phân tích sơ vấn đề bảo đảm tiền vay ví dụ cho thấy quy phạm pháp luật hợp đồng vay cá nhân ngân hàng thƣơng mại vấn đề chuyên ngành tƣơng đối phức tạp, cần đƣợc nghiên cứu thêm để làm rõ Liên quan đến nội dung khía cạnh pháp lý hợp đồng vay nói chung có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan đến vấn đề hợp đồng nhƣ “Về yếu tố ưng thuận hợp đồng” PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (2010) hay “Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”; “Giáo trình luật kinh tế - Tái lần 5” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; “Xây dựng lại hệ thống pháp luật bảo đảm nghĩa vụ sở lý thuyết vật quyền trái quyền” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện; Ngoài vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng có đƣợc đề cập “Quản lý nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Luận án tiến sĩ Kinh tế TS Lê Ngọc Lân hay “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” Luận án tiến sĩ Kinh tế TS Nguyễn Đức Tú Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu triển khai trực tiếp khía cạnh pháp lý hợp đồng tín dụng nói chung mà chƣa có nghiên cứu cụ thể liên quan đến hợp đồng vay cá nhân Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Đặc biệt thấy, cơng trình nghiên cứu hợp đồng tín dụng ngân hàng thƣơng mại tập trung nhiều vào rủi ro ngân hàng với tƣ cách yếu tố cần quan tâm an ninh kinh tế vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, khơng tập trung phân tích vấn đề theo hƣớng nghiên cứu luật tƣ hay luật hợp đồng nói riêng Từ vƣớng mắc lý thuyết thực tiễn nêu trên, học viên chọn đề tài “Hợp đồng vay Ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nêu Qua đó, học viên đƣa số đề xuất giúp hoạt động phát triển tƣơng lai Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích tổng hợp lý thuyết hợp đồng vay Ngân hàng thƣơng mại (tƣ) với khách hàng cá nhân; sở đó, đánh giá ƣu điểm hạn chế quy định pháp luật có liên quan đến hợp đồng vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại để mang tính gợi mở phƣơng hƣớng điều chỉnh Về phƣơng diện ứng dụng, đề tài hƣớng đến mục đích ứng dụng kết nghiên cứu liên quan đến khả bảo đảm nghĩa vụ vay theo nghĩa rộng để phát triển hình thức hợp đồng vay Ngân hàng thƣơng mại với khách hàng cá nhân nhằm hạn chế rủi ro không thu hồi đƣợc vốn, vỡ nợ Đồng thời đánh giá thực trạng cho vay, kiểm soát xử lý tranh chấp cách hiệu xảy vấn đề không thu hồi đƣợc khoản nợ 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định hợp đồng vay Ngân hàng thƣơng mại với cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam dân sự, ngân hàng Tuy nhiên để việc đánh giá thực tiễn đạt đƣợc toàn diện, luận văn nghiên cứu quy chế nội ngân hàng thƣơng mại vấn đề thực tiễn đƣợc công khai 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: luận văn nghiên cứu quy định hợp đồng vay cá nhân ngân hàng thƣơng mại hành, nhiên có đề cập thêm quy định pháp luật liên quan đƣợc ban hành từ năm 1997 (bắt đầu có Luật tổ chức tín dụng) tổ chức tín dụng đƣợc cho vay khơng có bảo đảm tài sản (khoản Điều 52) Phạm vi nội dung: nghiên cứu hợp đồng vay có đảm bảo tài sản khơng có tài sản đảm bảo Ngân hàng thƣơng mại với khách hàng cá nhân, nghiên cứu tập trung vào nghĩa rộng bảo đảm nghĩa vụ vay Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Căn vào mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung làm rõ nội dung nghiên cứu nhƣ sau: Đầu tiên, luận văn cần tổng hợp lý thuyết liên quan đến hợp đồng hiệu lực hợp đồng, quy định hợp đồng vay khách hàng cá nhân, hình thức vay phƣơng pháp xử lý tranh chấp phát sinh; phần 3.2.3 dƣới đây) Nhƣ vấn đề mà mẫu hợp đồng tín dụng cá nhân gặp phải gì? Theo tác giả, vấn đề hình thức hợp đồng, hay xác cách diễn đạt điều khoản Vấn đề có liên quan phần đến lý thuyết có tên gọi “học thuyết chi phí giao dịch” hợp đồng mẫu, theo bên đƣa hợp đồng mẫu (ở ngân hàng), việc sử dụng hợp đồng mẫu giúp tiết kiệm chi phí thƣơng thảo hợp đồng cho họ cách chia nhỏ chi phí cho nhiều lần giao dịch (vì hợp đồng mẫu đƣợc sử dụng nhiều lần) Ngƣợc lại với bên chấp nhận hợp đồng (ở bên vay), giao dịch lần nên họ có động lực để nghiên cứu kỹ điều khoản đƣợc đƣa Ngồi họ bên thiếu thơng tin/kiến thức để đánh giá cách xác đáng rủi ro pháp lý mà họ gặp ký kết hợp đồng Hệ họ bỏ thời gian, cơng sức dù có không chắn đủ để nắm bắt hết nội dung hợp đồng Điều lý giải phần việc khách hàng vay thƣờng dễ bỏ sót nội dung liên quan đến tiền lãi tiền phí Từ tiếp tục dẫn đến hệ bên đƣa hợp đồng mẫu cảm thấy không cần phải hoàn thiện điều khoản theo hƣớng tốt cho bên Một khía cạnh kỹ thuật khác việc giải thích hợp đồng nhân viên tiến hành giao dịch có ảnh hƣởng lớn đến việc khách hàng vay có nắm đƣợc quy định hợp đồng hay khơng Hiện có quy định cụ thể với hợp đồng vay tiêu dùng công ty tài chính, theo cơng ty tài phải cung cấp cho khách hàng dự thảo hợp đồng cho vay tiêu dùng để khách hàng xem xét, định trƣớc ký phải giải thích xác, đầy đủ, trung thực nội dung cụ thể hợp đồng có u cầu khách hàng (Điều 10.4 Thơng tƣ 42/2016/TT-NHNN) Quy chế cho vay, nhiên, tổng thể, vấn đề kiểm soát chất lƣợng việc tƣ vấn hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ nghiệp vụ kiểm soát nội ngân hàng vấn đề mà pháp luật khơng có khả can thiệp 74 Do đó, nên nghiên cứu đƣa quy định hình thức hợp đồng mẫu quan hệ hợp đồng tín dụng cho nội dung đƣợc chuẩn hóa, rõ ràng đơn giản để ngƣời dân bình thƣờng hiểu đƣợc cách dễ dàng Việc quy định hình thức hợp đồng phải quan tâm đến việc không can thiệp sâu vào hợp đồng Theo tác giả, biện pháp hay nên đƣợc tính tốn ban hành mẫu hợp đồng tín dụng, Ngân hàng nhà nƣớc quan ban hành Hợp đồng vạch sẵn số điều khoản thuộc vấn đề cịn tranh cãi, có giá trị giống nhƣ quan điểm thức Ngân hàng nhà nƣớc vấn đề Tất nhiên, mẫu hợp đồng nên đƣợc soạn thảo dựa sở tham khảo ý kiến chuyên gia pháp lý, luật sƣ hành nghề thẩm phán có kinh nghiệm để có chất lƣợng đảm bảo Các hợp đồng mẫu không nên đƣợc quy định bắt buộc phải tuân theo, đồng thời thân giải pháp pháp lý mà chúng đƣa phải đƣợc xem xét lại thực tiễn xét xử Do đó, việc ban hành mẫu cần đƣợc cập nhật kịp thời Tất nhiên khuôn khổ vấn đề hợp đồng mẫu cịn có vƣớng mắc khác thực tiễn, việc quy định chƣa rõ ràng số vấn đề quan trọng, chẳng hạn nhƣ lãi suất biện pháp bảo đảm (bảo lãnh hay bảo đảm tài sản bên thứ ba) dẫn đến việc ngân hàng có mẫu hợp đồng khác nhau, vơ hình chung làm việc tìm hiểu trƣớc nội dung hợp đồng ngƣời dân có phần khó khăn Mà điều tránh khỏi pháp luật chƣa đƣợc đồng 3.2.4 Hoàn thiện quy định lãi suất Quy định pháp luật lãi suất nhiều bất cập vấn đề lãi hạn khoản phí, nhƣ mối quan hệ lãi hạn với điều khoản phạt vi phạm Lãi hạn chƣa đƣợc làm rõ chất chƣa đƣợc xác định có phải khoản tiền phạt hay không Để làm rõ vấn đề cần phải xem xét lại định nghĩa phạt vi phạm để có câu trả lời thuyết phục 75 Phạt vi phạm không đƣợc định nghĩa luật, nhiên nhà nghiên cứu rút đƣợc định nghĩa khoa học cho chế tài Theo tác giả Lê Thị Bích Ngọc, phạt vi phạm có nghĩa chế tài tiền tệ [53] Điều kiện áp dụng chế tài có thỏa thuận việc áp dụng chế tài bên, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng [38, Điều 418] Do bên bị vi phạm không cần thiết phải chứng minh thiệt hại nhƣ muốn áp dụng bồi thƣờng thiệt hại mà cần chứng minh bên vi phạm hợp đồng đủ, việc yêu cầu toán khoản tiền phạt tỏ đơn giản dễ dàng nhiều, tỷ lệ thành công cao Do điều khoản phạt vi phạm có tác dụng răn đe Điều 418 BLDS 2015 quy định rõ mức phạt vi phạm bên hợp đồng tự thỏa thuận, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác Việc tơn trọng thỏa thuận bên, mặt, ghi nhận bảo vệ quyền tự thỏa thuận, nhƣng mặt khác nhắm đến việc nâng cao trách nhiệm tuân thủ hợp đồng bên [23] Tuy nhiên việc tìm hiểu chất phạt vi phạm chƣa đầy đủ khơng giải thích đƣợc luật chuyên ngành lại có giới hạn trần phạt “Quy định khác” mà Điều 418 nhắc đến quy định mức phạt vi phạm tối đa 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm tối đa 10 lần thù lao dịch vụ giám định Luật thƣơng mại năm 2005 [35, Điều 266, Điều 301] mức phạt vi phạm tối đa 12% phần nghĩa vụ bị vi phạm hợp đồng xây dựng sử dụng vốn đầu tƣ cơng, vốn nhà nƣớc ngồi đầu tƣ công Luật Xây dựng năm 2014 sửa đổi bổ sung năm năm 2020 [43, Điều 146] Câu hỏi đặt vào đâu pháp luật quy định mức trần khoản phạt? Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nhận xét: kinh tế kế hoạch, tn thủ hợp đồng cịn có nghĩa tuân thủ quy định nhà nƣớc [12, tr 426 -427] Nếu hiểu nhƣ dƣờng nhƣ việc khống chế trần phạt cách khống chế lạm quyền nhà 76 nƣớc, đó, kinh tế thị trƣờng tự do, trần phạt giao dịch tƣ nhân khơng cịn thực cần thiết nữa? Theo luật Pháp mức phạt vi phạm khơng bị khống chế; nhiên Tịa án xem xét liệu mức phạt có đáng hay không, dựa tƣơng quan với thiệt hại thực tế (tức phải xem xét vấn đề thiệt hại mức độ nào) [2, tr 8-17] PICC có cách tiếp cận vấn đề giống nhƣ quy định rằng: “Mặc dù có thỏa thuận khác, khoản tiền đền bù giảm cách hợp lý mức so với thiệt hại gây việc không thực hợp đồng hoàn cảnh khác” (Đoạn 2, Điều 7.4.13, PICC 2016) Nhƣ vậy, phạt vi phạm chất hình thức răn đe bên hợp đồng Hiệu răn đe điều khoản phạt phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) bên bị vi phạm dàng yêu cầu khoản tiền hay không, bên vi phạm gặp khó khăn đến mức việc tránh khỏi phải trả khoản phạt này; (2) bên vi phạm phải trả số tiền lớn đến bên cạnh nghĩa vụ khắc phục vi phạm nói chung khác Việc áp đặt mức phạt tối đa 8% dƣờng nhƣ khơng thực có ý nghĩa khơng đảm bảo yếu tố thứ vừa nêu Tuy nhiên, mặt khác, phạt vi phạm đƣợc áp cao vô lý để tránh việc bên hợp đồng lợi dụng ƣu đàm phán để gây bất lợi cho bên Khi so sánh điều khoản phạt vi phạm với điều khoản, thấy tƣơng đồng định Lãi hạn đƣợc tính dựa lãi gốc chƣa trả, phần tiến lẽ thuộc bên cho vay nhƣng chƣa đƣợc chuyển giao Theo ý tác giả, lãi hạn phát sinh dựa phần thiệt hại nợ gốc chƣa tốn, nhƣng khơng phải khoản thiệt hại khoản tiền lẽ thuộc bên cho vay Do đó, tiền lãi hạn có tính chất giống nhƣ tiền phạt vi phạm Vì thế, không đƣợc phép áp dụng điều khoản phạt vi phạm khoản phạt vi phạm lúc Quy định lãi hạn nên đƣợc hiểu áp dụng chung với quy định liên quan đến phạt vi phạm 77 Tóm lại, cần phân biệt tách bạch vấn đề: xét vi phạm nghĩa vụ trả tiền vay khơng đƣợc áp thêm khoản phạt vi phạm lãi hạn phạt vi phạm; phạt vi phạm đƣợc áp dụng liên quan đến vi phạm nghĩa vụ khác, chẳng hạn nghĩa vụ trả phí Nếu áp dụng quan điểm có câu hỏi đặt ra: vụ tranh chấp tín dụng đƣợc xét xử vụ việc kinh doanh – thƣơng mại, Tịa án có áp dụng mức trần 8% vào việc tính lãi q hạn hay khơng Nhƣ trình bày, quan hệ tín dụng đƣợc xác định thống quan hệ dân sự, theo tác giả khơng thể áp dụng mức trần Luật Thƣơng mại 2005 đƣợc Vấn đề cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu hƣớng dẫn cụ thể tƣơng lai để tạo hành lang pháp lý minh bạch cho bên 3.3.5 Hoàn thiện quy định biện pháp đảm bảo nghĩa vụ Vấn đề đảm bảo khoản vay tài sản bên thứ ba vấn đề “khó nhằn” ngân hàng Đầu tiên vấn đề bảo đảm khoản vay tài sản bên thứ ba Hiện nay, nhầm lẫn quan hệ bảo lãnh bảo đảm tài sản bên thứ ba diễn phổ biến Một số tòa án tuyên vô hiệu giao dịch bảo đảm tài sản bên thứ ba cho thực chất giao dịch bảo lãnh, có nhầm lẫn hình thức hợp đồng [45] Một số quan tiến hành tố tụng nhầm lẫn đáng tiếc mà mực yêu cầu phải có cam kết bảo lãnh bên thứ ba, bên thứ ba lại sử dụng tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố) để bảo đảm cho nghĩa vụ Thực tế cho thấy việc xác định quan hệ bảo đảm tài sản bên thứ ba khó khăn khơng có tiêu chuẩn hình thức xác lập loại thỏa thuận (xác lập mối quan hệ bên gồm bên thứ ba – bên vay – bên cho vay) Bên thứ ba làm hợp đồng thỏa thuận riêng với bên vay bên vay dựa vào để chứng minh với ngân hàng có tài sản bảo đảm 78 đƣợc hay khơng? Hoặc ngân hàng có cần u cầu bên thứ ba xác nhận điều qua thỏa thuận với ngân hàng để tiến hành xử lý nợ cần; nói cách khác, bắt buộc thiết lập quan hệ bảo lãnh, có phù hợp hay khơng? Theo tác giả, việc yêu cầu xác lập quan hệ bảo lãnh làm phát sinh thêm chi phí thời gian giao dịch, gây tốn định Pháp luật không nên đƣa quy định khắt khe nhƣ vậy, mà nên có quy định bổ sung hình thức thể quan hệ bảo đảm tài sản bên thứ ba thật rõ ràng để lấy làm sở thiết lập quan hệ ba bên, giúp đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch Các quy định hình thức giao dịch nên đƣợc quy định cách chi tiết, ngân hàng có nghĩa vụ từ chối cấp tín dụng nhƣ không đạt đƣợc rõ ràng cần thiết Theo quan điểm tác giả, giải pháp cịn có tác dụng giúp hạn chế đƣợc rủi ro trƣờng hợp “nhờ” vay hộ, bên thứ ba thực bên có nhu cầu vay 79 KẾT LUẬN Qua cơng trình nghiên cứu mình, tác giả góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý xoay quanh hợp đồng tín dụng cá nhân, đặc biệt làm sáng tỏ nội dung liên quan đến quan hệ hợp đồng tín dụng cá nhân theo góc độ tiếp cận từ lợi ích tƣ chủ thể liên quan Việc xây dựng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng từ lâu đƣợc nghiên cứu nhiều, nhƣng đƣợc tập trung nghiên cứu góc độ vấn đề gắn với kinh tế vĩ mô, an ninh tiền tệ hay vấn đề mang tính hệ thống, mà chƣa có cơng trình lớn sâu vào lợi ích tƣ nhân cụ thể thiết thực với bên Những lợi ích động lực thực thúc đẩy giao dịch tín dụng Trên sở nhận thức thành nghiên cứu nhƣ trình bày, tác giả đƣa số kết luận nhƣ sau: Về định hƣớng hoàn thiện pháp luật Tác giả đồng ý lĩnh vực tín dụng, cách tiếp cận chủ đạo phải pháp luật có điều chỉnh trực tiếp can thiệp mạnh mẽ vào quan hệ bên để phòng tránh rủi ro Các quy định cần phải chặt chẽ rõ ràng giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp Tuy nhiên, cần phải ý đến việc nhà nƣớc khơng nên có can thiệp mạnh tay vào quyền tự thỏa thuận bên; khung pháp lý cần linh hoạt cần thiết để giao dịch diễn nhanh chóng thuận lợi Điều quan trọng pháp luật chuyên ngành phải có câu trả lời dứt khoát rõ ràng câu hỏi pháp lý bỏ ngỏ Về giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể Trên tinh thần thƣợng tôn tự thỏa thuận, mục đích hƣớng tới bảo vệ lợi ích kinh tế chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng, tác giả đƣa kiến nghị cụ thể bao gồm: - Hoàn thiện quy định chủ thể vay ngƣời có nghĩa vụ trả nợ vay, 80 mà cụ thể hoàn thiện quy định nghĩa vụ chứng minh nhân thân ngƣời vay, quyền họ tài sản bảo đảm quan hệ họ với bên thứ ba (nếu có) để tránh tranh chấp khơng đáng có xảy Đặc biệt, cần quan tâm đƣa quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm giải trình, chứng minh ngƣời vay liên quan đến vấn đề bảo đảm nghĩa vụ tài sản bên thứ ba - Hoàn thiện quy định điều kiện vay theo hƣớng giảm bớt quy định gây khó tiếp cận khoản vay ngƣời dân Từ góc nhìn lợi ích tƣ, phải nhận thấy cách thức nhà nƣớc tạo điều kiện nhóm ƣu tiên (chẳng hạn doanh nghiệp vừa nhỏ) không phù hợp với mong muốn mục tiêu theo đuổi lợi nhuận đáng ngân hàng Do đó, nên quy định thơng thống việc tiếp cận khoản vay Đặc biệt nhà nƣớc nên từ bỏ việc áp dụng trần lãi suất cho vay ngắn hạn với ngân hàng thƣơng mại, cho phép ngân hàng cá nhân vay tự thỏa thuận với Trƣờng hợp nhà nƣớc chƣa sẵn sàng tiếp cận vấn đề theo hƣớng nên nâng trần lãi suất có biện pháp hỗ trợ bên cạnh khác cho nhóm cần đƣợc ƣu tiên thay áp đặt lên ngân hàng nhƣ - Quy định rõ ràng, định hƣớng xác vấn đề liên quan đến lãi suất phí, đảm bảo bên vay tính tốn đƣợc xác số tiền họ phải hoàn trả để hạn chế tranh chấp nảy sinh liên quan đến vấn đề tính tốn số tiền phải trả Đặc biệt, cần có hƣớng dẫn rõ ràng, xác vấn đề phạt vi phạm hợp đồng tín dụng để bên khỏi lúng túng - Quy định rõ ràng hình thức nội dung thỏa thuận bảo lãnh, thỏa thuận liên quan đến quan hệ bảo đảm tài sản bên thứ ba để làm rõ quy chế pháp lý áp dụng giao dịch bảo đảm này, nhằm tạo yên tâm cho bên; - Nên quy định chi tiết nghĩa vụ giải thích, tƣ vấn nội dung 81 hợp đồng mẫu Để tạo thuận tiện cho ngƣời dân sở tiền đề biện pháp trên, nhƣ để hỗ trợ thực kiến nghị trên, cần ban hành mẫu hợp đồng tín dụng có giá trị tham khảo Nội dung luận văn đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu đặt ra, có giá trị mặt lý luận thực tiễn, đóng góp cho hoạt động nghiên cứu lập pháp lĩnh vực pháp luật cho vay ngân hành thƣơng mại khách hàng cá nhân nói riêng pháp luật ngân hàng nói chung 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Khải Ân (2017), “Tƣ cách pháp lý chủ thể hợp đồng cho vay lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam Dƣ Ngọc Bích (2015), “Góp ý điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thƣờng thiệt hại dự thảo BLDS (sửa đổi)”, Hội thảo hoàn thiện dự thảo luật dân (sửa đổi), Tài liệu nội bộ, tr.8 - 17 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017), Thông tư 33/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2017 quy định chi tiết nghị định số 01/2017/nđ-cp ngày 06 tháng 01 năm 2017 phủ sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai sửa đổi, bổ sung số điều thông tư hướng dẫn thi hành luật đất đai, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2019), Thông tư 07/2019/TT-BTP ngày 25 tháng 11 năm 2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Cơng văn số 1275/HTQTCT-CT Chính phủ (2019), Nghị định 86/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 quy định mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2021 quy định thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (1990), Quyết định số 218/CT ngày 15 tháng năm 1990 việc tổ chức thực chương trình tự động hố đồng bộ, Hà Nội Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1951), Sắc lệnh số 17-SL ngày 6/5/1951 10 Ngô Huy Cƣơng (2009), “Hai cặp phân loại hợp đồng bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, chuyên san Luật học, (2525), tr 27 83 11 Đỗ Văn Đại (2015), ““Vật quyền bảo đảm”: Kinh nghiệm nƣớc ngồi cho Việt Nam?”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, (86) 12 ĐH Luật TP.HCM (2012), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức 13 Nguyễn Ngọc Điện (2011), “Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 02/2011 14 Nguyễn Trọng Điệp, Cao Thị Hồng Giang (2016), “Những giới hạn tự ý chí vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Luật học, Tập 32, (2) 15 Nguyễn Thái Hà (2000), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng tín dụng Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐHQGHN 16 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam (2012), “Đánh giá bƣớc đầu chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (28), tr 212 17 Hội đồng Bộ trƣởng (1988), Nghị định 53/HĐBT ngày 26 tháng năm 1988 tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 18 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, Hà Nội 19 Ngô Quốc Kỳ (1995), Một số vấn đề pháp lý hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tƣ pháp 21 Nguyễn Ngọc Khánh, “Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 38 84 22 Nguyễn Hƣơng Lan (2010), Hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – ĐHGQHN 23 Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia 24 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật khái luận, Quyển II: Khế ước nghĩa vụ, Bộ Quốc gia giáo dục xuất 25 Đỗ Giang Nam (2015), “Bình luận quy định liên quan đến Hợp đồng theo mẫu Điều kiện giao dịch chung Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (585) 26 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Bộ Tƣ pháp (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLTBTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tƣ 29/2016/TT-NHNN ngày 12 tháng 10 năm 2016 quy định việc thấu chi cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2020), Quyết định 1730/QĐ-NHNN ngày 30 tháng năm 2020 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng việt nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định thông tư số 39/2016/TTNHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016, Hà Nội 30 Phạm Duy Nghĩa (1999), “Về mối quan hệ pháp luật thƣơng mại, kinh tế dân sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học xã hội, t.XV, (1) 85 31 Nguyễn Văn Phƣơng (2016), Pháp luật cho vay ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN 32 Trƣơng Nhật Quang, Ngô Thái Ninh (2020), “Vấn đề miễn trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ toán trƣờng hợp bất khả kháng – Covid-19”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 4(404) 33 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 34 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Luật Phá sản, Hà Nội 41 Quốc hội (2017), Luật tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 42 Quốc hội (2020), Luật nhà ở, Hà Nội 43 Quốc hội (2020), Luật Xây dựng năm 2014, sửa đổi bổ sung năm 2020, Hà Nội 44 Nguyễn Anh Sơn, Lê Thị Thu Thủy (2002), “Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 3, (3) 45 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Bản án sơ thẩm số 26/2011/KT-ST ngày 05/08/2011, Bản án sơ thẩm số 48/2011/KDTMST ngày 22/09/2011 TAND tỉnh Quảng Ngãi 46 Tịa án nhân dân tối cao (2019), Cơng văn 64/TANDTC-PC ngày 03 tháng năm 2019 thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc hình sự, dân tố tụng hành chính, Hà Nội 86 47 Võ Đình Tồn (chủ biên), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 48 Lê Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb ĐHQGHN 49 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – ĐHQGHN 50 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh ngoại hối 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013, Hà Nội Tài liệu Website 51 Các ngân hàng chia sẻ khó khăn với khách hàng cá nhân, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/1012187/cac-ngan-hang-chiase-kho-khan-voi-khach-hang-ca-nhan, [truy cập ngày 01/12/2021] 52 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Một số vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật dân sự, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2497, đăng tải ngày 15/10/2019, [truy cập 25/9/2021] 53 Lê Thị Bích Ngọc, Pháp luật hợp đồng kinh tế, Ấn điện tử https://anydoc.me/d/168475/168475, [truy cập ngày 19/10/2021] 54 Lê Thị Anh Quyên (2020), “Cho vay cá nhân ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2014-2018”, Tạp chí tài online, https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/cho-vay-ca-nhan-cua-cac-nganhang-thuong-mai-giai-doan-20142018-318061.html, [truy cập ngày 30/11/2021] 55 Trƣơng Thị Diệu Thúy (2017), Một số suy nghĩ quy định liên quan đến “Vật quyền” Bộ luật dân 2015, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/04/12/13/24/mot-so-suynghi-ve-quy-dinh-lin-quan-den-vat-quyen-trong-bo-luat-dn-su-nam2015/, [truy cập ngày 16/10/2021] 87 56 Phan Thị Hoàng Yến, Trần Hải Yến (2020), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 20142019”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, ấn online tại: https://thitruongtaichinh tiente.vn/cac-nhan-to-anh-huong-den-tangtruong-tin-dung-cua-cac-nhtm-viet-nam-giai-doan-2014-2019-3244 1.html, [truy cập ngày 30/11/2021] 57 http://tapchinganhang.gov.vn/bao-dam-khoan-vay-bang-tai-san-cuaben-thu-ba-tu-quy-dinh-phap-luat-den-thuc-tien-ap-dung.htm, [truy cập ngày 17/10/2021] 58 https://luattoanquoc.com/khai-quat-ve-hop-dong-tin-dung-theo-quydinh-cua-phap-luat/, [truy cập ngày 26/9/2021] 59 https://topbank.vn/tu-van/lai-suat-tin-dung-la-gi-va-y-nghia-cua-laisuat-tin-dung, [truy cập ngày 17/10/2021] 60 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/du-no-cho-vay-ca-nhantai-cac-ngan-hang-ra-sao-767494.html, [truy cập ngày 01/12/2021] 61 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/btdt/lshtptnhnn?_ afrLoop=8875428516808 506#%40%3F_afrLoop%3D8875428516808506%26centerWidth%3D 80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%2 6showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3Dk0211gz9x_9, n.d, [truy cập ngày 25/9/2021] 62 https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/vuong-mac-ve-lai-suatphat-vi-pham-hop-dong-tin-dung, [truy cập ngày 19/10/2021] 88 ... hợp đồng vay Ngân hàng thƣơng mại cá nhân Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG VAY GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm hợp đồng vay ngân hàng thƣơng mại cá nhân. .. HIỆN HỢP ĐỒNG VAY GIỮA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng vay ngân hàng thƣơng mại cá nhân 2.1.1 Nguyên tắc cho vay ngân hàng thương mại Nhƣ đề cập, ngân. .. pháp luật hợp đồng vay ngân hàng thƣơng mại cá nhân 32 2.1.1 Nguyên tắc cho vay ngân hàng thƣơng mại 32 2.1.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng khách hàng cá nhân ngân

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai - Hợp đồng vay giữa ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân theo pháp luật việt nam
o đảm nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w