Xây dựng bộ công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu trong phân môn tập đọc lớp 5

153 72 0
Xây dựng bộ công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu trong phân môn tập đọc lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ THÙY DUNG XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ THÙY DUNG XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN HUY Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu khóa luận “ Xây dựng công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp ”, đến khóa luận hồn thành Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo, cán trường Đại học Hùng Vương, tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Phong Châu – Thị xã Phú Thọ – Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Xuân Huy – giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy khối lớp trường Tiểu học Phong Châu – Thị xã Phú Thọ – Phú Thọ giúp đỡ thầy q trình thực nghiệm chúng tơi Tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Phú Thọ, tháng 06 năm 2020 SV thực khóa luận Nguyễn Thị Thùy Dung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn khóa luận trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực khóa luận Nguyễn Thị Thùy Dung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC .6 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận tổ chức dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc 1.2.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.2.3 Nội dung dạy học Tập đọc nhà trường tiểu học .16 1.3 Cơ sở lí luận kiểm tra, đánh giá tổ chức dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp .18 1.3.1 Khái niệm .18 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS 18 1.3.3 Vai trò kiểm tra – đánh giá dạy học .19 1.3.4 Các hình thức kiểm tra, đánh giá .19 1.4 Sử dụng công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp 20 1.4.1 Cơ sở việc sử dụng phiếu học tập (phiếu đọc hiểu) để tổ chức dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp 20 1.4.2 Bộ công cụ sử dụngđểtổ chức dạy học đọc – hiểu phân môn tập đọc lớp 26 1.5 Cơ sở thực tiễn hoạt động đọc – hiểu 30 1.5.1 Vai trị cơng cụ dạy học đọc hiểu tiểu học 30 1.5.2 Thực trạng dạy học đọc – hiểu phân môn Tập đọc tiểu học .30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Ở LỚP 33 2.1 Một số yêu cầu xây dựng công cụ để tổ chức dạy học 33 đọc – hiểu hiệu phân môn Tập đọc lớp 33 2.1.1 Đối với giáo viên .33 2.1.2 Đảm bảo mức độ nhận thức đánh giá dạy học tiểu học 33 iv 2.2 Một số nguyên tắc xây dựngbộ công cụ để tổ chức dạy học đọc – hiểu phân môn Tập đọc lớp 35 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 35 2.2.2 Nguyên tắc công .35 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 36 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 36 2.2.5 Ngun tắc đảm bảo tính cơng khai 36 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 37 2.2.7 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 37 2.3.Xây dựng công cụ để dạy học đọc – hiểu môn Tập đọc lớp 37 2.3.1 Phiếu đọc hiểu theo đọc .37 2.3.2 Bài tập Đọc hiểu theo chương trình học tập 46 2.3.3 Bài tập đọchiểu dùng ôn tập – củng cố 56 2.3.4 Bài tập đọc hiểu để tổ chức kiểm tra .63 2.4 Hướng dẫn sử dụng công cụ tổ chức dạy học đọc – hiểu mônTập đọc lớp 65 2.4.1.Cách sử dụng công cụ học Tập đọc 65 2.4.2 Sử dụng công cụ ôn tập – củng cố tập tổng hợp 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Tổ chức thực nghiệm 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ Đối chứng Viết tắt ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Phiếu đọc hiểu PĐH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1 Các chủ đề văn lớp lớp Bảng 1.2 Các chủ đề văn lớp lớp Bảng 1.3 Bảng thống kê nội dung Tập đọc lớp học kì II Bảng 3.1 Kết định tính Bảng 3.2: Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng Danh mục biểu đồ Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với phát triển mặt đòi hỏi phải đầu tư tìm tri thức để đưa xã hội ngày phát triển.Trong thời đại nay, xã hội ngày tiến lên, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nhiệm vụ đặt cho nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng phải giáo dục cho học sinh phát triển cách toàn diện, hài hòa, đầy đủ mặt tri thức,đạo đức, thẩm mĩ thể chất Tiểu học bậc học tảng đặt móng vững cho giáo dục.Mỗi mơn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong mơn tiểu học, với mơn Tốn,mơn Tiếng Việt có vai trị vơ quan trọng cần thiết bậc tiểu học.Bên cạnh việc học Toán để phát triển tư logic cho HS,việc học tiếng Việt giúp em hình thành phát triển tư ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt,các em học cách giao tiếp,truyền đạt tư tưởng,cảm xúc cách xác biểu cảm Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ khoá XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sau hạn chế yếu giáo dục khẳng định quan điểm đạo: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp [4, tr5] Cùng với việc khẳng định quan điểm đó, Nghị nhiệm vụ giải pháp cụ thể ngành giáo dục: Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, nhằm tạo cho người học, tự cập nhật, tự đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Hơn lớp 5, em thuộc giai đoạn tiểu học, lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lí phát triển Các em tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng có hiệu Trong chương trình tiếng Việt tiểu học, phân môn Tập đọc chiếm thời lượng chủ yếu bậc học Nó có vị trí đặc biệt để thực mục tiêu giáo dục tiểu học, đảm bảo cho học sinh rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết Muốn nói hay viết giỏi trước hết phải đọc thành thạo Tập đọc môn học công cụ, hoạt động quan trọng nhất, chìa khóa cho học sinh học tốt môn học khác Tập đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu học tập học sinh hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Thực trạng dạy học tiếng Việt trường tiểu học thực nhiều hình thức Dạy đọc hiểu văn nội dung nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Dạy đọc hiểu nhà trường cần hướng đến việc dạy cho học sinh phương pháp tự học để em có khả đọc – hiểu văn ngồi nhà trường Các cơng trình nghiên cứu dạy học đọc hiểu phong phú có giá trị, giúp cho dạy học đọc hiểu nhà trường tiểu học đạt hiệu Việc sử dụng công cụ để tổ chức dạy học đọc – hiểu cho HS đưa vào sử dụng nhiên chưa đạt hiệu qủa cao Việc sử dụng cơng cụ có nhiều ưu điểm bật tiết kiệm nhiều thời gian kinh phí Đồng thời tạo hứng thú giúp HS tích cực q trình học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thức, quan trọng hết giúp HS cải thiện kĩ sử dụng tiếng Việt.Thuận tiện việc kiểm tra, đáng giá lực HS gắn học với thực tiễn Phát triển tư duy, sáng tạo, linh hoạt thích ứng giải vấn đề thực tiễn Hơn nữa,Tiếng Việt môn học quan trọng,khi sử dụngbộ công cụ giúp em vận dụng, thông hiểu văn học cách linh hoạt sáng tạo Lựa chọn đề tài tơi dựa vào lí sau đây: - Sự phát triển xã hội đặt nhiệm vụ cho nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng phải giáo dục HS phát triển tồn diện Vì tiểu học bậc học tảng vững cho giáo dục Môn Tiếng Việt có vị trí vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhận thức, tư ngơn ngữ cho HS - Đọc hiểu q trình nhận thức để có khả thơng hiểu nội dung văn đọc Người học phải lĩnh hội thông tin, hiểu từ, cụm từ, câu, đoạn… tức hiểu tồn đọc Sâu cảm thụ văn nghệ Câu 1: Nối thông tin cột A với cột B để biết hành động chị Út cho thấy chị người nào? A B a Không ngủ yên b ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn Lo lắng, có trách nhiệm cao với cơng việc chung c lục đục ngồi dậy từ nửa đêm d giả vờ bán cá, tay bê rổ cá cịn Thơng minh, mưu trí bó truyền đơn giắt lưng quần, rảo bước giải truyền đơn từ từ xuống đất Câu 2: Viết thêm từ ngữ thiếu vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau: a) Chỗ ướt…………………… , chỗ con……………………………… b) Nhà khó cậy vợ…………………., nước loạn nhờ tướng………………… c) …………………đến nhà, đàn bà cũng………………… ĐÁP ÁN Câu Đáp án a,c – b,d – a) nằm, lăn b) hiền, giỏi c) Giặc , đánh BÀI DẠY: BẦM ƠI 1.1 Mục tiêu a Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung học: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam b Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng cảm động, trầm lắng Thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân c Thái độ: Giáo dục HS có thái độ yêu thương mẹ yêu đất nước Giáo dục HS biết giữ gìn bảo vệ quê hương, đất nước, phấn đấu người hiếu thảo 1.2 Thời điểm sử dụng Phiếu 1: PĐH GV phát cho HS thực lớp học trình tìm hiểu Phiếu 2: GV sử dụng PĐH sau kết thúc tiết học yêu cầu HS nhà thực 1.3 Mục đích sử dụng Phiếu 1: Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, khả nhận xét, phân tích, quan sát HS Phiếu 2: Giúp HS hiểu nhớ học sâu sắc hơn, GV dễ dàng kiểm tra kết tiếp thu học HS 1.4 Cách thức sử dụng Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ B Bài 1) Giới thiệu 2) Các hoạt động dạy học chủ yếu a Hoạt động 1: Luyện đọc b Hoạt động 2: Tìm hiểu c Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm d Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Thời gian sử dụng PĐH - PĐH số (5 phút) - PĐH số (3 phút) 1.5 Thiết kế PĐH Mẫu 1: Phiếu đọc hiểu số Họ tên:……………………………………… Lớp:…………………………… BẦM ƠI Em quan sát nêu cảm nghĩ tranh sau: Tranh Tranh Tranh Tranh …………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Mẫu 2: Phiếu đọc hiểu số (Bài tập nhà) Họ tên:……………………… Lớp:……………… BẦM ƠI Câu 1: Từ “Bầm” tập đọc cịn gọi từ khác (viết từ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu thể tình cảm mẹ; sử dụng dấu chấm, dấu phẩy dấu chấm than ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Phiếu 1: (HS nêu suy nghĩ tùy theo ý kiến mình) Phiếu 2: Câu 1: Từ “Bầm” tập đọc gọi từ khác như: mẹ, vú, má, mế, u, bủ, cái, mẫu… Câu 2: (HS nêu ý kiến tùy theo suy nghĩ mình) BÀI DẠY: ÚT VỊNH 1.1 Mục tiêu a Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung học: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh b Kĩ năng: Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn văn c Thái độ: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng quy định luật an tồn giao thơng, u thương, giúp đỡ bạn bè người xung quanh 1.2 Thời điểm sử dụng GV sử dụng PĐH sau kết thúc tiết học nhằm giúp HS củng cố kiến thức sâu 1.3 Mục đích sử dụng PĐH nhằm giúp HS củng cố học, nhớ hiểu sâu hơn, lâu 1.4 Cách thức sử dụng Các hoạt động dạy học Thời gian sử dụng PĐH A Kiểm tra cũ B Bài 1) Giới thiệu 2) Các hoạt động dạy học chủ yếu a Hoạt động 1: Luyện đọc b Hoạt động 2: Tìm hiểu c Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm d Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - PĐH (5 phút) 1.5 Thiết kế PĐH Phiếu đọc hiểu Họ tên:…………………………… Lớp:…………… ÚT VỊNH Câu 1: Ý nghĩa câu chuyện gì? A Ca ngợi chị Út Vịnh dũng cảm cứu em nhỏ B Ca ngợi Út Vịnh có việc làm tốt để giữ gìn an tồn đường sắt C Ca ngợi Út Vịnh có ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy định an tồn giao thơng D Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ Câu 2: Qua câu chuyện, em học điều Út Vịnh? Nếu em Út Vịnh, em có nên làm không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 3: Câu câu ghép? A.Học sinh cam kết không chơi đường tàu, không ném đá lên tàu đường tàu, bảo vệ chuyến tàu qua B Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, cịn bé Lan đứng ngây người, khóc thét C Cả hai ôm chầm lấy Út Vịnh, xúc động không nói nên lời D Tất ý ĐÁP ÁN Câu Đáp án D B Câu 2: Em học Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy định an tồn giao thơng, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ/ Vịnh nhỏ có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt địa phương, dũng cảm, nhanh trí cứu sống em nhỏ Phụ lục 5: Đề kiểm tra thực nghiệm Đề kiểm tra học kì II (Thời gian làm 40 phút) A KIỂM TRA ĐỌC Đọc thành tiếng: Học sinh bốc thăm để đọc Tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 27 ( Sách Tiếng Việt 5, tập 2) Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc giáo viên yêu cầu Đọc hiểu: Học sinh đọc thầm tập đọc: “Phong cảnh đền Hùng” SGK TV tập trang 68,69 khoanh vào chữ trước câu trả lời viết câu trả lời cho câu hỏi sau Câu 1: Đền Hùng nằm núi nào? A Nghĩa Lĩnh B Ba Vì C Tam Đảo D Sóc Sơn Câu 2: Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc? A Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương B An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy C Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng bánh giầy D Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng Câu 3: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên đền Hùng? A Những khóm hoa hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm đầy màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa B Trước đền Thượng có cột đá cao đến năm gang, rộng ba tấc C Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Câu 4: Câu văn “Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Cả A B Câu 5: Đáp án có chứa từ láy có văn? A Dập dờn, chót vót, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa B Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa C Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm D Tất ý Câu 6: Dấu phẩy câu “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hoành phi treo giữa” có ý nghĩa nào? A Ngăn cách thành phần câu B Ngăn cách trạng ngữ với thành phần câu C Kết thúc câu Câu 7: Nội dung văn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 8: Viết câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B KIỂM TRA VIẾT: Chính tả: (Nghe – viết): Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Tập làm văn: Đề bài: Trong năm học qua, em nhiều thầy giáo (cô giáo) dạy dỗ Em tả lại người thầy (cô) người để lại cho em nhiều ấn tượng HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐÁP ÁN: A KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM) Đọc thành tiếng: (3 điểm) a) Yêu cầu: GV cho điểm sở đánh giá trình độ đọc HS theo yêu cầu đọc tiếng, từ, ngắt nghỉ đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm (tốc độ đọc 115 tiếng/ phút) - Đọc tiếng, từ: 1,5 điểm (Đọc sai từ – tiếng: điểm; đọc sai tiếng: 0,5 điểm) - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm (Ngắt nghỉ không từ – chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ không chỗ trở lên: điểm) - giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 0,5 điểm (Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,25 điểm, giọng đọc khơng thể tính biểu cảm: điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá: phút): 0,5 điểm (Đọc -2 phút: 0,5 điểm) Đọc hiểu (7 điểm) CÂU Ý ĐÚNG A C A D A B Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên VD: Vì em bị ốm nên em phải nghỉ học B KIỂM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM) Viết tả: (2 điểm) Bài viết: ( điểm) Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động (SGK Tiếng Việt tập trang 80) - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày văn: điểm - Mỗi lỗi tả sai phụ âm đầu; vần thanh; không viết hoa quy định trừ 0,25 điểm Tập làm văn: (8 điểm) Yêu cầu: Bố cục đầy đủ, rõ ràn Nội dung trọng tâm Có sử dụng mở theo kiểu gián tiếp kết theo hướng mở rộng - Bài văn đầy đủ phần tả người - Kĩ dùng từ đặt câu hay câu văn ngữ pháp - Bài văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Viết ngữ pháp dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết đẹp - Tùy theo viết sai sót ý, diễn đạt chữ viết cho mức điểm 7,5 – 7; 6,5 – 6; 5,5 – 5; 4,5 – 4; – 2,5; - 1,5 – Phục lục 6: PĐH thực nghiệm kiểm tra thường xuyên ôn tập Phiếu đọc hiểu Họ tên:………………… Lớp:…… Út Vịnh Câu 1: Ý nghĩa câu chuyện gì? A Ca ngợi chị Út Vịnh dũng cảm cứu em nhỏ B Ca ngợi Út Vịnh có việc làm tốt để giữ gìn an tồn đường sắt C Ca ngợi Út Vịnh có ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy định an tồn giao thơng D Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ Câu 2: Qua câu chuyện, em học điều Út Vịnh? Nếu em Út Vịnh, em có làm không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 3: Câu câu ghép? A Học sinh cam kết không chơi đường tàu, không ném đá lên tàu đường tàu, bảo vệ cho chuyến tàu qua B Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, cịn bé Lan đứng ngây người, khóc thét C Cả hai ơm chầm lấy Vịnh, xúc động khơng nói nên lời D Tất ý Phụ lục 7: Một số hình ảnh hoạt động học tập học sinh trình thực nghiệm Học sinh có thay đổi tích cực tinh thần thái độ học tập Chúng ta, quan sát số hình ảnh hoạt động học tập học sinh: Hình Hình Hình ... Sử dụng công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp 20 1.4.1 Cơ sở việc sử dụng phiếu học tập (phiếu đọc hiểu) để tổ chức dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp ... XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Ở LỚP 2.1 Một số yêu cầu xây dựng công cụ để tổ chức dạy học đọc – hiểu hiệu phân môn Tập đọc lớp 2.1.1 Đối với giáo viên - GV cần nghiên cứu dạy. .. Bộ công cụ sử dụngđ? ?tổ chức dạy học đọc – hiểu phân môn tập đọc lớp 26 1 .5 Cơ sở thực tiễn hoạt động đọc – hiểu 30 1 .5. 1 Vai trị cơng cụ dạy học đọc hiểu tiểu học 30 1 .5. 2

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan