1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp

132 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Các Trường Mầm Non Tại Thị Xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương Theo Chuẩn Nghề Nghiệp
Tác giả Văn Thị Viễn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Sỹ Thư
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Lí Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VĂN THỊ VIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VĂN THỊ VIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư Đà Nẵng, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Văn Thị Viễn iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN I TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ II MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IX MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 11 1.3 Hoạt dộng bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.3.1 Mục đích, cấu trúc chuẩn nghề nghiệp 12 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 13 1.3.3 Phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 16 1.3.4 Hình thức bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 16 1.3.5 Đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 17 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 17 1.4.1 Mục tiêu, tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 17 1.4.2 Quản lý nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non 18 1.4.3 Quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên mầm non 19 1.4.4 Quản lý hình thức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non 20 1.4.5 Quản lý đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên mầm non 21 1.4.6 Quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 22 v 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 24 1.5.1 Yếu tố chủ quan 24 1.5.2 Yếu tố khách quan 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 27 2.1 Khái quát kinh tế- xã hội giáo dục mầm non thị xã tân uyên, tỉnh bình dương 27 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội thị xã tân uyên, tỉnh bình dương 27 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục mầm non thị xã tân uyên, tỉnh bình dương 30 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Khách thể khảo sát 35 2.2.3 Địa bàn khảo sát 35 2.2.4 Nội dung khảo sát 36 2.2.5 Phương pháp khảo sát 36 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 36 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp 37 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 37 2.3.2 Thực trạng xác định thực mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 38 2.3.3 Thực trạng thực nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 40 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 42 2.3.5 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 44 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp 48 2.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 48 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 49 vi 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 51 2.4.4 Thực trạng quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 53 2.4.5 Thực trạng quản lý hình thức bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 54 2.4.6 Thực trạng quản lý việc đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 55 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 57 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp59 2.5.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 59 2.5.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 60 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề 61 2.6.1 Ưu điểm 61 2.6.2 Hạn chế 62 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 64 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 64 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống đồng 64 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 65 3.1.5 Bảo đảm tính kế thừa 66 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục khác tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 67 3.2.2 Đổi lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 68 3.2.3 Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 71 3.2.4 Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 73 vii 3.2.5 Tăng cường công tác tự bồi dưỡng cho giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 77 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 78 3.2.7 Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp 82 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 83 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 83 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 83 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 83 3.4.4 Kết tính cần thiết biện pháp 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 1.1 Về lý luận 89 1.2 Về thực tiễn 89 KHUYẾN NGHỊ 90 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 90 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương 91 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương 91 2.4 Đối với trường mầm non Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ( sao) viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CBQL Cán quản lý GVMN Giáo viên mầm non CNNGVMN Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non CNN Chuẩn nghề nghiệp QL Quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo BDCM Bồi dưỡng chuyên môn QLGD Quản lý giáo dục GDMN Giáo dục mầm non 10 GV Giáo viên 11 MN Mầm non 12 GD Giáo dục 13 SL Số lượng 14 ĐTB Điểm trung bình 15 NXB Nhà xuất 16 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa PL 12 TT Biện pháp đề xuất Ý kiến đánh giá ( %) Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 4 bồi dưỡng giáo viên mầm non theo CNN Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường công tác tự bồi dưỡng cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo CNN Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy /Cơ! CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độclập – Tự – Hạnhphúc -o0o -BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng cho thành viên hội đồng phản biện) Tên đề tài luận văn: “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp” Ngành: Quản lí giáo dục Mã ngành: 8140114 Họ tên học viên: Văn Thị Viễn Người nhận xét: TS.Thái Văn Long Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Bình Dương NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính cấp thiết đề tài Thơng tư 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Nhằm giúp giáo viên tự đánh giá lực nghề nghiệp giúp cấp quản lý có sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm, phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non Đồng thời chuẩn nghề nghiệp sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, nghiên cứu đề xuất thực chế độ sách giáo viên mầm non Theo tác giả Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương thị xã phát triển mạnh kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội đó, giáo dục đượccác cấp lãnh đạo nhân dân coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Trong năm qua, trường mầm non đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nhân lực Trong công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên trường trọng đạt số kết định Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên trường mầm non chưa đáp ứng đồng tiêu chuẩn chuẩn nghề nghiệp Vì vậy, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp vừa yêu cầu vừa biện pháp quan trọng việc chuẩn hóa, nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường mầm non Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc xác định biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, tác giả luận văn chọn đề tài “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, cho cần thiết Cơ sở khoa học thực tiễn Luận văn làm sáng tỏ khái niệm đề tài, xác lập lý luận hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Đồng thời, tập trung xác lập sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp khía cạnh: Mục tiêu, tầm quan trọng công tác quản lý, nội dung quản lý Luận văn khảo sát mô tả tổng thể thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Qua đó, rút ưu điểm, hạn chế công tác quản lý hoạt động Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất biện pháp cần thiết, khả thi cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương -Tác giả có nhiều cố gắng đầu tư cơng sức việc tìm kiếm, sưu tầm, phân tích, tổng hợp nguồn tư liệu có giá trị để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài với 34 TLTK chính, Ở phần lịch sử nghiên cứu vần đề có nhiều thông tin quan trọng kết nghiên cứu nước nước cần thiết cho việc nghiên cứu kế thừa tác giả - Luận văn đề cập đến nhiều khái niệm bản, KN công cụ, cần thiết đề tài; việc định nghĩa tương đối xác KN, thuật ngữ có liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu, trình bày kỹ lưỡng, khoa học có hệ thống Lý luận Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trình bày chặt chẽ phù hợp - Để đánh giá thực trạng Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp, chương 2, tác giả sử dụng phiếu khảo sát để hỏi ý kiến : Cán quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) giáo viên Tổng cộng 158 người Trong đó, số CBQL :18 (6 hiệu trưởng; 12 phó hiệu trưởng), 148 GV Tại 6/13 trường mầm non công lập thuộc địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương ( nên thêm trường để đạt 50% số trường) Qua đó, tác giả khái quát đầy đủ, toàn diện tranh thực trạng chung tình hình “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp”; đồng thời đề xuất nhiều biện pháp, có nhiều nội dung mới, sáng tạo, phù hợp với điều kiện địa phương Các biện pháp tác giả khảo nghiệm trưng cầu ý kiến; kết tổng hợp qua bảng 3.1, 3.2 Hầu hết cho cần thiết khả thi Từ khẳng định củng cố thêm kết nghiên cứu có sở khoa học thực tiễn phù hợp cần thiết Rõ ràng Luận văn có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn, giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam với tinh thần ln muốn đổi để hồn thiện CNN Phương pháp nghiên cứu Tác giả đảm bảo thực đầy đủ phương pháp nghiên cứu đưa phần mở đầu Luận văn, Hệ thống phương pháp tác giả sử dụng nghiên cứu thực đa dạng, phong phú phù hợp với loại đề tài, với nội dung nghiên cứu để đạt kết cao Qua cho thấy Luận văn tuân thủ tốt quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác tác giả dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng vị trí trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Tuy nhiên mục 7.2.2 Phương pháp vấn có nêu : Nội dung phương pháp: Xây dựng câu hỏi vấn sâu để tìm hiểu ý kiến cán quản lí giáo dục, giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quản lý hoạt động yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này.Cách thức thực phương pháp: Tiến hành vấn trực tiếp với CBQL phòng GD&ĐT, CBQL trường, giáo viên T/g cần nêu rõ PV sâu chương ( Có thể người PB chưa tìm thấy, tác giả lý giải thêm có sử dụng đặt mục ?) Kết nghiên cứu 4.1 Ưu điểm Kết nghiên cứu Luận văn “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp”, cho thấy báo cáo khoa học, có đóng góp mặt lý luận thực tiển; mang tính thời thuộc chuyên ngành đào tạo Quản lý Giáo dục Điều thể cụ thể như: Tác giả dành hẳn chương (với 22 trang) để trình bày kết nghiên cứu sở lí luận “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp” cần thiết sở quan trọng đủ để tác giả giải vấn đề trọng tâm đặt luận văn chương Tại chương (với 37 trang) tác giả trình bày kết Khảo sát đánh giá thực trạng “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp” Đây chương trọng tâm đề tài với nhiều thông tin, nhiều số liệu điều tra khảo sát thông qua 20 bảng phân tích đánh giá số liệu thơng tin bảng, có nêu lên kiến xác thự tác giả Đây điều cần thiết sở quan trọng để tác giả đề biện pháp cần thiết để “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp” chương Tại chương (với 23 trang) ngồi việc tác giả trình bày biện pháp, tác giả cịn trình bày ngun tắc đề xuất biện pháp mối quan hệ biện pháp này; đồng thời tiến hành khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp nêu bảng khảo sát Tất vấn đề nêu đủ để tác giả trình bày phần kết luận khuyến nghị, tác giả hệ thống rút kết luận trình nghiên cứu lý luận thực tiển ; tác giả có nhiều khuyến nghị đến quan thẩm quyền… Có thể nói nội dung luận văn phù hợp với đề tài đáp ứng yêu cầu đặt Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện hệ thống lý luận Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông Những kết đóng góp đề tài mặt lý luận là: sở nghiên cứu lý luận chung tác giả hệ thống lại nêu quan điểm cá nhân; mặt thực tiển tác giả khảo sát đánh giá thực trạng “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp”; sở để tác giả đề xuất BP quản lý, khả thi cần thiết.Tác giả cam đoan kết nghiên cứu LV kết lao động tác giả, chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi trân trọng kết nghiên cứu 4.2 Những vấn đề cần bổ sung sửa chữa luận văn câu hỏi - Bổ sung cắt nội dung vấn sâu - Phần Tổng quan nghiên cứu vấn đề tác giả có dẫn chứng liên quan đến việc lĩnh vực nghiên cứu nước nước khiêm tốn; Song việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp chưa tác giả đề cập nhiều; dẫn chứng luận văn, luận án có liên quan đến đề tài ( nhiều) - Cần rút gọn tên mục : 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp thành mục 1.2 Một số khái niệm Phần nội dung chương, chưa quán: Chương có mục 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; chương cần tập trung nội CNN GVMN riêng Về trình độ ngoại ngữ GVMN hạng II, III: “Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc” riêng với GVMN hạng IV: “Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc” Bộ GD&ĐT giảm miễn Cần làm rõ mục 1.4.1.1 Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp với mục 2.3.2 Thực trạng xác định thực mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên Cần phân biệt Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non với mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp - Cần tiến hành đánh chất lượng đội ngũ GVMN theo CNN để xác định mục tiêu BDGV theo CNN QL mục tiêu BDGV theo CNN - TLTK nhiều, có đến 34 TL, bổ sung TLTK có trích dẫn (UNESCO, 2005) - Hoàn chỉnh số lỗi kỹ thuật in ấn chữ viết tắt nhiều chữ chưa viết tắt theo quy ước ( GV, HS, GD…) 4.3 Câu hỏi Câu 1: Cơ sở LV để T/g đề BP 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục khác tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp? ( Kết cần thiết cao thứu 2, khả thi thấp thứ 6) Câu 2: T/g cho biết BP có yêu cầu đổi mới:3.2.2 Đổi lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.3 Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.4 Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Hình thức luận văn Về cấu trúc LV phần mục lục khoa học, hợp lý mang tính logic; hình thức trình bày đảm bảo yêu cầu quy định LV ThS, bố cục rõ ràng, chặt chẽ chương, mục, ngôn ngữ khoa học rõ ràng, khúc chiết logic ; khơng tẩy xóa Phần phụ lục minh họa thiết thực, cần thiết hiệu quả, minh chứng cho trình lao động thực tế tác giả Đánh giá chung Tác giả Văn Thị Viễn có gia cơng nỗ lực lớn để hoàn thành tốt nội dung Luận văn “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp” Bởi vì: -Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nội dung nêu phần mở đầu tác giả giải tốt; giả thuyết khoa học chúng minh Nội dung hình thức quy định, đáp ứng đầy đủ yêu cầu Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Đặc biệt tác giả có báo khoa học đăng tải Tạp chí Giáo dục Tạp chí khoa học chuyên ngành phù hợp với đề tài nghiên cứu; đánh giá cao kết nghiên cứu này; Tôi đồng ý để tác giả Văn Thị Viễn bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tác giả xứng đáng nhận học vị thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Đà Nẵng ngày tháng năm 2021 Người nhận xét TS.Thái Văn Long ... động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp thị xã Tân Uyên,. .. sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 Khái quát kinh tế- xã hội giáo dục mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2].Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
[3].Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 20/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: uy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ
Năm: 2015
[4]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2003), Về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hàng năm. Ban hành kèm theo Chỉ thị số 22/2003/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 6 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hàng năm
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
[6].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[8].Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 6 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2012
[9].Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. (2012), Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Ban hành theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2012
[10].Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025, Ban hành kèm theo Quyết định số 33/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2019
[11].Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Về đào tạo bồi dưỡng công chức. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đào tạo bồi dưỡng công chức
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2010
[12].Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương về khoa học quản lý. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2012
[13].Vũ Đức Đạm. (2005), Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Vũ Đức Đạm
Năm: 2005
[14].Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập 1, Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập 1
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[15].Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong Thế kỷ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong Thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[16].Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
[18].Nguyễn Hữu Lê Huyên (2011), Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hữu Lê Huyên
Năm: 2011
[19].Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền. (2006). Quản lý và lãnh đạo nhà trường. Giáo trình khoa Quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
[20].Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lí và quản lí giáo dục, Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lí và quản lí giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
[21].Nguyễn Kỳ (1987), Mấy vấn đề về quản lý giáo dục, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1987
[22].Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên
Tác giả: Lê Trần Lâm
Năm: 1992
[23].Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
[24].Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư, Nguyễn Trọng Hậu (2012), Quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư, Nguyễn Trọng Hậu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2012

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

15 Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các phương pháp bồi dưỡng giáo viên - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
15 Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các phương pháp bồi dưỡng giáo viên (Trang 12)
a. Số trường, lớp Bảng 2.1. Quy mô trường/lớp mầm non công lập năm học 2019 – 2020  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
a. Số trường, lớp Bảng 2.1. Quy mô trường/lớp mầm non công lập năm học 2019 – 2020 (Trang 44)
Bảng 2.3. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường mầm non công lập năm học 2019 – 2020  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.3. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường mầm non công lập năm học 2019 – 2020 (Trang 45)
Bảng 2.2. Tổng số trẻ các trường mầm non công lập năm học 2019 – 2020 - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.2. Tổng số trẻ các trường mầm non công lập năm học 2019 – 2020 (Trang 45)
Bảng 2.4. Trình độ của đội ngũ giáo viên các trường mầm non công lập năm 2019- 2020  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.4. Trình độ của đội ngũ giáo viên các trường mầm non công lập năm 2019- 2020 (Trang 46)
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng (Trang 47)
Bảng 2.5. Danh sách các trường mầm non công lập khảo sát - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.5. Danh sách các trường mầm non công lập khảo sát (Trang 47)
Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL,GV các trường mầm non về ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL,GV các trường mầm non về ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 49)
Bảng 2.7. Xác định và thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.7. Xác định và thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 51)
Bảng 2.8. Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dưỡng giáo viên các trường - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.8. Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dưỡng giáo viên các trường (Trang 52)
Qua bảng 2.8, cho thấy việc bồi dưỡng Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giáo, Bồi  dưỡng  về  chuyên  môn  nghiệp  vụ;  cập  nhật,  nâng  cao  năng  lực  chuyên  môn  và  nghiệp  vụ  sư  phạm,  tổ  chức  hoạt  động  nuôi  dưỡng,  chăm  sóc,  giáo  dục  trẻ  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
ua bảng 2.8, cho thấy việc bồi dưỡng Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giáo, Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ; cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ (Trang 53)
Qua kết quả ở bảng 2.10, cho thấy: kết quả khảo sát đánh giá mức độ phù hợp về các hình thức BDCM cho GV ta thấy hình thức bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tại tổ  chuyên  môn;  tham  gia  thao  giảng,  dự  giờ  đồng  nghiệp,  tham  quan,  học  tập  kinh  ng - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
ua kết quả ở bảng 2.10, cho thấy: kết quả khảo sát đánh giá mức độ phù hợp về các hình thức BDCM cho GV ta thấy hình thức bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tại tổ chuyên môn; tham gia thao giảng, dự giờ đồng nghiệp, tham quan, học tập kinh ng (Trang 57)
2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 61)
2.4.3. Thực trạng quản lý các nội dung bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
2.4.3. Thực trạng quản lý các nội dung bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 63)
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các phương pháp bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các phương pháp bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 65)
2.4.5. Thực trạng quản lý các hình thức bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
2.4.5. Thực trạng quản lý các hình thức bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 66)
Kết quả khảo sát cho thấy việc quản lý hoạt động BDGV thông qua các hình thức của GV được đánh giá ở mức khá (với điểm trung bình trên 3), điều này chứng tỏ  các hình thức BDGV đã và đang được các trường quan tâm, tổ chức thực hiện - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
t quả khảo sát cho thấy việc quản lý hoạt động BDGV thông qua các hình thức của GV được đánh giá ở mức khá (với điểm trung bình trên 3), điều này chứng tỏ các hình thức BDGV đã và đang được các trường quan tâm, tổ chức thực hiện (Trang 67)
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng GV các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng GV các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề (Trang 69)
2.5.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
2.5.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan (Trang 72)
Bảng 2.20. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.20. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan (Trang 72)
Qua khảo sát về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện và kết quả hoạt động bồi dưỡng GV và công tác quản lý của hiệu trưởng các trường MN  tác  giả luận văn có thể rút ra nhận định sau:  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
ua khảo sát về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện và kết quả hoạt động bồi dưỡng GV và công tác quản lý của hiệu trưởng các trường MN tác giả luận văn có thể rút ra nhận định sau: (Trang 73)
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 96)
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động BDGV các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động BDGV các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 98)
Câu 5: Theo quý Thầy/Cô, các hình thức bồi dưỡng chuyên môn nào được sử dụng trong hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN?    - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
u 5: Theo quý Thầy/Cô, các hình thức bồi dưỡng chuyên môn nào được sử dụng trong hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN? (Trang 110)
3. Nhà trường đã quản lý các phương pháp bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
3. Nhà trường đã quản lý các phương pháp bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào? (Trang 112)
4. Nhà trường đã quản lý các hình thức bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
4. Nhà trường đã quản lý các hình thức bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như (Trang 112)
Hiệu trưởng tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV phù hợp với  điều kiện của nhà trường  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
i ệu trưởng tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV phù hợp với điều kiện của nhà trường (Trang 113)
5. Nhà trường đã quản lý đánh giá kết quả bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào?  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp
5. Nhà trường đã quản lý đánh giá kết quả bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN như thế nào? (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w