Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
837,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - LƢU QUỐC CHINH HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC THƢƠNG NHÂN HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - LƢU QUỐC CHINH HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC THƢƠNG NHÂN HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân (định hướng ứng dụng) Mã Số: 838 0101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Anh Tuấn HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣu Quốc Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 1.1 Khái niệm, chất đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 1.2 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 1.3 Giao kết nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM 27 2.1 Thực trạng giao kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 27 2.2 Thực trạng nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 37 2.3 Hiệu lực hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 39 2.4 Thực trạng qui định vi phạm chế tài vi phạm hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 46 2.5 Thực trạng quy trình tiến hành giao dịch mua bán doanh nghiệp tư nhân 50 2.6 Đánh giá pháp luật hành 57 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VÀ KINH NGHIỆM CHO TỈNH ĐẮK LẮK 59 3.1 Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 59 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 61 3.3 Kinh nghiệm cho tỉnh Đắc Lắc 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân DNTN: Doanh nghiệp tư nhân LSHTT: Luật sở hữu trí tuệ M&A: Mua bán sáp nhập QSHCN: Quyền sở hữu công nghiệp SHCN: Sở hữu công nghiệp MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hoạt động đầu tư mua bán sáp nhập doanh nghiệp diễn lâu giới, nhiên Việt Nam, M&A quan tâm từ đời Luật doanh nghiệp năm 1999 Trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán doanh nghiệp tư nhân nói riêng ngày trở thành vấn đề quan trọng sinh hoạt kinh tế đất nước Mua bán doanh nghiệp tượng kinh tế, pháp lý Việt Nam, năm gần, có sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư, tổ chức, cá nhân kinh doanh Mua bán doanh nghiệp cách khác để giải tình trạng bế tắc sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp gặp khó khăn tài hay chủ doanh nghiệp muốn chuyển sang lĩnh vực kinh doanh hay chủ đầu tư muốn khởi đầu cơng việc kinh doanh mà chưa có đủ khả tài chính, hệ thống cung cấp hàng hóa, dịch vụ, chưa có tên thương mại tiếng, nhà đầu tư thường tìm đến với hoạt động mua bán doanh nghiệp Ở Việt Nam, thực tế doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước chưa có nhiều thơng tin điều kiện, thủ tục mua bán doanh nghiệp dẫn đến lúng túng, gặp phải rủi ro tham gia mua bán doanh nghiệp Khung pháp lý cho hoạt động mua bán doanh nghiệp chưa quy định cụ thể, đồng bộ, hoạt động mua bán doanh nghiệp chưa thực hiệu Vấn đề mua bán doanh nghiệp tư nhân pháp luật đề cập trước tiên từ đời Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990, ghi nhận quyền bán doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, từ đến khung pháp lý điều chỉnh hoạt động hạn chế, chưa nêu bật chất mua bán doanh nghiệp tư nhân, khác biệt hoạt động mua bán doanh nghiệp tư nhân với hoạt động mua bán doanh nghiệp khác Mặt khác, qui định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân chưa thực ý tới, gây khó khăn, cản trở cho chủ thể giao kết thực hợp đồng Việc khơng hồn thiện khung pháp lý quan trọng gây cản trở thiếu hướng dẫn thức mặt pháp lý cho phát triển kinh tế thị trường tỉnh vùng sâu, vùng xa mà có tỉnh Đắk Lắk Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân học kinh nghiệm cho thương nhân hoạt động địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Hiện có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: “Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam” (2001) tác giả Nguyễn Ngọc Điện [14]; “Giáo trình Luật thương mại Việt Nam” (2002) tác giả Phạm Duy Nghĩa [18]; “Quyền sở hữu trí tuệ” (2006) tác giả Lê Nết [17]; “Các bước quy trình mua doanh nghiệp” tác giả Nguyễn Trí Thanh & Bùi Anh Tuấn [30]; “Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp” (2008) tác giả Trần Thị Bảo Ánh [2]; Luận văn “Sự điều chỉnh pháp luật thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” (2009) tác giả Nguyễn Thị Hoàng Oanh [19]; Luận văn “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” (2009) Mai Vân Anh [1] Cụm cơng trình: “Luật Thương mại: Khái niệm phương pháp điều chỉnh” (2008); “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam” (2008); “Trách nhiệm dân - so sánh phê phán” (2009); “Vài bình luận pháp luật doanh nghiệp tư nhân” (2010); “Giáo trình luật thương mại- phần chung thương nhân” (2013) tác giả Ngô Huy Cương [8, 9, 10, 11, 12]; Luận án tiến sĩ “Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam” (2015) tác giả Võ Sĩ Mạnh [16] Nhìn chung nghiên cứu đề cập đến tổng quan hoạt động mua bán doanh nghiệp, không vào cụ thể vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp tư nhân có hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân Do vậy, nói chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, chi tiết hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân Việt Nam giác độ luật dân thực hành rút học kinh nghiệm cho tỉnh Đắk Lắk Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chủ yếu luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân; làm sáng tỏ qui định pháp luật hành loại hợp đồng này, đồng thời nêu bất cập, vướng mắc từ đóng góp kiến nghị, giải pháp để xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp tư nhân rút học cho tỉnh Đắk Lắk Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp lý hành thực tiễn giao kết, thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân, không nghiên cứu rộng sang lĩnh vực liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích lý giải, lập luận vấn đề lý luận hợp đồng mua bán DNTN theo pháp luật hành - Phương pháp so sánh dùng để so sánh khác hợp đồng mua bán tài sản doanh nghiệp tư nhân hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân, so sánh để thấy khác biệt hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân với hợp đồng mua bán doanh nghiệp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận văn Ý nghĩa lý luận: Các kết nghiên cứu Luận văn cho thấy, Luận văn góp phần q trình hồn thiện lý thuyết hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân số trường hợp đặc thù, cụ thể địa bàn Tây Nguyên Việt Nam, nơi cịn nhiều tiềm phát triển loại hình thị trường Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp, thực tiễn địa phương, luận văn cung cấp trình ban hành sách, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng mua bán nói chung, lĩnh vực hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói riêng Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho sở đào tạo luật Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày ba chương: Chương 1: Doanh nghiệp tư nhân hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân; Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân Việt Nam; Chương 3: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân kinh nghiệm cho tỉnh Đắk Lắk CHƢƠNG DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 1.1 Khái niệm, chất đặc điểm doanh nghiệp tƣ nhân 1.1.1 Khái niệm chất doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân từ ngữ pháp lý văn qui phạm pháp luật nước ta sử dụng thức Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 Hiểu doanh nghiệp tư nhân trước hết cần chủ thể kinh doanh chủ thể thương mại (thương nhân) Chủ thể quan hệ pháp luật nói chung bao gồm hai loại chủ yếu thể nhân pháp nhân Thể nhân người tự nhiên Cịn pháp nhân loại chủ thể khơng phải thể nhân nhà làm luật thừa nhận có tư cách chủ thể, có quyền nghĩa vụ pháp lý gắn với Thể nhân Bộ luật Dân 2015 gọi cá nhân- người có lực pháp luật đương nhiên kể từ người sinh chấm dứt người chết (Điều 16, khoản 3) Tuy nhiên đến độ tuổi định, thể nhân hay cá nhân có lực hành vi dân Bộ luật Dân 2015 qui định cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ kể từ đủ 18 tuổi, trừ số trường hợp đặc biệt (Điều 20) Khác với thể nhân, pháp nhân tổ chức có đủ yếu tố luật định thừa nhận: - Được thành lập theo qui định pháp luật; - Có cấu tổ chức theo qui định pháp luật; - Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập (Điều 74, khoản 1) không bị cấm quyền mua lại doanh nghiệp nên sau mua lại, tiếp tục đem bán sản nghiệp thương mại mục đích lợi nhuận Trong việc chuyển nhượng yếu tố sản nghiệp thương mại phức tạp, đòi hỏi quy trình chặt chẽ Quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức quyền hiến định, pháp luật nên khuyến khích việc đầu tư theo chiều sâu tức tham gia giao dịch mua bán DNTN để tiếp tục khai thác, đưa sản nghiệp thương mại vào phát triển sản xuất, kinh doanh khơng đơn mua lại để bán lại nhằm kiếm lời chênh lệch giá mua giá bán Đồng thời cần thống việc xác định chủ thể mua lại DNTN theo luật doanh nghiệp luật cạnh tranh Luật cạnh tranh cho bên mua lại doanh nghiệp doanh nghiệp, hạn chế quyền mua lại doanh nghiệp cá nhân Hiện nay, sách thu hút đầu tư nước ngồi ngày hấp dẫn nhiều nhà đầu tư dẫn đến số lượng nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam ngày nhiều Điều mang lại tín hiệu vui cho kinh tế nước nhà Nói mua bán doanh nghiệp pháp luật đầu tư quy định, nhà đầu tư nước phép mua lại doanh nghiệp hoạt động Việt Nam theo trường hợp sau: - Trường hợp nhà đầu tư nước mua phần vốn góp/cổ phần thành viên/cổ đông doanh nghiệp Việt Nam; - Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi mua tồn vốn góp/cổ phần thành viên/cổ đông doanh nghiệp Việt Nam; - Trường hợp nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Như vậy, pháp luật đầu tư đưa giải việc nhà đầu tư nước ngồi mua lại doanh nghiệp cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần hoạt động Việt Nam với ba trường hợp Vậy, nhà đầu tư nước ngồi mua lại DNTN hay khơng Các nhà đầu tư ngồi nước bình đẳng quyền tự kinh doanh, cần tạo điều kiện cho 63 nhà đầu tư nước mua lại DNTN khơng dừng lại việc mua lại cổ phần, vốn góp doanh nghiệp nước để tiến hành công việc kinh doanh Pháp luật kinh doanh thương mại cần xem xét, quy định chặt chẽ vấn đề nêu trên, giúp nhà đầu tư tránh khỏi lúng túng, khó khăn tham gia vào thị trường mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán DNTN nói riêng 3.2.3 Kiến nghị hiệu lực hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân Hợp đồng mua bán DNTN có hiệu lực, làm phát sinh hậu pháp lý định bên có việc thực nghĩa vụ người lao động Theo phân tích trên, mâu thuẫn tồn điều luật Về mặt nguyên lý, luật định nghĩa vụ tài sản gắn liền với chủ sở hữu DNTN khơng ngoại trừ nghĩa vụ tốn tiền lương hay chế độ khác người lao động phát sinh từ trước DNTN chuyển giao Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2020, có quy định, bên bán bên mua doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật lao động Luật lao động nhấn mạnh, người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm “tiếp tục” thực hợp đồng lao động với người lao động, chịu trách nhiệm trả lương quyền lợi khác cho người lao động Điều dẫn đến cách hiểu người mua phải tiếp nhận nghĩa vụ người lao động trả lương quyền người lao động hưởng từ doanh nghiệp cũ chuyển sang tức bao gồm nghĩa vụ tài sản liên quan đến người lao động mà doanh nghiệp cũ chưa hoàn thành Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi người lao động, loại trừ khả người sử dụng lao động trốn tránh nghĩa vụ với người lao động nên quy định hợp lý Luật doanh nghiệp cần rõ bên bán bên mua cần thỏa thuận phương án sử dụng lao động khả thi việc tiếp nhận hay nghĩa vụ người lao động mà bên bán chưa thực hiện, 64 phương án sử dụng lao động nào, nghĩa vụ bên mua sau trở thành người lao động nào, pháp luật lao động quy định, tránh quy định chung chung “tuân thủ quy định pháp luật lao động” 3.2.4 Kiến nghị quy trình thực giao dịch mua bán doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp quy định sau mua doanh nghiệp tư nhân, người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại Điều hiểu là, sau mua, người mua tiến hành đăng ký kinh doanh lại cho DNTN với tư cách chủ doanh nghiệp Trong số trường hợp bên mua lại DNTN tổ chức kinh tế công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mà khơng phải cá nhân có hay không việc áp dụng quy định đăng ký kinh doanh lại Thực tế, đăng ký kinh doanh lại tổ chức kinh tế sau mua lại DNTN điều khơng khả thi có lẽ xảy Vậy, sau mua lại doanh nghiệp tư nhân mà bên mua muốn tiếp tục kinh doanh sở doanh nghiệp mua lại, tận dụng lợi doanh nghiệp vừa mua lại quy định đăng ký kinh doanh lại thực hạn chế trường hợp nêu Do đó, cần quy định rõ vấn đề hậu mua bán doanh nghiệp Sau mua lại DNTN, trường hợp bên mua tổ chức kinh tế khơng cần đăng ký kinh doanh lại, việc mua lại doanh nghiệp làm thay đổi nội dung kinh doanh chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác, cần đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 3.2.5 Kiến nghị lựa chọn luật áp dụng Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân, người viết mạnh dạn nêu phần thực trạng tình mà sưu tầm Cụ thể tình huống: Ơng Nguyễn Văn A chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân A’, ông A bị can vụ án hình sự, 65 bị tạm giam để điều tra (ông A không phạm vào tội mà BLHS quy định bị tịch thu tài sản phạt tiền, ông không tiếp xúc với người bên ngồi trừ luật sư) Ơng A có nguyện vọng muốn bán doanh nghiệp tư nhân Câu hỏi đặt là: trường hợp ơng A có quyền bán DNTN hay khơng có làm để ơng bán DNTN mình? Giải vấn đề cần xem xét quy định BLDS, BLTTHS, Luật Doanh nghiệp việc có nghiêm cấm hay khơng cấm chủ sở hữu DNTN thực quyền tham gia vào giao dịch mua bán DNTN bị tạm giam Theo BLDS 2015: cá nhân đáp ứng điều kiện lực hành vi dân có quyền tham giao vào giao dịch dân sự; Ông A người có lực hành vi dân đầy đủ, ơng có quyền tham gia vào giao dịch mua bán DNTN để xác lập quyền gánh chịu trách nhiệm, nghĩa vụ phát sinh từ hành vi pháp lý mà ơng thực hiện; BLDS khơng có quy định cụ thể việc cấm chủ sở hữu DNTN bị tạm giam khơng bán doanh nghiệp Tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, việc bị tước bỏ quyền tự thân thể, người bị tạm giam cịn bị tước số quyền cơng dân như: quyền bầu cử, quyền ứng cử; ông bị tạm giam để điều tra chưa bị kết tội, chưa bị tước quyền tham gia vào giao dịch dân việc ông bị tạm giam gây hạn chế định với quyền này; BLTTHS khơng có quy định cấm chủ sở hữu DNTN bị tạm giam khơng bán doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020: người chấp hành hình phạt tù bị tịa án cấm hành nghề kinh doanh khơng thành lập, quản lý doanh nghiệp, trường hợp ông A không nằm phạm vi điều cấm Như khẳng định, ông A không bị tước quyền bán DNTN ơng bị tạm giam Tuy nhiên, thực tế áp dụng vấn đề nhiều vướng mắc Mâu thuẫn không nằm văn pháp luật mà mâu thuẫn nằm chỗ 66 bên luật định, bên nội quy, quy chế ngành mà luật không cấm quy định nội trại tạm giam lại hạn chế việc thực quyền Với thực tế đó, giải pháp để bảo vệ quyền lợi chủ DNTN Để ơng A bán doanh nghiệp khơng phép tiếp xúc với bên ngồi trừ luật sư, luật sư làm đơn u cầu trích xuất bị can trại tạm giam gửi quan quản lý trại giam, quan điều tra, nội dung đơn yêu cầu trích xuất phải khẳng định trại tam giam có quyền quản lý, giám sát bị can không hạn chế hay cấm bị can thực quyền dân trường hợp này, sau tổ chức thực ủy quyền địa điểm xác định văn phịng cơng chứng, trại tạm giam phải cử người kèm giám sát bị can Giải pháp để bảo vệ chủ DNTN trường hợp cần quy định rõ việc ban hành văn hướng dẫn áp dụng trường hợp này, nhấn mạnh việc người bị tạm giam để điều tra không bị cấm hay hạn chế thực quyền dân Đồng thời luật phải có quy định rõ ràng xung đột quy định ngành quy định pháp luật đương nhiên quy định ngành bị loại trừ thay quy định khác phù hợp với pháp luật 3.3 Kinh nghiệm cho tỉnh Đắc Lắc Với hội nhập quốc tế sâu rộng hoạt động M&A có nhiều triển vọng hội phát triển, Việt Nam điểm sáng thu hút nhiều dòng vốn ngoại Tuy nhiên, có khơng nhà đầu tư doanh nghiệp nước ngồi cịn dè dặt ngại ngần tiếp cận tìm hiểu hoạt động M&A Việt Nam nhiều lý do; đa phần quan ngại sách thủ tục tài Sự thiếu quán thực thủ tục đầu tư khiến nhiều thương vụ M&A bị kéo dài thời gian giao dịch so với dự kiến kéo theo đội chi phí, giá thành tăng cao Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam, tổng giá trị M&A năm 2017 đạt mốc kỷ lục với 10 tỷ USD (mức cao 67 từ trước đến tăng trưởng 175% so với năm 2016) Tổng giá trị thương vụ M&A từ năm 2009 đến (tính đến năm 2018) đạt mức ấn tượng, khoảng 48,8 tỷ USD Đắk Lắk tỉnh thuộc Tây Nguyên dựa chủ yếu nông nghiệp, kinh tế chưa phát triển tỉnh đồng bằng, thành phố lớn Do nhiều tập tục chi phối, doanh nghiệp tư nhân có lẽ loại hình doanh nghiệp thích hợp Vậy muốn triển công nghiệp thương mại, Đắc Lắc phải ý học hỏi kinh nghiệm pháp lý chung nước có kinh nghiệm cho việc phát triển doanh nghiệp tư nhân mà có vấn đề mua bán doanh nghiệp tư nhân để bảo đảm cho an toàn loại giao dịch Cụ thể: Thực tế, khơng có quy trình chuẩn hay phương thức chung cho thương vụ M&A, đặc biệt thị trường Việt Nam Do đó, tác giả đưa quy trình tổng quát nhất, theo thương vụ M&A tạm chia thành ba giai đoạn sau: (i) Giai đoạn chuẩn bị - tiền M&A: Giai đoạn chuẩn bị cho giao dịch M&A giữ vai trò định thắng/bại thương vụ M&A: Đối với bên bán, lập kế hoạch chuẩn bị kỹ yếu tổ định thành công giao dịch; Đối với bên mua, trình tìm hiểu đánh giá đối tượng mua lại định việc bên có tiến đến giai đoạn giao dịch thức hay khơng (để đưa định mua, thông thường doanh nghiệp mua thường phải tìm hiểu đánh giá tổng thể đối tượng mục tiêu) Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, hoạt động tìm kiếm, tiếp cận đánh giá đối tượng mục tiêu tạm chia thành bước sau: Bước Tiếp cận đối tượng mục tiêu Việc tiếp cận tối tượng mục tiêu thơng qua nhiều kênh như: Maketing bên bán, tự tìm kiếm mạng lưới thông tin bên mua, 68 thông qua đợn vị tư vấn, tổ chức môi giới lĩnh vực đầu tư kinh doanh đơn vị chuyên tư vấn M&A; Ở bước này, phạm vi tiếp cận phụ thuộc vào đánh giá sơ Bên bán yếu tố sau, trước định tiến đến bước lộ trình thâu tóm: Đối tượng mục tiêu phải có hoạt động lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển Bên mua; Đối tượng mục tiêu thường có nguồn khách hàng, đối tác định hình có thị phần định thị trường mà Bên bán tiếp tục khai thác phù hợp với chiến lược thâu tóm thị trường Bên mua; Đối tượng mục tiêu thường có quy mơ đầu tư dài hạn trung hạn tận dụng kết đầu tư công nghệ, tận dụng kinh nghiệm quản lý, tận dụng nguồn lao động có tay nghề; Đối tượng mục tiêu có vị định thị trường, giúp bên mua giẩm thiểu chi phí ngắn hạn tăng thị phần thị trường, tận dụng khả bán chéo dịch vụ hay tận dụng kiến thức sản phẩm, kinh nghiệm thị trường để tiếp tục củng cố tạo hội đầu tư kinh doanh mới; Đối tượng mục tiêu có lợi đất đai, hạ tầng, sở vật chất có sẵn, có khả tận dụng để giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu Bước Báo cáo thẩm định Dựa đánh giá sơ bước 1, Bên mua tiến hành thuê đơn vị tư vấn pháp lý tư vấn tài chuyên nghiệp để đánh giá tổng thể đối tượng mục tiêu, trước đưa định có thâu tóm hay khơng Tuy nhiên thực tế, Bên bán khơng thiết phải cung cấp hết tồn thông tin nội doanh nghiệp theo quy định kiểm sốt thơng tin nội Bên bán, quy định pháp luật chuyên ngành, đề nghị cổ đông, Do vậy, thơng thường bên ký kết thoả thuận bảo mật thông tin trước Bên mua tiếp cận liệu thông tin Bên bán 69 Ở Việt Nam, giai đoạn này, tuỳ đối tượng mục tiêu nhu cầu bên mua, bên mua thường tổ chức đánh giá hai hai loại: Báo cáo thẩm định tài ("Financial Due Dilligence"): tập trung kiểm tra việc tuân thủ chuẩn mực kế toán, chuyển nhượng vốn, trích lập dự phịng, khoản vay từ tổ chức cá nhân, tính ổn định luồng tiền (có tính đến chu kỳ kinh doanh), kiểm tra khấu hao tài sản khả thu hồi công nợ, Báo cáo thẩm định pháp lý ("Legal Due Diligence"): tập trung đánh giá toàn chi tiết vấn đề pháp lý liên quan đến tư cách pháp nhân, tình hình góp vốn tư cách cổ đơng, quyền nghĩa vụ pháp lý đối tượng mục tiêu, tài sản, lao động, dự án Mặc dù thuộc khâu tổng thể quy trình M&A, nhiên kết Báo cáo thẩm định chi tiết lại giữ vai trị khơng thể thiếu Bên mua, giúp Bên mua hiểu rõ tổng thể vấn đề cần phải đối mặt suốt q trình thâu tóm tái tổ chức doanh nghiệp (ii) Giai đoạn đàm phán, thực giao dịch - Ký kết M&A: Đàm phán ký kết M&A Dựa kết thẩm định chi tiết, Bên mua xác định loại giao dịch mục tiêu thâu tóm tồn hay thâu tóm phần, làm sở để đàm phán nội dung M&A Một số vấn đề cần lưu ý giai đoạn sau: Bên mua Bên bán cần phải hiểu biết loại hình biến thể hình thức giao dịch M&A để đàm phàn nội dung cho phù hợp hiệu Thực tế, M&A (Merger & Acquisition) đặt song hành lại có chất khác nhau: Với “Merger” (Mua), công ty bị mua lại không cịn tồn tại, bị thâu tóm hồn tồn bên bán; bù lại, với "Acquisition", hai bên đồng thuận hợp lại thành cơng ty thay hoạt động sở hữu riêng Bản thân “Acquisition” có nhiều biến thể phong phú 70 như: sáp nhập ngang, sáp nhập mở rộng thị trường, sáp nhập mở rộng sản phẩm, sáp nhập kiểu tập đoàn, sáp nhập mua, sáp nhập hợp nhất, Bên mua Bên bán gặp Giá giao dịch: Nghịch lý M&A thường xuyên nhắc đến Bên mua chào giá q cao cịn Bên bán chấp nhận mức thấp Để giải vấn đề này, bên giao dịch M&A có xu hướng thuê đơn vị thẩm định giá độc lập để xác định giá trị bên mua Sản phẩm giai đoạn Hợp đồng ghi nhận hình thức, giá, nội dung thương vụ M&A Nếu đến bước này, đến gần với công đoạn cuối M&A Hợp đồng M&A thể ghi nhận cam kết bên giao dịch, vừa đề cập đến khía cạnh pháp lý, vừa ghi nhận chế phối hợp cách hài hịa yếu tố có liên quan đến giao dịch M&A khác tài chính, lao động, quản lý, phát triển thị trường, Việc thâu tóm doanh nghiệp Bên mua pháp luật cơng nhận hồn thành thủ tục pháp lý liên quan đến việc ghi nhận chuyển giao từ Bên bán sang Bên mua, đặc biệt với loại tài sản, quyền phải đăng ký với quan có thẩm quyền Khi hồn thành bước này, thuơng vụ M&A xem kết thúc hoàn thành (iii) Giai đoạn tái cấu doanh nghiệp - Hậu M&A: Giai đoạn tái cấu trúc doanh nghiệp hậu M&A toán đặt với Bên thâu tóm việc khơng để M&A đổ vỡ Các thử thách Bên mua giai đoạn thường bất ổn nhân sự, bất động sách quản lý, mâu thuẫn văn hố doanh nghiệp, Ngoài ra, việc giải vấn đề pháp lý tài định hướng từ thẩm định chi tiết, việc có giải triệt để vấn đề tồn đọng có tận dụng, khai thác mạnh doanh nghiệp bị thâu tóm hay không, lại nằm khả kinh nghiệm xử lý Bên mua 71 KẾT LUẬN Việt Nam thị trường tiềm hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán doanh nghiệp tư nhân nói riêng Thị trường M&A Việt Nam phát triển nhanh số lượng quy mơ Tuy nhiên, cịn nhiều trở ngại, vướng mắc doanh nghiệp trình triển khai Vì cần có quy định pháp luật đầy đủ, chặt chẽ thống để điều chỉnh cho hoạt động kinh doanh này, nhằm thu hút ngày đông số lượng nhà đầu tư ngồi nước, góp phần thúc đẩy phát triền kinh tế Qua nghiên cứu đề tài, tác giả đến số kết luận sau: Đối với hình thức kinh doanh doanh nghiệp tư nhân, pháp luật ghi nhận quyền bán doanh nghiệp chủ sở hữu DNTN Bên cạnh quy định chung mua bán doanh nghiệp pháp luật có lưu tâm đến quyền bán doanh nghiệp chủ sở hữu DNTN so với chủ sở hữu loại hình kinh doanh khác theo luật doanh nghiệp Hoạt động mua bán DNTN với hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung ngày khẳng định vị trí kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực quốc tế Cùng với số lượng vụ mua bán tăng, số lượng thành công thương vụ đem lại làm cho hoạt động trở nên hấp dẫn Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đưa vấn đề bản, điểm bật hoạt động mua bán DNTN để từ làm sáng tỏ vấn đề hơn, đem đến nhìn tổng thể chuyên sâu cho vấn đề Mua bán DNTN, vấn đề trình tiến hành giao dịch vấn đề hậu mua bán Từ có kiến nghị cụ thể nhằm góp phàn hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán DNTN nói riêng Hi vọng với hành lang pháp lý hoàn chỉnh, hữu dụng thúc đẩy gia 72 tăng hoạt động này, thu hút ngày nhiều vốn đầu tư ngồi nước, đem đến thành cơng cho giao dịch mua bán doanh nghiệp, tạo lập gia tăng uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Vân Anh (2009), Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Bảo Ánh (2008), “Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, Số 5, tr.3-8 Nguyễn Mạnh Bách (2006), Các công ty thương mại, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Tp Biên Hòa - Đồng Nai Bộ Tài (2004), Thơng tư Bộ Tài số 126/2004/TT – BTC ngày 24/12/2004 Hướng dẫn thực Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ Về chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần Bộ Tài (2011), Thơng báo Bộ Tài số 47/2011/TB – BTC ngày 21/01/2011 việc công bố Danh sách thẩm định viên giá đủ điều kiện hành nghề thẩm định giá tài sản năm 2011 Bộ Tài (2011), Thơng báo Bộ Tài số 48/2011/TB – BTC ngày 21/01/2011 việc công bố Danh sách doanh nghiệp thẩm định giá, doanh nghiệp có chức thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá năm 2011 Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan luật tài sản”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Kinh tế - Luật, Tập 19, Số 3, tr.41 - 52 Ngô Huy Cương (2008), “Luật Thương mại: Khái niệm phương pháp điều chỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 121/tháng 04 10 Ngô Huy Cương (2009), “Trách nhiệm dân - so sánh phê phán”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 5, tr.5 - 12 74 11 Ngơ Huy Cương (2010), “Vài bình luận pháp luật doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Kinh tế - Luật, Tập 26, Số 1, tr.24-33 12 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại- phần chung thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Điện, Bài giảng Luật Dân sự, Khoa Luật - Trường Đại học Cần thơ, TP Cần Thơ 14 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Võ Sỹ Mạnh, Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980, Link tham khảo: https://phapluatdansu.edu.vn/2011/10/05/19/02/bn-v%E1%BB%81khi-ni%E1%BB%87m-vi-ph%E1%BA%A1m-c%C6%A1b%E1%BA%A3n-h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-theo-cng%C6%B0%E1%BB%9Bc-vin-1980/ (ngày truy cập: 22/6/2021) 16 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 17 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2009), Sự điều chỉnh pháp luật thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 20 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 21 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thương mại năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 22 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 23 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Cạnh tranh năm 2014, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 24 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Phá sản năm 2014, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 25 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Dân năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Kinh doanh bất động sản năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 27 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2019), Bộ luật Lao động năm 2019, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019 28 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2020 29 Stephan Hundertmark, Tài liệu chương trình hợp tác Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Viện Sở hữu trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ (2001 – 2006), Viện Quản lý sở hữu trí tuệ Steinbeis (Đại học Steinbeis - Đức) 30 Nguyễn Trí Thanh, Bùi Anh Tuấn, Các bước quy trình mua doanh nghiệp, Link tham http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/16/4345/ khảo: (ngày truy cập: 22/6/2021) 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 76 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại (tập 1), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình Pháp luật Kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 34 Đoàn Văn Trường (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 77 ... hữu Doanh nghiệp loại tài sản thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân đối tư? ??ng hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân Định nghĩa doanh nghiệp tư nhân cho biết doanh nghiệp. .. nghiệp tư nhân có đặc điểm sau: Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân pháp nhân nên khơng có tư cách pháp nhân Khi doanh nghiệp tư nhân hoạt động tức cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh. .. bán doanh nghiệp tư nhân; Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân Việt Nam; Chương 3: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân kinh nghiệm cho tỉnh