THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ CTXH HỖ TRỢ TRẺ EM BỊ TỔN HẠI NGHIÊM TRỌNG VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN DO BỊ BẠO LỰC

26 17 0
THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ CTXH HỖ TRỢ TRẺ EM BỊ TỔN HẠI NGHIÊM TRỌNG VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN DO BỊ BẠO LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) TRƯƠNG NGỌC TÚ TIỂU LUẬN HẾT MÔN Hệ Đại học Ngành Công tác xã hội Đề tài THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ CTXH HỖ TRỢ TRẺ EM BỊ TỔN HẠI NGHIÊM TRỌNG VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN DO BỊ BẠO LỰC MẪU BÌA CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU CHẢM ĐIỂM Stt Tiêu chí chấm Thang đánh giá Thang điểm Điểm đạt 1 Đặt tên đề tài phù hợp Tên đề tài phù hợp theo yêu cầu 0,5 đ Tên đề tài không phù hợp theo yêu cầu 0.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) TRƯƠNG NGỌC TÚ TIỂU LUẬN HẾT MƠN Hệ Đại học- Ngành Cơng tác xã hội Đề tài: THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ CTXH HỖ TRỢ TRẺ EM BỊ TỔN HẠI NGHIÊM TRỌNG VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN DO BỊ BẠO LỰC MẪU BÌA CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS II) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI  - - TIỂU LUẬN HẾT MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Đề tài: THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ CTXH HỖ TRỢ TRẺ EM BỊ TỔN HẠI NGHIÊM TRỌNG VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN DO BỊ BẠO LỰC GVBM: ThS Ngô Thị Lệ Thu Sinh viên: Lớp: Trương Ngọc Tú Đ18CT MSSV: 1857601010096 Chuyên ngành: Cơng tác xã hội Khóa: K2018 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẢM ĐIỂM Stt Tiêu chí chấm Thang đánh giá Đặt tên đề tài - Tên đề tài phù hợp theo yêu cầu: 0,5 đ phù hợp - Tên đề tài không phù hợp theo yêu cầu: 0đ - Câu trúc hồn chỉnh, lơgic theo u cầu: Trình bày cấu 1.0đ trúc tiểu luận - Cấu trúc thiếu số thành phần Thang Điểm điểm 0,5 1.0 xếp không lôgic theo yêu cầu: 0.5đ - Trình bày xác 100% nội dung mục: 7.0đ - Trình bày xác khoảng 80-90% nội dung mục: 6.0đ - Trình bày xác khoảng 60-70% nội Trình bày nội dung mục: 5.0đ dung mục - Trình bày xác khoảng 40-50% nội 7.0 dung mục: 4.0đ - Trình bày xác khoảng 40% nội dung mục: 3.0đ Ghi chú: Trình bày thiếu 01 mục bị trừ 1.0đ - Hình thức trình bày theo yêu cầu: 1.5đ Trình bày - Hình thức trình bày có số điểm chưa hình thức với yêu cầu: 1.0đ tiểu luận - Hình thức trình bày có nhiều điểm chưa 1.5 với yêu cầu: 0.5đ Tổng điểm 10 đạt LỜI CẢM ƠN Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp với nhiều chủng virut mới, nguy hiểm hiểm nên sinh viên trường phải học tập thơng qua hình thức trực tuyến Tuy nhiên, để đảm bảo lớp Đ18CT nói chung thân em nói riêng tiếp thu hết kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc với trẻ có hồn cảnh đặc biệt thơng qua hình thức trực tuyến cố gắng chia nhóm có buổi diễn tập, thuyết giảng để tạo hội cho sinh viên tiếp thu giảng tốt Vì nỗ lực ấy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thu mang lại kiến thức kỹ nghành CTXH làm việc với đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Bên cạnh cảm ơn nhà trường tạo điều kiện để em hồn thành môn học lúc dịch bệnh diễn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương Một số lý luận Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm chăm sóc ni dưỡng 1.1.1.2 Khái niệm trẻ em 1.1.1.3 Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.1.1.4 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội 1.1.1.5 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc ni dưỡng 1.2 Một số sách chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.3 Những vấn đề chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt .6 1.4 Vai trị cơng tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Chương Dịch vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Xã hội 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Đất đai, tài nguyên, khoáng sản 2.1.5 Kinh tế 10 2.2 Thực trạng dịch vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh 11 2.3 Giải pháp 14 2.3.1 Ưu điểm 14 2.3.2 Nhược điểm 14 2.3.3 Đề xuất 15 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 Khuyến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, học hành ngoan” “ Hồ Chí Minh” Quyền trẻ em thể rõ câu ca dao tục ngữ Bác Khi sống người nâng cao lúc ngưởi ta có điều kiện để chăm lo cho sống trẻ em Đó cho em sống hồ bình, lớn lên bình n với đời sống tinh thần vật chất ngày tốt Đó lý Bác Hồ ví trẻ em búp cảnh, búp non phần dễ bị tổn thương phần sáng, đẹp giàu sức sống Vì có xanh tươi vạm vỡ nhờ từ búp mà Đó lý sách, đạo lý dành cho trẻ em ưu tiên để che chở bảo vệ em tốt Khi đất nước chiến tranh, thiếu cơm ăn áo mặc cần trẻ em ăn no, mặc đẹp, học niềm vui sướng bậc phụ huynh Ở thời đại nhà nước có nhiều sách, quỹ để hỗ trợ trẻ em nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói, suy dưỡng, bảo vệ quyền trẻ Xã hội, nhà trường, gia đình yếu tố quan trọng việc nuôi dạy, giáo dục bảo vệ trẻ Xuất phát điểm gia đình nơi dạy dỗ nhiều điều nhất, bảo vệ sinh linh vừa đến giới Ơng bà ta có câu ca dao ca ngợi công ơn to lớn bậc làm cha làm mẹ như: “Cha hoa phấn đời, Thiên thu tình mẹ rạng ngời tâm con” Thế biết công lao dưỡng dục cha mẹ to lớn đến chừng Nhưng đáng buồn thay quên câu ca dao tục ngữ phản ánh tình trạng bi thương đứa trẻ xã hội: Theo số liệu thống kê cho biết, số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sinh sống địa bàn Thành phố tính đến tháng 10/2019 11.392 trẻ (chiếm khoảng 0,56% tổng số trẻ em) Trong có 2.392 trẻ chăm sóc thay sở bảo trợ xã hội 9.000 trẻ cộng đồng Thành phố có khoảng 30.000 trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt 474.000 trẻ 15 tuổi đăng ký tạm trú địa bàn Các dịc vụ chăm sóc y tế, chăm sóc ni dưỡng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam phát triển khơng đồng bộ, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn cao, tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao, còi xương em chiếm gần 20% Hiện Việt Nam xếp vào loại nhóm cao giới tỷ lệ suy dinh dưỡng thiếu chất trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Trong Việt Nam đạt nhiều tiến hạ thấp suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (giảm 1/3 thập kỷ qua), song suy dinh dưỡng thể thấp còi chiếm 1/3 tổng tỷ số trẻ em Việ Hơn hết, công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Điều thể qua việc Việt Nam nước thứ hai giới nước Châu Á phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻ em Thế nên, trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ trẻ em tốt ln mục tiêu khơng có điểm dừng Hiện nay, đa số trẻ em hạnh phúc sống mái ấm gia đình, chăm sóc, giáo dục thụ hưởng quyền trẻ em cịn nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có sống khó khăn, chưa thụ hưởng đầy đủ quyền trẻ em theo quy định pháp luật Trong đó, dịch vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gặp khó khăn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc trẻ cịn hạn chế Từ lý trên, chọn “Dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc ni dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Một số lý luận Cơng tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm chăm sóc ni dưỡng Chăm sóc hiểu việc dành cho trẻ em điều kiện cầm thiết ăn, mặc, để phát triển thể lực, trí lực đảm bảo môi trường sống lành mạnh, an tồn cho phát triển bình thường trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Ni dưỡng việc người chăm sóc cung cấp thứ cần thiết cho người khác (người nuôi dưỡng) nhằm tạo điều kiện để trì phát triển sống người Cũng việc giáo dục hình thành nhân cách, tư tưởng đáo đức tạo yếu tố tiên quyết, tảng cho phát triển toàn diện 1.1.1.2 Khái niệm trẻ em Theo Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (CRC) : “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật trẻ em năm 2016 quy định: “ Trẻ em người 16 tuổi” 1.1.1.3 Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em không đủ đủ điều kiện thực quyền sống, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, ni dưỡng, quyền học tập, cần có hỗ trợ, can thiệp đặc biệt Nhà nước, gia đình xã hội để an tồn, hịa nhập gia đình, cộng đồng 1.1.1.4 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội Dịch vụ công tác xã hội hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp cho trường hợp cá nhân, gia đình cộng đồng nhằm phòng ngừa, khắc phục hướng đến hòa nhập cộng đồng trênncow aở đpas ưnag nhu cầu thiết yếu, vấn đề tồn bướng đến đảm bảo an sinh xã hội Theo tác giả Bùi Xuân Mai (2013) đưa nhận định: Dịch vụ CTXH xem loại hình dịch vụ cung cấp điều phối NVCTXH Việc cung cấp dịch vụ xã hội tách rời với dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, dịch vụ truyền thông dịch vụ khác Chính vậy, NVCTXH phải có gắn kết chặt chẽ với dịch vụ xã hội khác trình cung cấp DVCTXH Từ quan điểm, nhận định khác khái quát: Dịch vụ CTXH loại hình dịch vụ xã hội thực cở sở cung cấp dịch vụ CTXH, nhân viên CTXH; hoạt động mang chất kinh tế - xã hội, với đặc trưng là: nhằm mục tiêu phát triển xã hội , khơng mục tiêu lợi nhuận hay thương mại túy; chất lượng dịch vụ xã hội túy đánh giá giá thị trường dịch vụ khác mà chủ yếu xem xét mức độ hài lòng người dân; dịch vụ CTXH tác động đến người nên trường hợp yếu tố đạo đức, nhân văn yếu tố cốt lõi 1.1.1.5 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc ni dưỡng Là việc đáp ứng điều kiện cần thiết, thuận lợi để trẻ em hưởng điều kiện vật chất tinh thần săn sóc ân cần chu đáo cách phù hợp, đầy đủ trọn vẹn 1.2 Một số sách chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Ở cấp độ quốc tế, Việt Nam nước thứ hai giới phê duyệt Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, thông qua Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm khiêu dâm trẻ em Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia Cơng ước Lahay bảo vệ trẻ em nhằm tạo sở pháp lý quốc tế đa phương ổn định lâu dài cho công tác bảo vệ trẻ em cho làm ni nước ngồi Ở cấp quốc gia, Việt Nam xây dựng bước hoàn thiện hệ thống sách pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em bảo đảm tính thống nhất, đồng hài hoà với pháp luật quốc tế; đảm bảo ứng phó kịp thời với quan hệ xã hội mới, hội nhập vững vào tiêu chuẩn luật pháp quốc tế, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tồn diện Hiện nay, Việt Nam có Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em(ban hành năm 2004) quy định quyền nghĩa vụ trẻ em, người bảo trợ bên tham gia việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, cịn có số luật khác liên quan đến vấn đề bảo vệ trẻ em Luật Phòng chống Bạo Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình: Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm phát hiện, giải kịp thời tình trạng trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; tạo điều kiện cho trẻ em học nghề, làm công việc phù hợp với sức khoẻ, lứa tuổi phạm vi địa phương Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm giữ liên hệ thường xuyên với trẻ em phải làm việc xa gia đình để giúp đỡ, giáo dục trẻ em; Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có trẻ em phải làm việc xa gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em sống môi trường an tồn, chăm sóc sức khoẻ, học văn hố, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất Trẻ em lang thang: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em đến lang thang phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em lang thang việc tổ chức, giúp đỡ đưa trẻ em trở với gia đình; trẻ em lang thang mà khơng cịn nơi nương tựa tổ chức chăm sóc, ni dưỡng gia đình thay sở trợ giúp trẻ em; trẻ em lang thang hộ nghèo ưu tiên, giúp đỡ để xố đói, giảm nghèo; Đối với trẻ em gia đình lang thang Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em gia đình đến lang thang có trách nhiệm yêu cầu tạo điều kiện để gia đình lang thang định cư, ổn định sống để trẻ em hưởng quyền mình; Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em lang thang sống mơi trường an tồn, khơng rơi vào tệ nạn xã hội Đối với trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Uỷ ban nhân dân địa phương giúp đỡ để có gia đình thay tổ chức chăm sóc, ni dưỡng sở trợ giúp trẻ em cơng lập, ngồi cơng lập; Nhà nước khuyến khích gia đình, cá nhân nhận ni ni; quan, tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; Nhà nước có sách trợ giúp gia đình, cá nhân sở trợ giúp trẻ em ngồi cơng lập nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi 1.3 Những vấn đề chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam quy định có 14 nhóm: trẻ em mồ cơi cha mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em không nơi nương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng thể chất tinh thần bạo lực; trẻ em bị bốc lột; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em bị mua bán; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo; trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định cha mẹ người chăm sóc Trong 14 nhóm đối tượng này, khơng có quan tâm, chăm sóc gia đình hay trẻ bị bỏ rơi điều kiện mơi trường sống khó khăn nhiều cạm bẫy, ý thức vượt khó trẻ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Trên thực tế có khơng trẻ không chịu sức ép, cám dỗ môi trường sống, sức ép kinh tế, không chịu học tập, tu dưỡng, rèn luyện, ăn chơi, đàn đúm bỏ nhà lang thang chạy theo lối sống đua đòi, mắc vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật trở thành trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đa phần trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có chung vấn đề như: thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu xã, thiếu quan quan tâm y tế, thiếu tình yêu thương quan tâm hỗ trợ, khơng có hội học hành, vui chơi giải trí, dễ sa vào đường vi phạm pháp luật Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải trải qua, phải chịu đựng đối mặt với thách thức sống giai đoạn trẻ thơ Giai đoạn mà trẻ vui chơi, giải trí, chăm sóc tốt thể chất lẫn tinh thần Với khó khăn mà trẻ phải đối mặt khơng có quan tâm, chăm sóc từ người lớn ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách tâm lý trẻ đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Những vấn đề liên quan đến tâm lý mà trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thường mắc phải như: bị niềm tin với thứ xung quanh; ứng phó với trầm cảm; mặc cảm có tội, tự trách mình; giận dữ, có ác cảm ln có suy nghĩ tiêu cực; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào điều gì; khó khăn khó diễn tả cảm xúc lời nói; nói dối Bên cạnh đó, trẻ cịn có biểu bộc lộ tâm trạng như: hứng thú, ham thích, sinh lực, tâm trạng lúc lo âu, khơng cịn nơ đùa, nhảy nhót; tập trung nhiều rứt; nóng tính đạp phá mội cảm xúc mạnh, khó kiểm sốt dẫn đến việc đánh đập người khác trẻ cảm thấy sợ hãi, lo lắng, có cảm giác khơng an tồn, đe dọa đến trẻ; buồn bã bà khó tính, dễ cáu Thế nên, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gặp nhiều khó khăn, trở ngại tâm lý, nhu cầu, mong muốn trẻ bị thiếu hụt 1.4 Vai trị cơng tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Vai trị người vận động nguồn lực: Nhân viên quản lý trường hợp người trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia đình, cộng đồng…) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải vấn đề Nguồn lực bao gồm người, sở vật chất, tài chính, kỹ thuật, thơng tin, ủng hộ sách, trị quan điểm - Vai trò người kết nối/chuyển gửi: Nhân viên quản lý trường hợp người có thơng tin dịch vụ, sách giới thiệu cho đối tượng chích sách, dịch vụ, nguồn tài nguyên sẵn có từ cá nhân, quan, tổ chức, để họ tiếp cận với nguồn lực, sách, tài chính, kỹ thuật để có thêm sức mạnh giải vấn đề - Vai trò người tạo thay đổi: Nhân viên quản lý trường hợp xem người tạo thay đổi cho cá nhân, giúp họ thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành vi tiêu cực hướng tới hành vi suy nghĩ tốt đẹp Nhân viên quản lý trường hợp tham gia vào hoạt động phát triển cộng đồng để tạo nên thay đổi đười sống tư người dân cộng đồng Trước hết, nhân viên quản lý trường hợp cần có kiến thức chun mơn liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, ln tơn trọng, chấp nhận thân chủ có thái độ nghề nghiệp Khi hỗ trợ với trẻ xác định biết nhu cầu thiết yếu, ưu tiên cần giải kịp thời Cần biết, hiểu giới nội tâm, suy nghĩ trẻ cầu nối giúp trẻ tiếp cận với chương trình, sách giáo dục, sở y tế, trung tâm trợ giúp pháp lý…nhằm hỗ trợ trẻ kết nối với nguồn lực để thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi Chương Dịch vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Vị trí o o Thành phố Hồ Chí Minh nằm tọa độ địa lý khoảng 10 10' – 10 38’ vĩ độ 0 ' Bắc 106 22'– 106 54 kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đơng Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 2.095,2 km² phân chia thành 24 quận, huyện; với 322 phường, xã, thị trấn Khu vực nội thành gồm 19 quận: 1,3,4,5,6,8,10,11, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình, Tân Phú (nội thành cũ) quận 2,9,7,12, Thủ Đức, Bình Tân (nội thành mở rộng); với diện tích 493,96km² bao gồm 254 phường Khu vực ngoại thành gồm huyện: Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè Cần Giờ, với diện tích 1.601,28km², bao gồm 58 xã thị trấn 2.1.2 Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có 7.123.340 người (theo kết điều tra dân số ngày 1/4/2009), gồm 1.812.086 hộ dân, bình qn 3,93 người/hộ; nam có 3.425.925 người chiếm 48,1%, nữ có 3.697.415 người chiếm 51,9% 2.1.3 Khí hậu Nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Mùa mưa diễn từ tháng đến tháng 11 với lượng mưa bình quân hàng năm 1.979 mm mùa khô diễn từ tháng 12 đến tháng năm sau với nhiệt độ trung bình hàng năm 27,55 C 2.1.4 Đất đai, tài nguyên, khoáng sản • Đất đai Đất đai thành phố Hồ Chí Minh hình thành hai tướng trầm tích: Pleixétoxen Haloxen Trong đó, trầm tích Pleixétoxen (phù xa cổ) chiếm phần hết phía bắc – tây bắc đơng bắc Thành phố gồm phần lớn huyện Củ Chi, Hóc Mơn, bắc Bình Chánh, quận Thủ Đức , bắc-đơng bắc quận đại phận khu vực nội thành cũ Trầm tích Haloxen (trầm tích phù sa trẻ) có nguồn gốc ven biển, vũng vịnh, sơng biển, lịng sơng bãi bồi… • Tài ngun Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn tài ngun nước dồi như: sơng Đồng Nai nguồn nước Thành phố với diện tích lưu vực khoảng 45.000km², hàng năm cung cấp khoảng 38,6 tỷ m³ nước; trữ lượng nước ngầm khai thác an toàn khoảng 0,8 triệu m³/ngày đêm; hệ thống kênh rạch chính: hệ thống kênh rạch đổ vào sơng Sài Gịn với hai nhánh rạch Bến Cát kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, hệ thống kênh rạch đổ vào sông Bến Lức kênh Đôi-kênh Tẻ rạch Tân Kiên, rạch Bà Hom, rạch Tân Hóa-Lị Gốm; ngồi ra, địa bàn Thành phố có khoảng 200.000 giếng khoan hộ dân 1.000 giếng khoan công nghiệp, khai thác 400.000m³ nước ngầm/ngày đêm… • Khống sản Tài ngun khống sản địa bàn Thành phố chủ yếu vật liệu xây dựng như: sét gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ chất trợ dụng; than bùn… Tuy nhiên có số khống sản đáp ứng phần cho nhu cầu Thành phố: nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ thủy tinh, nguyên nhiên liệu… Các khoáng sản khác kim loại đen, kim loại màu (trừ nhôm), than đá… khơng có triển vọng chưa phát 2.1.5 Kinh tế Trong trình phát triển hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh ln trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ nước; hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nước Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, quy mô thành phố chiếm 0,6% diện tích 8,3% dân số đóng góp 20,2% tổng sản phẩm quốc gia, 26,1% giá trị sản xuất cơng nghiệp 44% dự án đầu tư nước ngồi Thu ngân sách thành phố đạt 135.362 tỷ đồng năm 2009 Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngồi nước, có 3.536 dự 10 án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực đến cuối năm 2009 với tổng vốn 27.390 triệu USD 2.2 Thực trạng dịch vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Theo nhà tâm lý học Abraham Maslow xem người tiên phong trường phái Tâm lý học Nhân văn đưa nhu cầu người bao gồm: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an tòa, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu thể thân Các nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao Khi nhu cầu sinh lý (ăn, uống, ngủ nghỉ, nơi cư trú) người có mong muốn cao nhu cầu thể thân (muốn sáng tạo, thể khả năng, thể thân, có công nhận thành đạt) Áp dụng đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần chăm sóc ni dưỡng cho thấy, trẻ bị thiếu hụt thức ă, nước uống, chỗ ở, quần áo mặc, chăm sóc ốm đau, phương tiện lại… nghĩa nhu cầu trẻ em chưa đáp ứng đầy đủ Tuy vào đối tượng mà có chế độ chăm sóc ni dưỡng khác Điển hình số trường hợp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em vi phạm pháp luật phần lớn xuất phát từ gia đình thiếu quan tâm ba mẹ, gia đình có bạo lực, cha mẹ bất hịa, ly hơn, ly thân, có người thân vướng vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Với hồn cảnh sống từ hi cịn nhỏ em khơng hưởng sống đầy đủ vật chất tinh thần, nhiều trẻ bỏ nhà lang thang, tự kiếm sống trẻ dành hầu hết thời gian để lao động, làm thuê kiếm sống thay vui chơi, giải trí, học tập sống em hưởng Nhìn chung, nhóm trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi không nơi nương tựa, trẻ em vi phạm pháp luật trẻ em có sống éo le, bất hạnh, chịu nhiều thiệt thịi thể chất tinh thần số đơng em sống điều kiện kinh tế khó khăn nên nhu cầu tối thiếu như: ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe, lại… khơng đảm bảo trẻ em khác Do nhu cầu vật chất đới vơi em nhu cầu mang tính cấp bách, nhu cầu mà em cần tới 11 Đối với trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, nhu cầu vật chất khơng nhu cầu bản, mà nhu cầu đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sống trẻ em Đây quyền số quyền em đáng hưởng (Theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em) Chỉ đáp ứng nhu cầu vật chất trẻ phát triển bình thường, trước hết chất Phần lớn trẻ thiếu hụt dưỡng chất trình điều trị bệnh gây trẻ ăn uống theo chế độ đầy đủ dinh dưỡng điều độ Đặc biệt trẻ em nhiễm HIV/AIDS mng loại bệnh đặc thù nên tất hoạt động trợ giúp trẻ nhiễm HIV/AIDS hoạt động khám điều trị bệnh coi quan trọng Tùy vào đối tượng trẻ mà thực đơn đượ cthay đổi thường xuyên để đáp ứng dưỡng chất, nhóm rẻ có thực đơn chế độ ăn riêng biệt, ln có phân loại chế biến thực phẩm dựa vào sức khỏe trẻ; trẻ nhr trẻ sơ sinh có chế độ thực đơn ăn riêng; trẻ lớn bị bệnh có chế dộ thực đơn ăn khác Ví dụ, trẻ bị máu nhiễm mỡ, thiếu caxi… buộc phải có chế độ ăn riêng, trẻ nhiễm HIV/AIDS nhóm trẻ có nhu cầu vật chất quan trọng phức tạp nhất, đòi hỏi nguyên tắc sinh hoạt khắt khe nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt khác Hoạt động chăm sóc nhiệm vụ hàng đầu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Hoạt động thực hàng ngày thông qua hoạt động giáo dục thể chất, hoạt động vui chơi, hoạt động chăm sóc, ăn ngủ, đặc biệt chế độ ăn trẻ vệ sinh an toàn thực phẩm, chế độ dinh dưỡng ngày hàng ngày trú trọng quan tâm Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm có tác dụng tăng cường bảo vệ sức khoẻ cho trẻ giúp trẻ phát triển cách hài hoà cân đối tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục móng cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chăm sóc hoạt động hàng ngày hoạt động ăn, hoạt động ngủ, hoạt động trời, hoạt động phát triển thể chất giúp trẻ phát triển thể lực, phát triển vận động tinh vận động thô Không hoạt động chăm sóc cịn giúp cho trẻ tích lũy kỹ sống, trải nghiệm kỹ cá nhân Chẳng hạn, trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học: Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hố học gia đình, Nhà nước xã hội giúp đỡ, chăm sóc, tạo điều kiện để sớm phát bệnh, chữa bệnh, phục 12 hồi chức năng; nhận vào lớp học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; giúp đỡ học văn hoá, học nghề tham gia hoạt động xã hội Trẻ em nhiễm HIV/AIDS: Trẻ em nhiễm HIV/AIDS không bị phân biệt đối xử; Nhà nước xã hội tạo điều kiện để chữa bệnh, ni dưỡng gia đình sở trợ giúp trẻ em Công tác nuôi dưỡng cho nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần trọng, tùy vào nhóm trẻ mà bữa ăn cần đảm bảo số lượng chất lượng cần quan tâm đến nguồn dinh dưỡng để sức khỏe trẻ tốt, tránh trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng, thê thiếu chất cần thiết Thông qua việc hàng ngày trẻ ăn bữa: buổi sáng, buổi trưa buổi tối ngồi rá, kèm theo buổi phụ như: bánh, trái cây, sữa…Trong bữa ăn cần thay đổi phần ăn đảm bảo chế dộ dinh dưỡng, đủ chất, tránh trường hợp trì khiến trẻ chán ăn dẫn đến việc trẻ bỏ ăn, làm trẻ thiếu chất, suy dinh dưỡng Để đảm bảo trẻ có bỏ bữa khơng cần có sư giám sát cúa cán bộ, nhân viên kiếm tra giám sát bữa ăn trẻ Để đảm bảo phần dinh dưỡng cho bữa ăn phụ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần phải có nguồn kinh phí nhiều, cần có trì nguồn kinh phí tránh việc thiếu hụt chi phí chi tiêu cho bữa ăn trẻ Quan tâm chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng trọng vào việc chăm sóc thể chất phải quan tâm đến mặt tinh thần trẻ Cần phải ln tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, có khơng gian để trẻ vận động, thể giá trị thân, động lực giúp trẻ có ngị lực, động lực vươn lên sống dù không may mắn đưa trẻ khác Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải chịu tổn thương mặt tinh thần, khơng nhận nhiều tình u thương từ gia đình nên việc chăm sóc ni dưỡng trẻ cần quan tâm, trọng để trẻ cảm nhận trẻ cịn u thương, quan tâm, chăm sóc 13 2.3 Giải pháp 2.3.1 Ưu điểm Nhà nước có sách tạo điều kiện để trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hưởng quyền trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp trẻ em, thành lập sở trợ giúp trẻ em để bảo đảm cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khơng cịn nơi nương tựa chăm sóc, ni dưỡng Mơ hình gia đình, cá nhân nhận ni có thời hạn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đình thay thời hạn định trước cho trẻ em bị gia đình ruột thịt lý khó khăn hay khủng hoảng Việc bảo vệ, ni dưỡng chăm sóc trẻ em thực gia đình chăm sóc thay tạm thời, chăm sóc, nhận ni quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, giám sát nhân viên cơng tác xã hội có chun mơn Đội ngũ chun mơn có kiến thức chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Các nhóm trẻ có hội chăm sóc ni dưỡng cách tốt Công tác tập huấn, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trọng Bên cạnh đó, tăng cường trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí thể dục, thể thao 2.3.2 Nhược điểm Trong thời gian qua, cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em cịn gặp nhiều khó khăn Một phận trẻ em thiếu dinh dưỡng, thiếu chăm sóc chu đáo người lớn hồn cảnh mưu sinh cha mẹ người đỡ đầu Ngoài ra, Việt Nam có khoảng 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt triệu trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt Về sở vật chất, tài chưa đủ tiềm lực nhận ni dưỡng chưa có nhiều kinh phí nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡn nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 14 2.3.3 Đề xuất Tạo hội cho trẻ em tiếp cận với dịch vụ y tế bản, bước tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng cao, đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý cho trẻ, giảm tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng chiều cao, cân nặng, thời gian qua, ngành Y tế tăng cường triển khai nhiều giải pháp đồng cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, thực Chương trình bổ sung vitamin A cho trẻ em, Nâng cấp sở vật chất trang thiết bị cho sở bảo trợ xã hội nhà xã hội bảo đảm đủ điều kiện chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; xây dựng mơ hình ngơi nhà tạm lánh sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa số địa phương Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức chăm sóc trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng Tăng cường họat động giám sát, đánh giá việc thực sách, pháp luật Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sở trợ giúp trẻ em áp dụng cho trẻ em khơng chăm sóc, ni dưỡng gia đình gia đình thay 15 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xã hội phát triển, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh; Trong đó, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ngày nhiều nên cần quan tâm trợ giúp cấp, ngành cộng đồng xã hội Đó nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội; Vì vậy, nhân viên cơng tác xã hội phải có hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý, hồn cảnh trẻ em, nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để có phương pháp tiếp cận trợ giúp đạt hiệu cao Đồng thời, phối hợp với quan có liên quan đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phịng ngừa trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Vì vậy, trẻ em phải chăm sóc điều kiện tốt nhất, khơng phải nhiệm vụ riêng cấp hay ngành nào, mà nhiệm vụ tồn xã hội Cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ xem sách ưu tiên hàng đầu Đảng, Nhà nước địa phương việc đảm bảo an sinh xã hội, mục tiêu phát triển ổn định lâu dài đất nước Nhu cầu vật chất nhu cầu đứa trẻ Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giống với trẻ em khác, muốn đảm bảo nhu cầu đáng thân Hiện nay, đa phần trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phần lớn sống tình trạng thiếu thốn, khó khăn kinh tế Đa số em sống hoàn cảnh nghèo nghèo, cần quan tâm, đáp ứng kịp thời vật chất nhu cầu hàng ngày trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn chưa đáp ứng đầy đủ Vì vậy, mà nhều trẻ buộc phải dành thòi gian, sức lựcđể kiếm tiền tạo thu nhập nhằm đảm bảo sống tối thiếu, đáp ứng nhu cầu vật chất Có thể nói, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bị “mắc kẹt” bậc thấp “thang bậc” nhu cầu người Maslow đưa Các em không không thỏa mãn nhu cầu thiết yếu ma không hưởng quyền mà em hưởng: quyền chăm sóc bảo vệ, quyền yêu thương an toàn, quyền vui chơi giải trí quyền có sống gia đình ổn định Đặc biệt nhóm trẻ thuộc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn chưa chăm sóc ni dưỡng cách đầy đủ, trọn vẹn 16 Vậy nên, cơng tác xã hội có vai trò quan trọng việc trợ giúp cho trẻ em nói chung trợ giúp cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng giai đoạn năm sau Khuyến nghị - Cần thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em triển khai với nội dung hình thức phong phú - Thực việc truyền thơng thể qua kênh truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông trang mạng xã hội truyền thông cộng đồng để biết tầm quan trọng việc chăm sóc ni dưỡng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Nâng cao nhận thức người dân, cấp quyền tồn xã hội chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ trẻ em Cần có chương trình hỗ trợ, huấn luyện trợ giúp cho bậc làm cha, làm mẹ nắm bắt cách chăm sóc, ni dưỡng trẻ em - Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách thúc đẩy xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, cần tăng cường huy động nguồn lực từ cộng đồng, tổ chức quốc tế cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em - Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ, chăm sóc trẻ em; xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Nâng cao nhận thức người dân, cấp quyền tồn xã hội chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Cần quan tâm đến việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực chủ yếu gia đình gia đình thay Tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt học tập hồ nhập học tập sở giáo dục chuyên biệt - Tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng qua hội nghị truyền thống, sản phẩm truyền thông nhằm nâng cao nhận thức 17 cấp, ngành xã hội chăm sóc ni dưỡng, nhận ni trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Thị Thanh Huyền, Giáo trình Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàn thiện sách trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt http://www.molisa.gov.vn Chính sách hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt https://pbgdpl.hanoi.gov.vn/chi-tiet-tim-kiem Thực trạng xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam nay, 2021, Tạp chí Tổ chức Nhà nước https://tcnn.vn Tâm lý trẻ em có hồn cảnh khó khăn – SlideShare https://www.slideshare.net/foreman/tam-ly-tre-em-co-hoan-canh-kho-khan ... HẾT MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Đề tài: THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ CTXH HỖ TRỢ TRẺ EM BỊ TỔN HẠI NGHIÊM TRỌNG VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN DO BỊ BẠO LỰC GVBM: ThS Ngô Thị Lệ Thu... trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng thể chất tinh thần bạo lực; trẻ em bị. .. định: Dịch vụ CTXH xem loại hình dịch vụ cung cấp điều phối NVCTXH Việc cung cấp dịch vụ xã hội tách rời với dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, dịch vụ truyền thơng dịch vụ khác Chính vậy, NVCTXH

Ngày đăng: 21/06/2022, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan