1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật tại thành phố Hồ Chí Minh

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 350,23 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS II) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN HẾT MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Đề tài Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật tại thành phố Hồ Chí Minh GVBM ThS PHẠM THANH HẢI HVTT Trần Thu Yến LỚP Đ18CT1 SỐ TT 43 Chuyên ngành Công tác xã hội KHÓA K 2018 2021 TP HCM THÁNG 6 2022 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) TRẦN THU YẾN TIỂU LUẬN HẾT MÔN Hệ Đại học Ngành Công tác xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS II) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI  - - TIỂU LUẬN HẾT MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Đề tài: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh GVBM: ThS PHẠM THANH HẢI HVTT: Trần Thu Yến LỚP: Đ18CT1 SỐ TT: 43 Chun ngành: Cơng tác xã hội KHĨA: K 2018 - 2021 TP.HCM THÁNG - 2022 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) TRẦN THU YẾN TIỂU LUẬN HẾT MƠN Hệ Đại học- Ngành Cơng tác xã hội Đề tài: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thang điểm chấm tiểu luận: Chấm theo thang điểm 10 cho tiêu chí bảng sau, khơng chấm tiêu chí tiêu chí hoàn toàn sai so với quy định Than Điể St m Tiêu chí chấm Thang đánh giá g t điểm đạt Đặt tên đề tài phù hợp Trình bày cấu trúc tiểu luận - Tên đề tài phù hợp theo yêu cầu: 0,5 đ - Tên đề tài không phù hợp theo yêu cầu: 0đ - Câu trúc hồn chỉnh, lơgic theo u cầu: 1.0đ - Cấu trúc thiếu số thành phần xếp không lơgic theo u cầu: 0.5đ 0,5 1.0 - Trình bày xác 100% nội dung mục: 7.0đ - Trình bày xác khoảng 80-90% nội dung mục: 6.0đ Trình bày nội dung mục - Trình bày xác khoảng 60-70% nội dung mục: 5.0đ - Trình bày xác khoảng 40-50% nội dung mục: 4.0đ 7.0 - Trình bày xác khoảng 40% nội dung mục: 3.0đ Ghi chú: Trình bày thiếu 01 mục bị trừ 1.0đ - Hình thức trình bày theo yêu cầu: 1.5đ Trình bày hình thức tiểu luận - Hình thức trình bày có số điểm chưa với u cầu: 1.0đ 1.5 - Hình thức trình bày có nhiều điểm chưa với yêu cầu: 0.5đ Tổng điểm Giảng viên chấm 10,0 Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng…… năm 2022 Giảng viên chấm MỤC LỤC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT .1 DANH MỤC VIẾT TẮT: Đặt vấn đề 1.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.1 Mục đích nghiên cứu 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa lý luận 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm công tác xã hội .9 2.1.2 Khái niệm khuyết tật 10 2.1.3 Khái niệm người khuyết tật 11 2.1.4 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 12 2.1.5 Khái niệm vai trị nhân viên cơng tác xã hội .12 2.1.6 Khái niệm việc làm .13 2.1.7 Thuyết tiếp cận 14 2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội Thành phố Hồ Chí Minh .16 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội .16 2.3 Thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh 18 2.3.1 Thực trạng chung người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh 18 2.3.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật 19 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn .22 2.4 Một số đề xuất NVXH hỗ trợ việc làm cho NKT 23 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 25 DANH MỤC VIẾT TẮT: NKT Người khuyết tật CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội Đặt vấn đề Điều 23 Tuyên ngôn giới Quyền người (1948) rõ: “Mọi người có làm việc, quyền tự chọn nghề, có điều kiện làm việc thuận lợi, đáng bảo vệ chống nạn thất nghiệp: người khơng có phân biệt nào, có quyền trả lương ngang cho cơng việc nhau; người làm có quyền trả lương hợp lý thuận lợi cho thân gia đình sống có đầy đủ giá trị nhân phẩm phụ cấp, cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội khác” Lao động việc làm quyền thiêng liêng người xã hội Lao động việc làm giúp tạo giá trị vật chất giá trị khác để người trì sống thúc đẩy xã hội phát triển Tuy nhiên, thực tế lúc người thỏa mãn nhu cầu làm việc, xã hội loài người bị chi phối quy luật phát triển không đồng đều, người lại có hồn cảnh khác Đặc biệt người khuyết tật, nhóm người yếu xã hội, khuyết tật làm hạn chế nhiều khả tìm kiếm hội việc làm Sự thiếu hụt thể chất dẫn tới khả hoạt động chức người khuyết tật bị giảm sút, đặc biệt người khuyết tật trí tuệ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức khó khăn Một khó khăn khó khăn học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả xin việc, trình độ học vấn người khuyết tật đa số thấp tương đối so với cộng đồng Theo số nghiên cứu gần cho thấy khiếm khuyết chức thể mà suy nghĩ thương cảm nguyên nhân đẩy người khuyết tật trở thành gánh nặng xã hội Trong doanh nghiệp Việt Nam phải loay hoay đối phó với bất ổn định nguồn lao động thiếu lịng tin lực làm việc NKT khiến cho họ lãng phí nguồn lao động chăm dồi Hiện Việt Nam có khoảng triệu lao động NKT, số tiếp cận việc làm doanh nghiệp Nguyên nhân rào cản thái độ, từ suy nghĩ tiêu cực, e ngại chất lượng lao động doanh nghiệp Nhận thức hồn tồn khơng cơng với người khuyết tật Những năm gần Nhà nước ta đề nhiều sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhận người lao động người khuyết tật, đưa nhiều sách ưu đãi cho doanh nghiệp, sở sản xuất người khuyết tật Nhiều sở sản xuất người khuyết tật hình thành nhiều doanh nghiệp mở rộng số lượng người lao động người khuyết tật Tuy nhiên, trình cịn gặp nhiều khó khăn Cơng tác xã hội người khuyết tật biện pháp cơng tác xã hội có hiệu nhằm giúp đỡ cho người khuyết tật Đặc biệt nhân viên xã hội Hiện nay, khơng người chưa hiểu rõ vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh Họ mơ hồ không nắm rõ được, liệu nhân viên xã hội giúp ích cho người khuyết tật vấn đề tìm kiếm việc làm Thông qua lý trên, định lựa chọn đề tài “ Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh ” 1.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vai trị nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh - Giúp gia đình xã hội nhìn nhận lại vai trị thực nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho người khuyết tật - Giúp gia đình xã hội hiểu khó khăn khả cịn lại người khuyết tật - Giúp gia đình xã hội có nhìn khác nhân viên cơng tác xã hội người khuyết tật 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội, vai trị nhân viên cơng tác xã hội - Làm rõ khái niệm người khuyết tật vấn để xoay quanh người khuyết tật - Thực trạng chung NKT thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp giúp phát huy vai trị nhân viên cơng tác xã hội 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Người khuyết tật 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa lý luận Bài tiểu luận nhằm cung cấp thông tin, kiến thức giải pháp giúp người nhìn nhận lại vai trị nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho NKT Ngoài ra, giúp người hiểu khái niệm vấn đề xoay quanh người khuyết tật 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận giúp người nhìn nhận nhân viên cơng tác xã hội vai trị mà nhân viên công tác xã hội mang đến nhằm hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật Qua đó, người chung tay góp phần nhằm giúp người khuyết tật hồ nhập với xã hội 1.4 Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp sử dụng nghiên cứu: - Thu thập thông tin - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu thơng tin sẵn có - Thống kê số liệu 1.5 Kết cấu tiểu luận Gồm ba phần: Đặt vấn đề Nội dung Kết luận NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm công tác xã hội Khi nhắc đến khái niệm công tác xã hội có nhiều quan điểm đưa ra: - CTXH vận dụng lý thuyết khoa học hành vi người hệ thống xã hội nhằm khôi phục lại chức xã hội thúc đẩy thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu nhằm tới bình đẳng tiến xã hội - CTXH dịch vụ chun mơn hóa, góp phần giải vấn đề xã hội liên quan đến người nhằm thỏa mản nhu cầu cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội; mặt khác góp phần giúp cá nhân tự nhận thức vai trị, vị trí xã hội - Tuy có quan niệm khác công tác xã hội hầu hết quốc gia sử dụng định nghĩa Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế (IFSW) thông qua tháng năm 2000 Canada Nội dung định nghĩa: Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu đề Nghề công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội tương tác vào điểm người với môi trường họ Nhân quyền công nguyên tắc nghề 2.1.2 Khái niệm khuyết tật Khi đề cập đến khái niệm khuyết tật, có nhiều cách hiểu cách diễn giải khác khuyết tật xuất phát từ đa dạng khuyết tật, phức tạp mức độ khuyết tật, công cụ đo lường đánh giá, khác biệt văn hoá, xã hội quốc gia, vậy, chưa có khái niệm thống khuyết tật Theo Tổ chức Y tế giới (World Health Organization - WHO) - hệ thống tiên phong trình hiểu đưa định nghĩa khuyết tật năm 80 thập kỷ XX cho rằng: khuyết tật (disability) nhằm đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Cũng theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa cách phân biệt khiếm khuyết, suy giảm chức tàn tật sau: Khiếm khuyết: Sự mát, thiếu hụt bất thường cấu trúc giải phẫu, tâm lý, sinh lý chức bệnh nguyên nhân khác gây nên Phần lớn bệnh thường để lại vài khiếm khuyết vĩnh viễn tạm thời Suy giảm chức (hay gọi khuyết tật): Bất kỳ hạn chế khả thực hay nhiều hoạt động khiếm khuyết gây Hoạt động chức thể phân làm mức độ bao gồm: (1) phần thể (cơ quan mơ); (2) tồn thể (mức độ cá nhân bao gồm tuổi tác, giới tính, lối sống, kinh nghiệm, ); (3) xã hội (đặt mối liên quan thể mơi trường) Vì suy giảm chức liên quan đến rối loạn hoạt động chức nhiều mức độ mức độ Nó bao gồm khiếm khuyết thêm giới hạn hoạt động hạn chế tham gia Ví dụ việc bị cụt chân gây nên hạn chế chức lại, chạy nhảy Tàn tật: Tình trạng người bệnh bị khiếm khuyết, suy giảm chức nên khơng thực vai trị xã hội mà người tuổi, giới, hồn cảnh cơng việc lại thực Ví dụ tình trạng bị cụt chân (khiếm khuyết) gây nên hạn chế việc lại, chạy nhảy (suy giảm chức năng), từ khơng làm được, phải sống dựa vào gia đình, khơng thực vai trị gia đình cộng đồng (tàn tật) Theo quan điểm Tổ chức Quốc tế Người khuyết tật (Disabled People's International - DPI) khuyết tật tượng phức tạp, phản ánh tương tác tính thể tính xã hội mà người khuyết tật sống Theo Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities- CRPD) khuyết tật giới hạn mát hội tham gia vào sinh hoạt bình thường cộng đồng bình đẳng với người khác rào cản kinh tế, xã hội môi trường công nhận khuyết tật khái niệm có tính phát triển kết từ tương tác người có khiếm khuyết với rào cản thái độ môi trường gây cản trở tham gia đầy đủ hiệu họ xã hội dựa tảng bình đẳng với người khác” 2.1.3 Khái niệm người khuyết tật Khái niệm người khuyết tật giới có phát triển theo nhận thức thái độ xã hội tùy theo phong tục, tập quán đặc biệt trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Công ước Quốc tế Quyền Người khuyết tật khẳng định rằng: “Người khuyết tật bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, trí tuệ, thần kinh giác quan mà tương tác với rào cản khác cản trở tham gia đầy đủ hiệu họ xã hội sở công bình đẳng người khác xã hội” (Điều 1, Công ước Quyền Người khuyết tật) Năm 2010, Việt Nam ban hành Luật Người khuyết tật với định nghĩa khuyết tật sau: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” (Khoản 1, Điều 2, Luật Người khuyết tật Việt Nam) Qua khái niệm cho thấy “người khuyết tật” hiểu khác nhau, song nhận thấy khái niệm số đặc trưng người khuyết tật sau: - Là người có khiếm khuyết thể chất tâm thần nhiều nguyên nhân khác nhau; - Khả hoạt động bị suy giảm Điều khiến cho sống họ gặp nhiều khó khăn Khiếm khuyết gây nên nhiều khó khăn sống vật chất tinh thần cho người khuyết tật Bởi vậy, việc quan tâm, tạo điều kiện cho họ để họ có hội phục hồi chức năng, phục hồi sức khoẻ, hịa nhập cộng đồng, xóa mặc cảm cần thiết 2.1.4 Khái niệm nhân viên công tác xã hội Nhân viên xã hội (Social Workers) người đào tạo cách chuyên nghiệp công tác xã hội mà hành động họ nhằm mục đích tối ưu hóa thực vai trò người lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực vào cải thiện, tăng cường chất lượng sống cá nhân, nhóm cộng đồng 2.1.5 Khái niệm vai trị nhân viên cơng tác xã hội Vai trị người vận động nguồn lực trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia đình, cộng đồng ) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải vấn đề; Vai trò người kết nối - khai thác, giới thiệu thân chủ tiếp cận tới dịch vụ, sách nguồn tài nguyên sẵn có cộng đồng; Vai trị người biện hộ/vận động sách giúp bảo vệ quyền lợi cho đối tượng để họ hưởng dịch vụ, sách, quyền lợi họ đặc biệt trường hợp họ bị từ chối dịch vụ, sách mà họ đối tượng hưởng Vai trò người giáo dục cung cấp kiến thức kỹ nâng cao lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin tự nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải quyết; Vai trò người tham vấn giúp cho đối tượng có khó khăn tâm lý, tình cảm xã hội vượt qua căng thẳng, khủng hoảng nhằm trì hành vi tích cực đảm bảo chất lượng sống; Vai trò người chăm sóc, người trợ giúp đối tượng trực tiếp cung cấp dịch vụ chăm sóc đối tượng yếu thế; Vai trò người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng, sở nhu cầu cộng đồng, nhân viên công tác xã hội giúp cộng đồng xây dựng chương trình hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, tiềm cộng đồng để giải vấn đề cộng đồng Vai trò người tạo thay đổi đời sống tư người yếu người dân cộng đồng nghèo vươn lên làm chủ sống; Vai trò người đào tạo, nghiên cứu quản lý hành giúp đào tạo hệ nhân viên CTXH, đưa nghiên cứu lý luận xây dựng mơ hình giúp đỡ đối tượng quản lý hoạt động, chương trình, lên kế hoạch triển khai kế hoạch chương trình dịch vụ cho cá nhân, gia đình cộng đồng 2.1.6 Khái niệm việc làm Việc làm hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập việc làm dạng hoạt động cá nhân lại gắn liền với xã hội xã hội công nhận Đồng thời Bộ luật lao động năm 2019 điều có giải thích Cụ thể: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà pháp luật không cấm Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm.” Từ thấy rõ góc độ pháp lý, việc làm cấu thành yếu tố: – Là hoạt động lao động: thể tác động sức lao động vào tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Yếu tố lao động việc làm phải có tính hệ thống, tính thường xun tính nghề nghiệp Vì người có việc làm thơng thường phải người thể hoạt động lao động phạm vi nghề định thời gian tương đối ổn định – Tạo thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp khản tạo thu nhập – Hoạt động phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo thu nhập trái pháp luật, không pháp luật thừa nhận khơng coi việc làm Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm đạo đức nước mà pháp luật có quy định khác việc xác định tính hợp pháp hoạt động lao động coi việc làm Đây dấu hiệu thể đặc trưng tính pháp lí việc làm 2.1.7 Thuyết tiếp cận Thuyết nhu cầu: Sự hiểu biết thứ bậc nhu cầu Maslow giúp nhân viên CTXH xác định nhu cầu hệ thống thứ bậc nhu cầu chưa thỏa mãn thời điểm tại, đặc biệt nhu cầu tâm lý thân chủ, nhận nhu cầu cụ thể thân chủ chưa thỏa mãn cần đáp ứng Ông đem loại nhu cầu khác người, theo tính địi hỏi thứ tự phát sinh trước sau chúng để quy loại xếp thành thang bậc nhu cầu người tư thấp đến cao Nhu cầu sinh lý: Đây nhu cầu để trì sống người cụ thể nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm thoả mãn tình dục Là nhu cầu nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi người Nếu thiếu nhu cầu người khơng tồn Ơng quan niệm rằng, nhu cầu chưa thoả mãn tới mức độ cần thiết để trì sống nhu cầu khác người tiến thêm Nhu cầu an toàn an ninh: An ninh an tồn có nghĩa mơi trường khơng nguy hiểm, có lợi cho phát triển liên tục lành mạnh người An toàn sinh mạng nhu cầu nhất, tiền đề cho nội dung khác an toàn lao động, an tồn mơi trường, an tồn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,…Đây nhu cầu phổ biến người Để sinh tồn người tất yếu phải xây dựng sở nhu cầu an toàn Nhu cầu an tồn khơng đảm bảo cơng việc người khơng tiến hành bình thường nhu cầu khác không thực Nhu cầu mối quan hệ thừa nhận (tình yêu chấp nhận): Vì người thành viên xã hội nên họ cần nằm xã hội người khác thừa nhận Nhu cầu bắt nguồn từ tình cảm người lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành người với Được dư luận xã hội thừa nhận, gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn hịa nhập, lịng thương, tình u, tình bạn, tình thân nội dung cao nhu cầu Lịng thương, tình bạn, tình u, tình thân nội dung lý lưởng mà nhu cầu quan hệ thừa nhận ln theo đuổi Nó thể tầm quan trọng tình cảm người trình phát triển nhân loại Nhu cầu tơn trọng: Nhu cầu gồm hai loại: Lịng tự trọng người khác tơn trọng Lịng tự trọng bao gồm nguyện vọng muốn giành lịng tin, có lực, có lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu tự hồn thiện Nhu cầu người khác tơn trọng gồm khả giành uy tín, thừa nhận, tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng người khác coi trọng, ngưỡng mộ Khi người khác tơn trọng cá nhân tìm cách để làm tốt công việc giao Do nhu cầu tơn trọng điều khơng thể thiếu người Nhu cầu phát huy ngã: Maslow xem nhu cầu cao cách phân cấp nhu cầu ơng Đó mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm cá nhân đạt tới mức độ tối đa hồn thành mục tiêu Nhu cầu bao gồm nhu cầu nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, bi, hài,…) nhu cầu thực mục đích khả cá nhân Qua lý thuyết nhu cầu Maslow, nhân viên CTXH hiểu người có nhiều nhu cầu khác bao gồm nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Nhân viên CTXH sử dụng thuyết nhu cầu để hiểu giúp đỡ thân chủ thỏa mãn nhu cầu họ cấp bậc khác Điều có nghĩa nhân viên CTXH làm việc với thân chủ để giúp họ xác định hành động thực để thay đổi tình tập trung vào vấn đề tình cảm cản trở thân chủ việc thỏa mãn nhu cầu họ 2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên Phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang TP.Hồ Chí Minh cách thủ Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố 7km 2.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội - Đặc điểm đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đơng dân nước - Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, động Nhiều di tích lịch sử, văn hố có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch - Khó khăn lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến đô thị vùng Công nghiệp: Trước ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, cơng nghiệp Đơng Nam Bộ phụ thuộc nước ngồi, có số ngành sản xuất hàng tiêu dùng chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu Sài Gòn - Chợ Lớn Ngày nay, khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chế biến luợng thực thực phẩm Một số ngành cơng nghiêu đại hình thành đà phát triển dầu khí, điện tử cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng Sơng Sài Gịn giao thông đường thủy quan trọng nhất, cảng Sài Gịn cửa ngõ thơng thương với nước ngồi Hệ thống kênh rạch dày đặc đường huyết mạch để vận chuyển lúa gạo loại nông sản, hàng hóa khác từ đồng sơng Cửu Long lên Cảng Sài Gòn để xuất Thương cảng Sài Gịn, từ góc độ lịch sử coi đặc điểm chủ yếu thị Sài Gịn Từ kỷ XVII nhiều cư dân từ nơi khác đến khai phá vùng đồng sơng Cửu Long Sự hình thành thị Sài Gịn q trình tụ cư hội nhập văn hóa nhanh chóng người Việt, người Hoa với tộc người địa So với Hà Nội hay Huế di tích lịch sử Sài Gịn khơng nhiều, niên đại muộn, đặc trưng kiến trúctrang trí thể giao lưu văn hóa đậm nét Từ người Sài Gòn sống - - Sài Gòn, Sài Gòn dung nạp, tiếp nhận tất yếu tố văn hóa khác nhau: phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, tiếng nói, ẩm thực, trang phục… Và quan trọng Sài Gịn khơng làm thay đổi nét văn hóa riêng cộng đồng người, nuôi dưỡng tất để tạo nên phong phú đa dạng văn hóa Sài Gịn Q trình lịch sử hồn cảnh xã hội tạo nên tính cách “người Sài Gịn” đại diện cho “người Nam bộ”: Người Sài Gịn có tính thực tế cao khơng bị chuyển thành tư lợi mà ngược lại sở cho tính cộng đồng cao, việc xã hội, “việc nghĩa” coi chuyện bình thường Vì dễ dàng chia sẻ, đùm bọc người tứ xứ nhập cư 2.3 Thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng chung người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh Theo quy định Luật người khuyết tật Việt Nam, Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với điều kiện sức khỏe dạng khuyết tật Tuy nhiên, số lượng NKT dạy nghề tạo việc làm sau đào tạo nghề cịn ít, chủ yếu tự tạo nghề cho NKT chủ yếu làm cơng việc không ổn định, lao động thủ công, làm việc sở nhân đạo, từ thiện Phần lớn thân người khuyết tật chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng quan, doanh nghiệp Tính đến ngày 31/5/2018, tổng số người khuyết tật địa bàn thành phố 56.644 người, 51.497 người xác định mức độ khuyết tật (gồm 8.272 người khuyết tật đặc biệt nặng, 34.788 người khuyết tật nặng 13.584 người khuyết tật nhẹ) Đào tạo nghề cho NKT có chênh lệnh rõ rệt, 100 NKT từ 15 tuổi trở lên có người dạy nghề (7,3%), số người không khuyết tật 22 người (21,9%) Dịch vụ hỗ trợ việc làm cho NKT tập trung chủ yếu khâu dạy nghề giới thiệu việc làm, khâu tư vấn nghề, hỗ trợ nơi làm việc, tạo điều chỉnh hợp lý nơi làm việc hạn chế Các đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan đến việc làm phục hồi khả lao động cho NKT sở dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, đơn vị phục hồi chức năng, doanh nghiệp chưa tạo kết nối, hợp tác chặt chẽ nước ta chưa thức có chương trình phục hồi chức lao động cho NKT Chẳng hạn như, công nhân bị tai nạn lao động cần hỗ trợ phối hợp bệnh viện, đơn vị giới thiệu việc làm, doanh nghiệp, sở dạy nghề để giúp NKT phục hồi khả lao động, quay trở lại công việc cũ chuyển đổi sang công việc phù hợp 2.3.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật Nhân viên công tác xã hội đảm trách nhiệm vụ chun mơn, phát huy vai trị, chức việc trợ giúp đối tượng yếu thế, thiệt thòi giải vấn đề xã hội Trong hệ thống nghề nghiệp tổ chức cấu trúc thành phần với tư cách lực lượng xã hội, nhân viên công tác xã hội có vị trí độc lập đồng thời có mối liên hệ với nhiều nghề nghiệp khác, tính chuyên nghiệp nghề nghiệp tính tổ chức chặt chẽ hoạt động chuyên môn thể mã nghề, thang bảng lương, chức danh vị trí nhân viên xã hội quan quản lý nhà nước, giám sát điều hành hoạt động Hiệp hội công tác xã hội, Bộ phụ trách an sinh vấn đề xã hội (tùy thuộc vào quy định, cấu tổ chức quốc gia) Xuất phát từ nhu cầu xã hội mục đích hoạt động ngành công tác xã hội, dựa đặc thù nghề nghiệp hoạt động trợ giúp đối tượng yếu thế, thiệt thòi, giải vấn đề xã hội, nhân viên cơng tác xã hội có khả tác nghiệp khác liên quan đến vấn đề đối tượng kinh tế, pháp luật, tâm lý, tình cảm, sức khỏe, văn hóa, giáo dục, mối quan hệ gia đình quan hệ xã hội Vì vậy, tùy thuộc vào hồn cảnh, vị trí nhiệm vụ phân cơng, nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trị khác Những vai trị phân chia thành hai loại vai trị trực tiếp vai trò gián tiếp: Vai trò trực tiếp gồm: Người thu thập thông tin; người lập (hỗ trợ) lập kết hoạch; người thực kế hoạch; người giám sát; người lượng giá Vai trò gián tiếp gồm: Người trung gian; người hòa giải, thương lượng; người tư vấn, tham vấn; người hoạch định sách; người quản lý, điều phối hoạt động; người nghiên cứu Các vai trò nhân viên CTXH áp dụng cách đầy đủ linh hoạt làm việc với đối tượng thân chủ đặc thù người khuyết tật Do bị ảnh hưởng khuyết tật nên làm việc, trợ giúp người khuyết tật nhân viên công tác xã hội cần thực số vai trò, nhiệm vụ cụ thể sau: Hỗ trợ người khuyết tật, gia đình người khuyết tật giải vấn đề khó khăn họ thơng qua việc tìm kiếm cung cấp dịch vụ cần thiết cho người khuyết tật Cụ thể người khuyết tật có nhu cầu tìm kiếm việc làm, NVXH kết nối người khuyết tật đến trung tâm giới thiệu việc làm dành cho người khuyết tật Hỗ trợ mặt tâm lý (hiểu tâm lý người khuyết tật, ảnh hưởng khuyết tật gia đình người khuyết tật, tác động khuyết tật đến vai trò mối quan hệ thành viên gia đình, rắc rối cá nhân hay vấn đề xã hội khác) Phối hợp, vận động tìm nguồn lực, nguồn tài nguyên nhằm hỗ trợ cho người khuyết tật gia đình họ Nhân viên cơng tác xã hội tìm kiếm, vận động nguồn lực hay tài nguyên để giúp thân chủ có dịch vụ xe lăn, mổ tim hay hỗ trợ tai nghe Ngoài ra, NVXH cịn kết nối người khuyết tật đến tổ chức, ban ngành nhằm hỗ trợ vay vốn để phát triển kinh tế, sinh kế cho gia đình NKT Xây dựng chương trình kế hoạch hành động giúp đỡ người khuyết tật tổ chức triển khai thực hoạt động Đề xuất ý kiến soạn thảo sách người khuyết tật Làm cơng tác biện hộ cho người khuyết tật Bên cạnh cịn có vai trị, nhiệm vụ: + Cung cấp cho người khuyết tật gia đình họ nhiều loại dịch vụ hỗ trợ, từ hỗ trợ tâm lý việc phát triển mạng lưới liên kết để chuyển thân chủ đến dịch vụ y tế xã hội tổ chức liên quan đến nhu cầu họ + Đánh giá ban đầu người khuyết tật, việc đánh giá bao gồm đánh giá sức mạnh, nguồn lực, hỗ trợ sẵn có thí dụ như: Những hành vi q khứ thân chủ họ sử dụng để ứng phó thành cơng với hồn cảnh, hỗ trợ gia đình, xếp sống, mức độ học vấn, việc làm, sở thích, hồn cảnh kinh tế, v.v Người nhân viên xã hội phải hiểu cảm xúc phản ứng thân chủ khuyết tật, ảnh hưởng khuyết tật gia đình người khuyết tật, tác động khuyết tật đến vai trò mối quan hệ thành viên gia đình, rắc rối cá nhân hay vấn đề xã hội khác + Cung cấp cho nhân viên y tế chuyên gia sức khỏe thông tin liên quan đến tâm lý người khuyết tật để họ hỗ trợ bệnh nhân khuyết tật họ cách + Tham vấn cho người khuyết tật gia đình, giúp họ lập kế hoạch cá nhân sử dụng tối đa nguồn nội lực ngoại lực sẵn có cộng đồng + Giúp người khuyết tật phát triển kỹ xã hội cần thiết để họ tự tin tham gia vào hoạt động xã hội có ích cho sống họ + Giúp cho thành viên khác xã hội hiểu rõ người khuyết tật chất khuyết tật để xã hội có nhìn người khuyết tật thiếu cơng hội mà họ ln gặp phải, từ tác động đến người liên quan đến việc phát triển sách tổ chức có chương trình phát triển xã hội để người bao gồm tham gia người khuyết tật vào trình định, tham gia giám sát lượng giá việc thực định liên quan đến sống họ 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn 2.3.3.1 Thuận lợi: - Công tác giáo dục dạy nghề cho người khuyết tật Đảng Nhà nước quan tâm - Luật Dạy nghề dành chương quy định cách tồn diện, đầy đủ có tính hệ thống dạy nghề cho người khuyết tật - Sau tốt nghiệp, hồn thành chương trình đào tạo, người khuyết tật giới thiệu làm việc quan, sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với sức khoẻ ngành nghề đào tạo Quyền làm việc tạo hội để làm việc xem chìa khóa để giúp người khuyết tật thay đổi nâng cao chất lượng sống - Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật Các quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khuyến khích nhận người khuyết tật vào làm việc; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hưởng sách ưu đãi Nhà nước - Các sách vay vốn việc làm dành cho NKT nhằm ổn định việc làm cho NKT thu hút quan tâm từ NKT gia đình NKT 2.3.3.2 Khó khăn: - Một số doanh nghiệp cịn có e dè kì thị người khuyết tật Điều gây ảnh hưởng đến khả làm việc đánh hội việc làm họ Ngồi việc kì thị gây nên áp lực đến hiệu công việc khiến NKT không phát huy hết khả thật họ - Một số sách vay vốn chưa NKT tiếp cận đầy đủ - NKT bị xã hội xem thường không tin tưởng khả lao động họ - Bên cạnh cịn yếu tố quan trọng khác, NKT chưa quan tâm mức, chưa có liên kết bên: NKT - doanh nghiệp - Trung tâm dạy nghề, chưa có nơi tư vấn nghề nghiệp cho NKT - Đa số trình độ NKT chưa đáp ứng đầy đủ mặt kiến thức kỹ để phục vụ cho yêu cầu công việc nhà tuyển dụng hay doanh nghiệp 2.4 Một số đề xuất NVXH hỗ trợ việc làm cho NKT NVXH cần hiểu nhu cầu mong muốn NKT nhằm giúp họ kết nối với nguồn lực, doanh nghiệp phù hợp Ngoài ra, nhân viên xã hội kết nối NKT đến trung tâm đào tạo nghề phù hợp, phải có đầu tư dạy học để vững chuyên môn, tay nghề cao đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Hơn hết, nhân viên xã hội cần rà soát đánh giá nghề đào tạo cần phù hợp với dạng tật Chẳng hạn số NKT vận động tham gia vào lĩnh vực công nghệ thơng tin, nghề mát-xa, xoa bóp bấm huyệt nhiều người khiếm thị theo học, làm hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc nhiều người khiếm thính yêu thích v.v Về vấn đề nâng cao nhận thức cần tiếp tục đẩy mạnh NVXH nên biết trình làm chuyển biến nhận thức doanh nghiệp NKT cần diễn từ từ, "mưa dầm thấm lâu" Theo đó, việc truyền thơng đóng vai trị quan trọng, NVXH phải thường xuyên tuyên truyền khả NKT, nêu gương điển hình doanh nghiệp nhận nhiều lao động NKT Những thông tin việc làm cho NKT cần phải chia sẻ nhân rộng NVXH liên hệ với tổ chức nhằm tạo môi trường cho NKT thể khả họ, hội chợ việc làm, triển lãm giới thiệu sản phẩm NKT Kết luận Trong suốt thời gian dài, NKT ln phải đối diện với nhiều khó khăn vấn đề tìm việc làm Tâm lý tự ti rào cản khơng NKT muốn hịa nhập cộng đồng Ngồi trường hợp sức khỏe, khơng người dù cịn khả họ khơng chủ động hịa nhập cộng đồng tự ti thân Trong đó, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng thường "vơ tình" khơng nghĩ đến việc tuyển NKT Vì cho rằng, khả làm việc NKT không hiệu người không khuyết tật, họ không chịu áp lực công việc cao, không công tác xa, sức khoẻ yếu Đó lý khiến doanh nghiệp thường "dè dặt" xét hồ sơ xin việc ứng viên khuyết tật Hơn hết, NKT người có quyền sống cống hiến cho xã hội Ngay từ CTXH đời, giúp ích nhiều cho đối tượng yếu Và có người khuyết tật Với cương vị nhân viên công tác xã hội làm việc với NKT, NVXH cần hiểu rõ vai trò nguyên tắc nhằm đảm bảo tiến trình giúp đỡ cho người khuyết tật Trên hết, NKT cần hỗ trợ việc tìm kiếm việc làm phù hợp với thân Tài liệu tham khảo Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011) Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động xã hội Nguyễn Thị Thái Lan (2014) Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) Công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Đại học quốc gia Giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật, NXB LĐ-XH, 2014 Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Tài liệu hướng dẫn giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật, người nghiện ma túy, người mại dâm người nhiễm HIV/AIDS, NXB LĐ-XH, 2012

Ngày đăng: 20/06/2022, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w