1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

34 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Vấn Nạn Bạo Hành Trẻ Em Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thu Ngân
Người hướng dẫn Th.S Ngô Thị Lệ Thu
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Đề tài THỰC TRẠNG VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVBM Th S NGÔ THỊ LỆ THU SV NGUYỄN THỊ THU NGÂN MSSV 1857601010076 LỚP Đ18CT Chuyên ngành Công tác xã hội Khóa K2018 – 2022 BÌNH ĐỊNH THÁNG 12 NĂM 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN ĐIỂM CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Điểm bằng chữ Điểm bằng số Chấm thi 1 Chấm thi 2 MỤC LỤC DANH MỤC.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Đề tài: THỰC TRẠNG VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVBM: Th.S NGÔ THỊ LỆ THU SV: NGUYỄN THỊ THU NGÂN MSSV: 1857601010076 LỚP: Đ18CT Chun ngành: Cơng tác xã hội Khóa: K2018 – 2022 BÌNH ĐỊNH - THÁNG 12 NĂM 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐIỂM Điểm chữ CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Điểm số Chấm thi Chấm thi MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Những vấn đề lý luận chung 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn nạn bạo hành trẻ em 1.1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.2 Các khái niệm 1.1.2.1 Bạo hành 1.1.2.2 Vấn nạn bạo hành 1.1.2.3 Trẻ em 1.1.2.4 Vấn nạn bạo hành trẻ em 1.2 Thuyết tiếp cận 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Tình hình chung kinh tế xã hội Việt Nam 11 1.3.2 Khái quát chung tình hình trẻ em bị bạo hành Việt Nam 11 1.3.3 Tình hình số lượng trẻ em bị bạo hành Việt Nam 12 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN NẠN BẠO LỰC TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng bạo hành trẻ em 13 2.2 Nguyên nhân bạo hành trẻ em Việt Nam 16 2.2.1 2.2.1.1 Từ phía gia đình 16 2.2.1.2 Từ phía nhà trường 17 2.2.1.3 Từ phía xã hội 18 2.2.2 2.3 Nguyên nhân chủ quan 19 Hậu nạn bạo hành trẻ em Việt Nam 20 2.3.1 2.4 Nguyên nhân khách quan 16 Hậu ảnh hưởng đến thân trẻ 20 2.3.1.1 Bạo hành ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất 20 2.3.1.2 Bạo hành ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần 21 2.3.1.3 Trẻ bị bạo hành thành người dễ bạo lực 22 Giải pháp cho vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 KẾT LUẬN 25 KIẾN NGHỊ 26 LỜI CẢM ƠN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LHQ Liên Hợp Quốc TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao Động TB – XH Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình nhà, nhà tổ ấm, nơi nuỗi dưỡng tâm hồn, nhân cách từ cịn đứa trẻ “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai, xin nhắc ngàn lần thế!” Lời câu hát ngân vang không dập tắt nụ cười trẻ thơ đôi môi chúm chiếm cười Khi mà xã hội ngày phát triển, đời sống nguời mà khơng ngừng nâng cao Tuy nhiên tác động ngược q trình hội nhập kinh tế giới thị hóa, chuyển đổi chế quản lý định hướng kinh tế thị trường đã, làm ảnh hưởng mối quan hệ xã hội người với người nơi làm nảy sinh vấn đề xã hội Bên cạnh mặt tích cực, mảng sáng mn màu, mn vẻ ngỡ tốt đẹp cịn vướng lại vơ vàng mảng tối sẫm màu mà xã hội mang đến cho người Chúng ta nhận thấy trẻ em mầm non Đất Nước Nhưng thực tế nạn bạo hành trẻ em diễn ngày mức độ lớn nghiêm trọng dần Đó “mảng tối” sống thường nhật xã hội quan tâm ý đến Bạo hành trẻ em xem vấn nạn kinh khủng tồn xã hội Khi tình trạng ngày xảy với mức độ cao dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh cho tất phải thay đổi thái độ sống, phải quan tâm, chăm sóc nhiều tới trẻ em chí cần phải kịp thời lên án tố cáo hành vi không tốt trẻ em thể chất lẫn tinh thần Mọi trẻ em có quyền sống, học tập, vui chơi phát triển lành mạnh, bình đẳng tham gia vào quyền lợi bảo vệ không bị bạo hành, bị đối xử môi trường lành mạnh thân thiện Bởi trẻ em tương lai đất nước, chăm lo cho trẻ em chăm lo cho tương lai nước nhà Hiện tượng bạo hành trẻ em xuất bùng phát thành vấn nạn đáng báo động Vấn đề gây sốc đến xã hội phải giậc xuống cấp nghiêm trọng đạo đức phận nhóm người số cá nhân xã hội Và thời gian gần đây, liên tiếp vụ bạo hành trẻ em ác độc man rợ liên tiếp xảy Điều đáng buồn khơng có người ngồi mà chí người gia đình bố, mẹ, anh chị em, ơng bà, chú,… lại có hành vi gây tổn thương đến thể xác lẫn tâm hồn non nớt ngây thơ em Cùng đồng cảm, đau xót trước nỗi đau mà em phải gánh chịu bất bình, căm phẫn trước hành vi ngược lại với đạo đức, lương tâm luật pháp Do đó, em chọn đề tài “Thực trạng vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam nay” Ngày nay, bước vào kỷ nguyên phấn đấu cho chế độ công văn minh, dân chủ lành mạnh Thế nhưng, xã hội tồn nhiều tượng làm nhức nhối trái tim lương tri công dân lương thiện xã hội Vậy nên, phải chung ta lùi vấn nạn đáng lên án để hướng đến xã hội văn minh giàu đẹp tương lai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vấn nạn bạo hành trẻ em xảy Việt Nam Để thấy tác hại nghiệm trọng hậu khôn lường nạn bạo hành gây cho trẻ em thể xác lẫn tinh thần ảnh hưởng đến phát triển Đất Nước, Xã Hội Từ đó, phân tích, đưa đánh giá, nhận định đưa số kiến nghị giải pháp để ngăn chặn đảy lùi vấn nạn bảo hành với trẻ Để có đảm bảo quyền lợi điều kiện để em sống tốt phát triển tồn diện Nghiên cứu, xây dựng áp dụng đề tài nhằm mục đích lan tỏa yêu thương, sẻ chia đùm bọc, bảo vệ lẫn để hướng đến giới khơng cịn bạo lực vào ngày khơng xa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm vấn nạn bạo lực trẻ em vấn đề liên quan khác - Tìm hiều thực trạng, sau phân tích thực trạng để thấy góc khuất hậu bạo hành mang lại - Đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em bị bao hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa lý luận Việc tìm hiểu nghiêm cứu phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến nạn bạo hành trẻ em có ý nghĩa lý luận to lớn cần thiết hồn cảnh quan trọng thời đại việc nhìn nhận đánh giá từ bao quát đến chi tiết vấn đề tình hình trẻ em bị bạo hành Nước ta 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiêm cứu đề tài tiểu luận ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa vơ quan trọng thực tế phát triển hội nhập kinh tế tồn cầu hóa Qua đó, thân góp phần nhỏ bé vào tiếng nói chung cộng đồng xã hội đối xử nhẹ nhàng, yêu thương bảo vệ quyền lợi cho trẻ em Để từ nhua xây dựng xã hội Đất Nước Việt Nam ngfay giàu đẹp tiến bộ, sánh vao kịp với cường quốc năm châu, đồng thời đem tiếng nói nhỏ bé hịa vào giới rộng lớn để “vì trẻ em hơm nay, giới ngày mai” Phương pháp nghiên cứu Trong nghiêm cứu em sử dụng số phương pháp: - Thu thập thơng tin - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu thơng tin sẵn có - Thống kê số liệu Kết cấu tiểu luận Chương 1: Những vấn đề lý luận chung sở thực tiễn vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam Chương 2: Những nội dung thực trạng vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam khơng có mà ngày, tháng trước có em bé bị đánh chết người gia đình bảo hành điện tử vong Đó bé gái tuổi huyện An Minh tỉnh Kiên Giang, người cha dượng bảo hành bé gái 13 tuổi dẫn đến tử vong Trần Văn Khởi (sinh năm 1995) thường xuyên bảo hành cơng trình vật cách đánh liều thuốc cháy cịn nhỏ dùng kìm nhổ bé bé ngốc đầu em bé mà đánh lý bé hay tè dầm Những số khủng khiếp gọi đến tổng đài để báo án bạo hành trẻ em không ngừng tăng Con số đặt câu hỏi, liệu trẻ 11 tuổi có biết đến tổng đài bảo vệ trẻ em gọi xin trợ giúp hay khơng? Khơng biết từ kho tình trạng bạo hành trẻ em nước ta vfa nước giới lại xảy nhiều đến với tần suất mức độ nghiêm trọng Trong năm gần đây, bạo hành trẻ em tệ nạn gây nhức nhối xã hội chưa dư luận xã hội lại thấy xúc phẫn nộ trước vấn nạn bạo hành trẻ em nhiều lúc Và chưa số trẻ em bị đánh đập, hành hạ xuất mặt báo nhiều ngày qua 1.200 số trẻ thành phố Hồ Chí Minh bị thương tích bạo lực gia đình ngồi xã hội phải nhập viện hai năm, theo báo cáo ban đạo phòng chống tai nạn thương tích thành phố Hồ Chí Minh phận nhỏ thành phố Hồ Chí Minh, cịn nước số chị em bị bạo hành xảy ra nhiều nhiều lần Tình trạng bạo lực xâm hại trẻ em có xu hướng ngày nghiêm trọng phức tạp trở thành vấn đề xã hội cấp bách bạo lực người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em diễn nhiều khó kiểm sốt gần Bình qn năm có 3.000 vụ: đó, có 100 vụ giết trẻ em, 50 vụ bắt cóc, bn bán trẻ em Trong có số vụ gây xúc dư luận như: Nguyễn Thị Bình bị vợ chồng chủ bán phở Chu Văn Đức Trịnh Hạnh Phương (quận Thanh Xuân Hà Nội) ngược đãi hành hạ dã man thời gian dài 13 năm; hay vụ Quản Thị Kim Hoa đánh đập trẻ em nhóm trẻ gia đình gây xơn xao dư luận khắp nước liên tục tính tốc giật ngược mặt lên trút cơm vào miệng dùng thuốc tay đánh đập vào mặt cách mà người phụ nữ Quản Thị Kim Hoa Chăm sóc bé từ đến tuổi nhà suốt năm Đồng Nai Hay gần 14 nhất, vụ bí Nguyễn Thái Vân An tuổi bị dì ghẻ Võ Nguyễn Quỳnh Trang bạo hành đến chết, người cha Nguyễn Kim Trung Thái che dấu thời gian dài để dì ghẻ đánh đập gái ruột roi mây gậy gỗ thời gian dài mà khơng có can ngăn, dẫn đến tử vong vào ngày gần đây; khiến dư luận xôn xao xúc Đồng thời, nhiều người dân biểu tình, lên án người có liên quan và kiến nghị lên thủ tướng để làm rõ xác minh xử lý nghiêm người tội Phía sau cánh cửa gia đình, lời kêu cứu Có nhiều vụ bạo hành trẻ xảy ra, hàng xóm biết khơng báo quan chức Nghiên cứu Việt Nam cho thấy bạo lực trẻ em tồn nhiều hình thức khác nhau, ngược đãi thể chất tinh thần gây hậu nghiêm trọng Những hành động khơng gây đau đớn ề thể xác mà cịn gây tổn thương tinh thần, ảnh hưởng đến nhân cách trẻ sau Nhiều vụ việc không đưa ánh sang, Luật sư Phạm Chí Cơng – Đồn luật sư Hải Dương cho rằng, ngược đãi trẻ em hành vi vi phạm pháp luật cần phải xử lý nghiêm, đối tượng có khả tự vệ Thậm chí có đối tượng khả tự vệ không Tuy nhiên luật pháp hành chưa đủ răn đe có Luật phịng, chống bạo lực gia đình thực chưa nghiêm Theo đánh giá ủy ban Văn hóa, giáo dục niên nhi đồng bạo lực xâm hại trẻ em nhiều yếu Việc giáo dục, truyền thơng cịn chưa hiệu quả, dịch vụ bảo trợ cho trẻ em cịn nhiều khó khăn chưa thật đồng Và lý khiến nhiều vụ bạo hành trẻ em không bị phát xử lý cách triệt để Điều đáng buồn vụ bạo lực trẻ em xảy gần phanh phui báo chí lên tiếng hàng xóm hay phát trình báo Tâm lý cháu sợ trình báo lo lại bị bố mẹ mắng, đánh Bé Vân An thời gian dài dẫn đến tử vong đau đớn không lên tiếng báo quyền hay người cha ruột dung túng bao che cho người dì ghẻ bạo hành chết Thật câu chuyện đáng buồn đáng suy ngẫm! Luật Trẻ em quy định rõ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị 15 xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến quan có thẩm quyền Khi phát vụ việc bạo lực trẻ em, dù người nhà hàng xóm, người qua đường báo cho công an đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111 - hoạt động miễn phí 24h/7 ngày Thơng tin, danh tính người tố cáo, tố giác hành vi phạm tội bảo mật hồn tồn, người dân khơng lo sợ bị trả thù 2.2 Nguyên nhân bạo hành trẻ em Việt Nam Về vấn đề bạo lực trẻ em, diễn đàn nhiều nguyên nhân sau khảo sát, nghiên cứu phân tích, thời gian gần đây, vụ bạo hành ngày àng nhiều với quy mơ tính chất nghiêm trọng Các đại biểu ra, số quan giáo dục, nhà trường quyền địa phương cấp cịn tượng bng lỏng quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát, thiếu kiên xử lý xử lý chưa thật nghiêm túc, chưa người tội, chưa kịp thời việc diễn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực trẻ em dần trở thành vấn nạn đáng báo động, chia làm nguyên nhân chính: 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.1.1 Từ phía gia đình Thứ nhất, hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, bố mẹ buộc phải rời bỏ gia đình để tha phương cầu thực, mong kiếm mưu sinh để trang trải cho nơi quê nhà khogn ngày vất vả tin tưởng vfa nhờ cậy an hem học hang, chú, ơng bà, hàng xóm trơng coi giúp nhà cửa, Mặt khác, em phỉa kiếm sống thêm sau học từ nhỏ để tự nuôi sống thân phụ giúp gai đình, tạo điều kiện cho người lạ đánh đập, tra bóc lột sức lao động sức khỏe em Hay chí, người thân gia đình mà bố mẹ tin tương tưởng để gửi lại em lại người bạo hành lên thể xác mà em không dám lên tiếng Thứ hai, gia đình khơng hạnh phúc, bố mẹ li thân, ly hôn, hay mối quan hệ vợ chồng gia đình khơng êm ấm, mắc vào tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, nghiên hút chích,… có hành vi phạm pháp luật Đó nguyên nhân quan 16 trọng dẫn đến dẫn đến việc trẻ em phải bỏ học chừng, buộc phải lang thang kiếm sống, tự bươn chải kiếm kế mưu sinh để phụ giúp gai đình đỡ gánh nặng Khi khơng có bố mẹ hay người thân bên cạnh bao bọc, chở che, nâng đỡ hỗ trợ kịp thời em gặp phải nhiều nguy hiểm dẫn đến dễ bị lạm dụng bạo hành Thứ ba, bậc cha mẹ chưa có phương pháp giáo dục phù hợp Nhiều gia đình cịn với qan niệm “thương cho roi cho vọt”, để răn đe mắc sai lầm Người lớn hay bố mẹ lấy lý “đòn roi” để răn dạy mà qn đơi lúc q tức giận nên vun tay sức làm tổn hại đến thân thể trẻ quan trọng để lạ nỗi ám ảnh quên tâm trí chúng Thứ tư, thiếu hiểu biết lạm dụng quyền lợi làm bố gây tổn hại đến sức khỏe thể thể chất tinh thần em Các em trở thành niw rút giận bực tức, cáu gắt, bực bội người lớn Hay nói cách khác, trẻ em khonong khác nạn nhân bạo lực xã hội Vì trẻ em khơng có khả tự vệ, khơng có nhiều hiểu biết, khơng có khả chống trả hết em khơng có khả nhờ tự cứu cứu lấy thân Thứ năm, hay chí tin mê tín, dị đoan mà người cha người mẹ ruột nhẫn tâm đánh đập dã man với người con, người cháu Đó trường hợp bé Nguyễn Thị Như Ý Đồng Tháp bị ông bà ngoại người tình mẹ đánh đập khơng nương tay sát hại tin lời thầy bói cho em sống q 12 tuổi gây họa cho gia đình 2.2.1.2 Từ phía nhà trường Thứ nhất, việc kết hợp giữ nhà trường gai đình để tìm biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ em lỏng lẻo chưa thật hợp lý Thứ hai, nhiều giáo viên khơng có đạo đức nghề nghiệp, khơng có tình thương trẻ nên có hành vi tha hóa nhân cách Có người sẵn sang lấy thước đánh bầm mơng học sinh em nói chuyện học, hay dung hay để tát trực tiếp vào mặt học sinh để răn đe,… Nhất trẻ em mầm non, em chưa đủ nhận thức hết 17 thân bị bạo lực nên ngày cịn người dung roi đánh tím người em nhỏ tuổi ăn chậm khơng chịu nuốt cơm Hay vụ bé Nguyễn Quang Minh TP HCM bị cô giáo mầm non nhận đầu vào thùng nước em không chịu ăn quấy khóc Thứ ba, nhiều nhà trường chưa trang bị cho trẻ kỹ sống cần thiết dù bả nhất, để em thích nghi với sống với nhiều điều không ngờ xảy Đồng thời, số kỹ giải vấn đề, giải mâu tuẫn, ứng phóa với căng thằng hay kỹ thương lượng chưa em ý nhà trường trang bị cập nhiều, thường xuyên Vì cách ứng xử em cịn mang tính bộc phát Vì nên cách đối diện với bạo hành cách ứng xử cửa em chưa thật hợp lý không ngoan, thiếu kiềm chế cần thiết phản kháng kịp thời, chí có em cịn dung vũ lực chống trả,… Thứ tư, số nhà đứng đầu cịn có thái độ hành vi bao che có việc bạo hành xảy nhằm che đậy cá nhân, tập thể nhiều lý khác không trực tiếp, nghiêm túc nghiêm khắc xử lý để địi lại cơng quyền lợi cho trẻ em,… 2.2.1.3 Từ phía xã hội Đầu tiên phải nhìn nhận thực tế nay, đáng buồn thật đáng trách nhận thức nguy hại nhiều mặt hậu lâu dài, nghiêm trọng hành vi bạo lực trẻ em chưa nhận can thiệp, can ngăn trình báo kịp thời Chỉ việc đến mức nghiêm trọng cứu vãn tính mạng hay sức khỏe, hạnh phúc người lên tiếng sau chứng kiến hành vi bạo hành trẻ em Tiếp theo, lực trách nhiệm bảo vệ trẻ em gia đình tồn cộng đồng, xã hội nhiều hạn chế thiếu kiến thức kỹ bảo vệ, phòng chống chăm sóc, giáo dục trẻ cha mẹ, người thân, người chăm sóc trẻ thân trẻ chưa thật đầy đủ 18 Thêm vào đó, tinh thần đoàn kết xã hội phát huy trường hợp cấp thiết cần thiết để ngăn chặn, lên tiếng báo án dấu hiệu hành vi bạo hành trẻ thể xác lẫn tinh thần chưa thật liệt thời điểm Mặc khác, phận người cộng đồng, xã hội tinh thần trách nhiệm đoàn kết, giúp đỡ trẻ bị mai dần suy nghĩ “nhà lo đèn nhà sáng” nên nhiều trường hợp trẻ em bị bạo hành thời gian dài dù nhiều người biết khơng dám lên tiếng hay chí cịn làm ngơ, dẫn đến kết cục đau lòng gây phẫn nộ xã hội Điển hình vụ bạo hành bé Vân An tuổi ngày qua khiến dư luận quan tâm sấu sắc lên án tệ khơng “dụ dì ghẻ” ác độc, vơ nhân tính người cha ruột “vơ trách nhiệm”; mà dư luận buồn bất bình trước đăng muộn màng người hang xóm bé sau thương tâm em Chỉ khơng dám lên tiếng sợ bị cho lo chuyện bao đồng nhà người khác, mặc thân chị biết nghe nhiều tiếng ồn từ “mụ dì ghẻ” bạo hành bé Vân An người dân sống xung quang nghe biết lại không báo cáo BQL chung cư nơi bé để kịp thời can ngăn Chỉ việc vỡ lẽ lời nói q muộn màng đứa trẻ ngoan vô tội trả đền thân thể tâm hồn thật lành lặn ban đầu em có hạnh phúc 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Đầu tiên, thực tế chối cãi rằng, nhận thức người cịn nhiều hạn chế khía cạnh thiếu hiểu biết pháp luật quyền hành vi vi phạm đến quyền trẻ em, dẫn đến tình trạng bạo lực xảy trẻ ngày nhiều nước ta Thứ hai, phận thiếu nhiều kinh nghiệm kỹ ứng xử cách đối phó với vấn đề, tình mà gặp phải sống, nhiều em tự cam chịu số phận tiếp tục để nạn nhân bạo lực trẻ em 19 Tiếp theo, độ tuổi em nhỏ, sức khỏe lại yếu, lực tự giải cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tự vùng lên để bảo vệ bạn có hồn cảnh trước cạm bẫy tình thân gawjo nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng thân Thứ tư, biết trẻ em thường có với tâm lý sợ hãi, nhút nhát, rụt rè bị động trước nguy hiểm trước lời dọa nạt, đe dọa cảnh báo, lẽ em tự đánh quyền bảo vệ, quan tâm,chăm sóc từ gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội Ví dụ trường hợp bé Minh Anh Cai Lậy, bị vợ chồng chủ hành hạ, bóc lột swusc lao động, tra em làm việc không mong muốn Thế điều thấy trường hợp thân em chọn giải pháp khơng đúng, cam chịu, nhẫn nhịn để mặc cho vợ chồng chủ hành hạ thể xác tinh thần Em khơng biết nhờ đến giúp đỡ, hỗ trợ từ người xung quanh việc cầu cứu mà phải tự cam chịu cách thụ động 2.3 Hậu nạn bạo hành trẻ em Việt Nam Nói chung, dù nguyên nhân gì, chủ quan hay khách quan em không đáng để gánh chịu tổn hại ảnh hưởng đến thể xác, tính mạng hay tinh thần vậy, dù hay nhiều, dù việc có to hay bé khơng thể làm vơi tổn thương mà bại lực đã, mang lại hệ khôn lường hệ tương lai Đất Nước Có thể nói, bạo hành trẻ em chắn để lại hậu nghiêm trọng không ảnh hưởng trực tiếp đên sức khỏe, vui chơi, học tập tương lai lâu dài sau trẻ; mà ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển văn hóa – kinh tế - xã hội Đất nước nói riêng tồn cầu nói chung 2.3.1 Hậu ảnh hưởng đến thân trẻ 2.3.1.1 Bạo hành ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất Nếu khơng có bạo lực trẻ phát triển cách bình thường Nhưng trẻ không may bị bạo hành thời gian ngắn dài trẻ trở nên còi cọc, biếng ăn 20 chậm lớn Hay bị đau bụng rối loạn tiêu hóa, nước da nhợt nhạt, mặt xanh xao, mắt lờ đờ thân thể lúc lừ đừ, uể oải Nghiêm trọng bị đòn roi tác động lên thân thể trẻ cách thường xuyên với cường độ dày đặc, liên tiếp trẻ dẫn đến xuất huyết, dẫn đến khó thở, nơn ói tử vong Nhiều trẻ em nỗi ám ảnh số lần bị đánh đấp nhiều nên em thường có thái độ sợ sệt trở nên với tất người khơng muốn nói chuyện hay tiếp xúc, lại gần với Trẻ ln trng tình trạng đề phịng niềm tin với tất hnhững xing quanh xảy với trẻ Trẻ phải chịu đựng đau thể xác âm ỉ mơng, lưng, ngực, tay, chân có vết bầm tím nhiều vết khâu chằn chịt địn roi để lại sau lần tra tính mạng em mà bị đe dọa Như trường hợp bé Vân An, sau đưa đến bệnh viện, khám nghiệm từ bác sĩ thấy người bé không đến vết lằn roi mây, vết khâu đầy da thịt dì ghẻ bạo hành khắp nơi thể bé không chỗ không bị bầm bạo lực gây nên Vì dã man người với người mạnh khủng khiếp mạng sống trẻ em bị bạo hành thời gian dài khơng có can thiệp ngăn chặn kịp thời phải dừng lại kết thúc vĩnh viễn đau đớn oan ức không nguôi 2.3.1.2 Bạo hành ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Thực tế cho thấy, bạo hành trẻ em ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe thể chất mà để lại hậu nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần tam thần trẻ Chúng ta hiểu rõ, sức khỏe tinh thần tốt thoải mái, không suy nghĩ, lắng lo điều có tính chất tiêu cực, cảm giác thõa mãn, hưởng thụ vui vẻ sống Sức khỏe tinh thần tốt biểu qua hành vi ứng xử hợp lý cá thể với Và trẻ bị bạo hàng, trẻ thường hoảng sợ, ngủ khơng ngon giấc, sợ học, có rối loạn tâm lý cảm xúc Vì vậy, trẻ có xu hướng hay thu mình, lâu dài trẻ bị thui chột khả sáng tạo thân 21 Với trường hợp bị bạo lực tinh thần nặng nề từ người thân, em niềm tin vào sống Toàn xã hội quan tâm đến trẻ để kịp phát ngăn ngừa tất hình thức bạo lực có bạo lực tinh thần Với trẻ bị bạo lực thân thể, người xung quanh nhận diện rõ Còn bạo lực tinh thần lại thường âm ỉ, biểu bên ngồi, việc phát để giúp em khỏi tình trạng khơng phải dễ dàng Nhiều em bị cha mẹ bạo lực tinh thần thời gian dài mà người sống gần gũi Nhiều gia đình coi việc mắng mỏ, chê bai, ma sát biện pháp để giáo dục chúng Những câu mắng như: ” Mày đồ bỏ ” hay ” Cùng mà mày dốt không giống anh (em) nhà…” Họ không nhận thức thấy mối nguy hại tới lời mắng chửi khiến lớn lên tự ti, nhút nhát Thường đứa trẻ tổn thương tâm lý, chán ghét gia đình mình, chí anh em bị đem so sánh 2.3.1.3 Trẻ bị bạo hành thành người dễ bạo lực Khi trẻ sống môi trường, ngày phải chứng kiến hứng chịu cãi vã, đánh đập từ cha mẹ, người thân hay lời nói xúc phạm, lăng mạ người khác, trẻ bị ảnh hưởng lớn Rất trường hợp, trẻ có suy nghĩ tích cực hành động trái với chúng thấy, trở thành người hiền lành, lương thiện Mà đa số, trẻ “hấp thụ” tính cách từ người gia đình, trở thành người dễ dàng dùng bạo lực với người khác, xa đọa vào tệ nạn, sớm bị tha hóa bị xã hội lên án, tẩy chay Điều xảy nhiều thực tế sống cho dễ hiểu, trình hình thành trẻ ảnh hưởng lớn từ môi trường sống, cách giáo dục cha mẹ Và hiển nhiên rằng, việc bạo hành in sâu tiềm thức dần trở thành phần tính cách trẻ Qua thấy, hành vi bạo hành trẻ em có tác hại vơ nghiêm trọng đến hình thành phát triển trí não, nhân cách hành vi trẻ Các bậc cha mẹ nên quan tâm sát đến việc lên lớp em mình, tránh trường hợp “con bị đánh, cha mẹ không hay” Đặc biệt, cần lưu ý việc giáo dục nhà, hạn chế hành vi gây tổn thương 22 đến trẻ la mắng, đánh đập… làm ảnh hưởng đến sức khỏe tâm sinh lý trẻ 2.4 Giải pháp cho vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam Thứ nhất, triển khai thực nghiêm quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Trẻ em năm 2016, Luật Hôn nhân gia đình… văn hướng dẫn thực hiện; ưu tiên bố trí nguồn lực để bảo đảm việc hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại… Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em, đặc biệt phòng ngừa xâm hại tình dục bạo lực trẻ em cho cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ, người trực tiếp làm việc với trẻ em kiến thức, kỹ tự bảo vệ trước nguy bị xâm hại cho trẻ em Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương cơng tác bảo vệ trẻ em, phịng ngừa bạo lực, xâm hại trẻ em; Củng cố, kiện toàn cấu tổ chức nhân lực bảo vệ trẻ em cấp, đặc biệt tổ chức phối hợp liên ngành trẻ em, nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã phù hợp với tình hình thực tế địa phương; Đẩy mạnh hoạt động xây dựng xã phường phù hợp với trẻ em, cộng đồng, trường học an toàn, thân thiện với trẻ em;Lồng ghép hoạt động bảo vệ trẻ em, phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em với chương trình, kế hoạch, đề án, dự án có liên quan ngành Y tế, Giáo dục Đào tạo, Cơng an chủ trì; Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, xây dựng liệu quốc gia bảo vệ trẻ em, khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách bảo vệ trẻ em, phòng ngừa bạo lực, xâm hại trẻ em, xây dựng ban hành định mức kinh tế kỹ thuật khung giá dịch vụ bảo vệ trẻ em; Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, phát triển dịch vụ bảo vệ trẻ em lĩnh vực phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục tư pháp 23 Thứ hai, gia đình cần nâng cao vai trò, trách nhiệm cha mẹ người thân nhằm xây dựng thiết chế gia đình bền vững Để tránh việc đau lòng tội phạm xâm hại tình dục gây nên, cha mẹ cần thường xuyên để mắt, quan tâm, chia sẻ với em để nhận thấy thay đổi tâm, sinh lý cần thiết Trang bị cho biết cách thức phịng vệ trước đối tượng có ý định thực hành vi đồi bại Không cho trẻ ăn mặc hở hang dễ gây kích thích ham muốn kẻ có ý xấu… Thứ ba, ngành Giáo dục Đào tạo cần xây dựng môi trường sư phạm an tồn, lành mạnh, khơng có bạo lực, xâm hại trẻ em; tiếp tục triển khai thực có hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đặc biệt, tăng cường tuyên truyền, giáo dục kiến thức giới kỹ phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh sở giáo dục, trường học; kịp thời phát trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thơng báo, cung cấp thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền để thực việc điều tra, xử lý Thứ tư, Ngành Y tế cần quan tâm phát triển hệ thống ý tế, sở cung cấp dịch vụ chăm sóc, tư vấn sức khỏe, hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại; nâng cao lực, kỹ cho cán y tế việc chăm sóc, tư vấn sức khỏe trẻ em bị bạo lực, xâm hại Thứ năm, quan tố tụng cần kịp thời giải xử lý nghiêm vụ việc bạo hành, xâm hại trẻ em, tránh để tồn đọng, không để kéo dài hồ sơ, vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em; kiên xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi bao che, chậm trễ, cố tình kéo dài khơng xử lý vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em Thứ sáu, quan báo chí, thơng tin đại chúng cần dành thời lượng, chuyên mục, chuyên trang hợp lý để đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa bạo lực, xâm hại trẻ em; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em, phòng ngừa bạo lực, xâm 24 hại trẻ em; phát hiện, lên án hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em bảo đảm quyền bí mật thông tin trẻ em Thứ bảy, cần tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xử lý thơng tin, thông báo tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em; can thiệp, hỗ trợ kịp thời trường hợp trẻ bị bạo lực, xâm hại; tuyên truyền, quảng bá số điện thoại khẩn 111 – Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em, đường dây Tư vấn hỗ trợ trẻ em Trung ương 18001567, đường dây nóng 113 đường dây nóng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để quan, tổ chức, người dân trẻ em liên hệ miễn phí có nhu cầu tìm kiếm thơng tin, thơng báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ cần trợ giúp “Trẻ em búp cành, hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước!” Bởi vậy, việc “Tạo dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh mà tất trẻ em bảo vệ Chủ động phòng ngừa, giảm thiểu, loại bỏ nguy gây tổn hại cho trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em rơi vào hồn cảnh đặc biệt trẻ em bị xâm hại, trẻ em bị bạo lực Trợ giúp, phục hồi kịp thời cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, tạo hội để em tái hịa nhập cộng đồng bình đẳng hội phát triển” mục tiêu quan trọng, mối quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước ta, toàn xã hội gia đình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bất kì hành vi bạo hành trẻ em dù nặng hay nhẹ, nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thể xác, chí tính mạng, tinh thần em Bên cạnh đó, gián tiếp ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển thịnh vượng Đất nước Chính vậy, người cần lên án mạnh mẽ hành vi bạo hành, mạnh dạn tố giác, không bao che Nhà nước cần có sách pháp luật xử phạt nghiêm minh người bạo hành trẻ em Những sách bảo vệ trẻ cần đẩy mạnh Cơ sở, hệ thống giáo dục cần quan tâm tới đào tạo đội ngũ giáo viên chuẩn mực cách dạy dỗ, giao tiếp ứng xử học sinh Xóa bỏ tiềm thức ăn sâu vào nếp sống từ xưa đến khó khăn cần thay đổi để xã hội trở nên văn minh Trẻ em đống tượng quan 25 tâm hàng đầu quốc gia Chính vậy, người chung tay để bảo vệ em khỏi nạn bạo hành Hãy để tuổi thơ em phát triển cách lành mạnh toàn diện Dịch covid 18 biện pháp giãn cách xã hội khiến nhiều trẻ em bị cô lập đối mặt với nhiều rủi ro Khi trẻ nghỉ học, nhà trường khơng nên bỏ bẵng mà cần có thăm hỏi định kỳ, kiểm tra tình hình trẻ Trẻ em hạt giống nhỏ, phải chăm sóc, vun trồng bàn tay yêu thương "Khơng khoan nhượng" với bạo lực tồn cộng đồng điều mà Quỹ Nhi đồng LHQ muốn lan tỏa điều tất – người văn minh, có đạo đức mong muốn KIẾN NGHỊ Mong muốn kiến nghị quan tư pháp cần tiếp tục khẩn trương điều tra xử lý nghiêm hành vi bạo hành trẻ em để răn đe, có học cảnh tỉnh hành vi trái pháp luật, trẻ em xã hội Đồng thời, khuyến cáo bậc phụ huynh cần quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tránh để xảy hành vi xâm hại, bạo hành trẻ em gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng trẻ em Bên cạnh đó, quan báo chí người thực thi pháp luật cần lên án tuyệt đối khơng bỏ sót hành vi, đối tượng có việc làm liên quan đến bạo lực trẻ em Quốc hội Chính phủ: Chỉ đạo bộ, ngành, quyền địa phương rà sốt, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn liên quan đến lĩnh vực phòn, chống bạo lực xâm hại trẻ em Bên cạnh đó, đạo ngành chức có hướng dẫn quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho cán chuyên trách làm công tác bảo vệ trẻ em cấp; Ban hành quy trình thống liên ngành can thiệp trường hợp trẻ em bị bạo lực xâm hại từ khâu tiếp nhận thông tin, xác định nhu cầu can thiệp đến khâu kiểm tra đánh giá, giám sát; 26 Quy định rõ chức nhiệm vụ thành phần tham gia Ban hành quy định công tác phối hợp liên ngành từ trung ương đến địa phương thực Luật trẻ em LỜI CẢM ƠN Sau trình tìm hiểu nghiên cứu nghiêm túc, em hoàn thành xong đề tài tiểu luận: “Thực trạng vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam nay” Do hạn chế thời gian lực, tài nên đề tài cịn có nhiều thiếu sót Rất mong góp ý, sữa chữa để em hồn thành đề tài tốt 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp luật đời sống (2020), “Các quy định pháp luật liên quan đến xử lý hành vi bạp lực trẻ em” Tô Ngọc Hạnh Nữ, “Dư luận xã hội bạo hành trẻ em” UNICEF, “Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành” Báo điện tử VTV New (2021), “Báo động tình trạng bạo lực trẻ em” Bộ văn hóa, thể thao, du lịch, luận “Một số giải pháp nhằm bảo vệ trẻ em trước hành vi bạo hành xâm hại” ... tiễn vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam Chương 2: Những nội dung thực trạng vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ... Việt Nam 11 1.3.2 Khái quát chung tình hình trẻ em bị bạo hành Việt Nam 11 1.3.3 Tình hình số lượng trẻ em bị bạo hành Việt Nam 12 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN NẠN BẠO LỰC TRẺ EM Ở VIỆT... 1.576 trẻ em bị xâm hại tình dục) Khoảng 97% số vụ phát kẻ xâm hại tình dục có quen biết với nạn nhân Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN NẠN BẠO LỰC TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng bạo hành trẻ

Ngày đăng: 20/06/2022, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w