Sáng kiến tổ chức dạy học khám phá trong phần địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trường thpt dân tộc nội trú tỉnh nghệ an

92 2 0
Sáng kiến tổ chức dạy học khám phá trong phần địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trường thpt dân tộc nội trú tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NĂM HỌC: 2022 – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Tác giả 1: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 0915 104 014 Tác giả 2: Nguyễn Khánh Ly NĂM HỌC: 2022 – 2023 - 0976 250 940 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học phát triển phẩm chất, lực 1.2 Dạy học khám phá 1.3 Mối liên hệ dạy học khám phá dạy học phát triển phẩm chất, lực Chương Cơ sở thực trạng 2.1 Mục tiêu nội dung phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 chương trình GDPT 2018 2.2 Khảo sát thực trạng việc vận dụng dạy học khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 10 Chương 3: Tổ chức dạy học khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 12 3.1 Tổ chức dạy học khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 12 3.1.1 Thiết kế nhiệm vụ khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 12 3.1.1.1 Nguyên tắc thiết kế NVKP 12 3.1.1.2 Quy trình thiết kế NVKP 12 3.1.1.3 Thiết kế nhiệm vụ khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 13 3.1.2 Đề xuất quy trình tổ chức DHKP vận dụng quy trình để tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 21 3.1.2.1 Đề xuất quy trình tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 21 3.1.2.2 Vận dụng quy trình để tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 24 3.1.3 Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức dạy học khám phá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 28 3.1.3.1 Tăng cường sử dụng phương tiện trực quan 28 3.1.3.2 Sử dụng có hiệu PP dạy học phát triển phẩm chất, lực 28 3.1.3.3 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực 29 3.1.3.4 Tổ chức hoạt động Giáo dục STEM 29 3.1.3.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin DHKP 29 3.1.3.6 Đổi đánh giá hoạt động khám phá HS theo hướng phát triển phẩm chất, lực 30 3.2 Mối quan hệ giải pháp tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 30 3.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi việc tổ chức dạy học khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 31 3.3.1 Mục đích khảo sát 31 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 31 3.3.3 Đối tượng khảo sát 31 3.3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi việc tổ chức dạy học khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 31 3.4 Thực nghiệm sư phạm 34 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 34 3.4.3 Kết thực nghiệm 35 3.5 Hiệu đề tài 36 3.5.1 Hiệu 36 3.5.2 Mức độ vận dụng 37 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Khuyến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng tổ chức DHKP GV Phụ lục 2: Phiếu khảo sát thực trạng học tập mơn Địa Lí HS Phụ lục 3: Phiếu hỏi ý kiến HS sau tham gia HĐ KP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 Phụ lục 4: Kế hoạch dạy thực nghiệm – Bài 6: Thạch Phụ lục 5: Kế hoạch dạy thực nghiệm – Bài 7: Nội lực ngoại lực Phụ lục 6: Một số hình ảnh thực nghiệm DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt DHKP GV GVPT HS Từ cụm từ dạy học khám phá giáo viên giáo dục phổ thông học sinh THPT trung học phổ thông DTNT dân tộc nội trú BGH ban giám hiệu NVKP nhiệm vụ khám phá PTDH phương tiện dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng Các nhiệm vụ khám phá phần Địa lí tự nhiên 10 14 Bảng Quy trình chung cho tổ chức DHKP Phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 21 Bảng 3: Đối tượng khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 31 Bảng 4: Kết khảo sát cấp thiết giải pháp tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 31 Bảng 5: Kết khảo sát tính khả thi giải pháp tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 32 Bảng 6: Tổ chức thực nghiệm 34 Bảng Kết kiểm tra sau thực nghiệm số 35 Bảng Kết kiểm tra sau thực nghiệm số 35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng biện pháp để tổ chức có hiệu DHKP phần Địa Lí tự nhiên 10 11 Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng có hiệu biện pháp để tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên 10 11 Biểu đồ 3: Tương quan mức cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất để tổ chức DHKP phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 33 Biểu đồ 4: so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm số 35 Biểu đồ 5: So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm số 36 DANH MỤC CÁC ĐƯỜNG LINK Khảo sát GV thực https://forms.gle/wqBSkN7YPp6f7s8u trạng tổ chức dạy học khám phá mơn Địa Lí 10 Khảo sát HS thực https://forms.gle/5U4z4tFRsbLQQiwLA trạng học tập phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 Khảo sát cấp thiết https://forms.gle/3Mt5Lmk8tp6rd1e58 tính khả thi giải pháp đề xuất Kế hoạch dạy thực nghiệm số 1: https://docs.google.com/document/d/1AQxVi3-jrGd7pVIrhnZZg5yO9Ji1u0j/edit?usp=share_link&ouid=11617036980491972 3371&rtpof=true&sd=true Kế hoạch dạy thực nghiệm số 2: https://docs.google.com/document/d/1mNvDSgsDFmKethw2HGnchZrOkiWZI5J/edit?usp=share_link&ouid=116170369804919723371&rtpof=true&sd =true Bài kiểm tra thực nghiệm số 1: https://docs.google.com/document/d/1jUgvNSsd8EXM_vl8rFLyowSSS2nVaJq J/edit?usp=share_link&ouid=116170369804919723371&rtpof=true&sd=true Bài kiểm tra thực nghiệm số 2: https://docs.google.com/document/d/15yEXxXAnsBCJKsfDkVcvn6gETcaxdN x0/edit?usp=share_link&ouid=116170369804919723371&rtpof=true&sd=true PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu quan trọng Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) năm 2018 hướng tới phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh (HS) nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Ngày 31/8/2021, Sở Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Nghệ An có văn số 1749/SGD&ĐTGDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022 trọng tăng cường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; tiếp tục triển khai dạy học gắn liền với thực tiễn; tổ chức dạy học theo dự án, theo phương thức giáo dục STEM Một phương pháp dạy học (PPDH) hướng tới phát triển phẩm chất, lực, khả sáng tạo, có lực khám phá, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn HS phương pháp dạy học khám phá (DHKP) DHKP PPDH tích cực, giúp HS phát huy nội lực, tư chủ động, sáng tạo khơi dậy hứng thú học tập em DHKP có vai trò nhằm xây dựng nên kiến thức từ kiến thức, kinh nghiệm sẵn có HS hướng dẫn giáo viên (GV), hình thành phát triển phẩm chất lực thiết yếu để từ phát huy vận dụng tối đa khả vào thực tiễn Tổ chức DHKP mơn Địa lí tạo hội cho HS học tập thông qua việc sử dụng phương pháp, thái độ kĩ tương tự nhà khoa học thực nghiên cứu khoa học Trong q trình đó, với định hướng trọng phát triển lực cho HS, giúp HS chiếm lĩnh tri thức mà chiếm lĩnh lực khác như: phát giải vấn đề, tư duy, tìm tịi, khám phá Nội dung Địa lí tự nhiên lớp 10 Chương trình GDPT năm 2006 năm 2018 tập trung vào kiến thức địa lí tự nhiên, nhiều nội dung gắn liền với thực tế nên phù hợp với việc thiết kế hoạt động học tập sử dụng phương pháp DHKP theo định hướng phát triển lực HS Trong dạy học Địa lí, việc đổi PPDH theo hướng tổ chức hoạt động tích cực, tự lực, tìm tịi, xây dựng kiến thức, hình thành phát triển lực cho HS triển khai mạnh mẽ Tuy nhiên, thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức DHKP vào dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng nhằm phát triển lực cho HS HS nhiều vướng mắc, khó khăn học tập, chưa có nhiều hội để khám phá, thực hoạt động thực hành, nghiên cứu vận dụng kiến thức thực tiễn vào học tập sống… Giáo viên cịn quan tâm đến phát triển khả tìm tịi, khám phá; lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu hướng nhằm tổ chức hoạt động khám phá vào trình dạy học hướng tới phát triển phẩm chất, lực, phát triển lực số để tiến tới trở thành công dân số thời đại Công nghiệp 4.0 cần thiết hết Với mục đích làm rõ thực trạng DHKP trường THPT địa bàn Nghệ An nói chung trường THPT Dân tộc nội trú (DTNT) tỉnh Nghệ An nói riêng từ đề xuất biện pháp để tổ chức DHKP góp phần nâng cao hiệu dạy học số nội dung phần Địa lí tự nhiên lớp 10, chọn đề tài “Tổ chức dạy học khám phá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh Nghệ An” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp tổ chức dạy học khám phá phần Địa Lí tự nhiên lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực, phẩm chất học sinh Đồng thời, góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường THPT KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào vấn đề vận dụng DHKP dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS 3.2 Khách thể nghiên cứu: 125 HS trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng biện pháp tổ chức dạy học khám phá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 cách hợp lí, đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phát triển lực học sinh cách có hiệu NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học khám phá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS - Xây dựng quy trình DHKP phần Địa lí tự nhiên lớp 10 - Đưa biện pháp tổ chức dạy học khám phá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 - Thiết kế tổ chức dạy học khám phá môn phần Địa lí tự nhiên lớp 10 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế, tổ chức DHKP theo hướng phát triển phẩm chất, lực vào dạy học số nội dung phần Địa lí tự nhiên lớp 10 - Về thời gian: Năm học 2021-2022 (tiếp cận theo Chương trình GDPT năm 2018) 2022 - 2023 (thực theo Chương trình GDPT năm 2018) - GV nhận xét, bổ sung sản phẩm cho nhóm Hệ thống hóa kiến thức hoạt động núi lửa [Phụ lục 6C] - GV mở rộng tượng núi lửa dạng địa hình hình thành hoạt động phun trào núi lửa Việt Nam: https://tuoitre.vn/theo-chan-cac-ngon-nui-lua-viet-nam335835.htm Bước 5: Đánh giá (Evaluation) - GV đánh giá cách quan sát suốt q trình làm thí nghiệm, hồn thành phiếu học tập, thảo luận HS HS tự đánh giá tiến thân - GV dựa vào tự đánh giá HS để tổng hợp đánh giá mức độ đạt HS so với mục tiêu ban đầu học Hoạt động Luyện tập (5 phút) Hình thức: Cá nhân a) Mục tiêu HS vận dụng kiến thức học nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất để trả lời câu hỏi nhằm khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức b) Nội dung HS tham gia trị chơi “10 giây nhanh trí” phần mềm Kahoot/Quizizz c) Sản phẩm Câu trả lời HS theo hình thức trắc nghiệm/tự luận d) Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính kết nối mạng Internet, truy cập địa Kahoot/Quizizz nhập classcode: 32320, nickname + Quan sát câu hỏi hình/điện thoại, đọc kĩ nội dung câu hỏi + Có 20 giây để suy nghĩ trả lời cho câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ HS sử dụng điện thoại, truy cập địa Kahoot.it nhập classcode: 32320, nickname, quan sát câu hỏi hình điện thoại, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Khi có tín hiệu hết thời gian, HS kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS giải thích cho đáp án GV chuẩn kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động lớp tiết học, nhấn mạnh tác động nội lực tới địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động Vận dụng (5 phút) Hình thức: Cá nhân a) Mục tiêu HS phát triển lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung - HS giải thích xảy tượng động đất Việt Nam (Kon Tum, Quảng Nam…) Đề xuất giải pháp, kĩ để ứng phó với thiên tai: động đất, sạt lở đất… - Khám phá thông tin Internet dạng địa hình hình thành chủ yếu nội lực Việt Nam Nghệ An c) Sản phẩm - Phần trình bày lý xảy tượng động đất Việt Nam (Kon Tum, Quảng Nam…) Các giải pháp ứng phó với thiên tai: động đất, sạt lở đất… - Các thơng tin, hình ảnh dạng địa hình hình thành chủ yếu nội lực Việt Nam Nghệ An đăng tải Padlet d) Tổ chức thực Giáo viên giao cho HS thực học lớp HS vận dụng kiến thức học, khám phá tri thức để trình bày thiết kế sản phẩm nộp facebook nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (Kích thích động học tập (Engage)) - GV lật lại vấn đề tượng động đất Kon Tum nêu đầu học, yêu cầu HS vận dụng kiến thức học giải thích động đất lại xảy Việt Nam (Kon Tum, Quảng Nam…)? - Đề xuất giải pháp, kĩ để ứng phó với thiên tai: động đất, sạt lở đất… Bước 2: Thực nhiệm vụ (Khám phá (Explore)) HS nhóm vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi theo kĩ thuật “Tia chớp” GV quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận (Giải thích (Explain)) - Khi có tín hiệu hết thời gian, HS nhóm dán kết lên bảng HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đăng tải lên Padlet vài video hướng dẫn kĩ ứng phó với thiên tai cho HS tham khảo Bước 4: Kết luận, nhận định (Củng cố, mở rộng kiến thức (Elaborate)) - GV nhận xét chuẩn kiến thức Nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động lớp tiết học, GV nhấn mạnh: Nguyên nhân xảy động đất Việt Nam liên quan tới đứt gãy ảnh hưởng hồ chứa nước thủy điện, GV nhấn mạnh thêm cần thiết phải học tập kĩ ứng phó với thiên tai - GV nhắc HS nhà thực nhiệm vụ: [Phụ lục 6C] + Khám phá thông tin Internet dạng địa hình hình thành chủ yếu nội lực Việt Nam Nghệ An, nộp kết lên Padlet + Xem video, học tập người Nhật kĩ ứng phó với động đất + Tìm hiểu ngoại lực, tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Kế hoạch dạy thứ 2: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất GV hướng dẫn nhiệm vụ trước tiết học tuần: - GV chia nhóm, cấu nhóm khơng thay đổi suốt tiết học, cử nhóm trưởng, thư kí - Đăng tải hướng dẫn: Phiếu thơng tin (tài liệu học tập), phiếu học tập, tiêu chí đánh giá lên Facebook nhóm Yêu cầu HS tải tài liệu, nghiên cứu cá nhân; phản hồi với GV có khó khăn, vướng mắc HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Hình thức: Cá nhân a) Mục tiêu HS xác định vấn đề cần giải học ngoại lực, tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất; tạo hứng thú học tập tình có vấn đề gần gũi với thực tế Việt Nam b) Nội dung - HS quan sát video clip địa danh Việt Nam phim Kong – Skull Island: https://www.youtube.com/watch?v=8a57qDkp1oU - HS viết vào phiếu học tập: Tại tác giả lựa chọn Việt Nam để quay phim Phim Kong – Skull Island c) Sản phẩm Những hiểu biết HS địa điểm lựa chọn phim King Kong Phát vấn đề học, tạo hứng thú học tập d) Tổ chức thực Tổ chức DHKP theo mơ hình 5E (thực theo quy trình bước) Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (Kích thích động học tập (Engage)) - GV trình chiếu video ba địa danh Việt Nam phim King Kong: https://www.youtube.com/watch?v=8a57qDkp1oU nêu yêu cầu: HS xem video clip trả lời tác giả lựa chọn Việt Nam để quay phim Phim Kong – Skull Island Thời gian xem video thực nhiệm vụ 02-03 phút Bước 2: Thực nhiệm vụ (Khám phá (Explore)) HS vừa xem video clip hình máy chiếu/tivi, phát vấn đề, nêu ý kiến nhan vào phiếu học tập GV quan sát việc thực nhiệm vụ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận (Giải thích (Explain)) - GV gọi số HS trình bày ý kiến theo kĩ thuật Trình bày phút - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định (Củng cố, mở rộng kiến thức (Elaborate)) GV tổng hợp ý kiến kết luận: - Phim nói nhà thám hiểm khám phá hịn đảo ngun sơ nhằm tìm kiếm sinh vật bí ẩn Tại xuất nhân vật có tên gọi King Kong - Phim quay Quảng Ninh, Ninh Bình, Quảng Bình năm 2017 - Tại tác giả lựa chọn địa điểm Việt Nam có nhiều khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ (địa hình Cacx-tơ) chưa xuất phim giới GV vào câu trả lời HS từ GV dẫn dắt vào học Bước 5: Đánh giá (Evaluation) GV HS đánh giá thông qua kết làm việc phiếu học tập câu trả lời miệng HS HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu ngoại lực tác động ngoại lực (10 phút) Hình thức: Cá nhân a) Mục tiêu - HS hiểu trình bày khái niệm nguyên nhân ngoại lực - Sử dụng tài liệu học tập để rút tác động ngoại lực đến hình thành dạng địa hình Trái Đất - Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trình bày ý kiến b) Nội dung - HS khai thác tài liệu, tìm hiểu ngoại lực nguyên nhân sinh ngoại lực, nêu tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất c) Sản phẩm - Trình bày khái niệm nguyên nhân ngoại lực, nêu tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Dự kiến câu trả HS: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất a) Khái niệm: Ngoại lực lực diễn bề mặt Trái Đất tác dụng gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật người - Nguyên nhân chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời b Tác động: Tác động ngoại lực thông qua ba trình: Phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ d) Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc nội dung SGK trang 25, tài liệu học tập trình bày khái niệm nguyên nhân ngoại lực; tác động ngoại lực vào phiếu học tập Thời gian thực nhiệm vụ: phút Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin ghi kết làm việc vào phiếu học tập cá nhân - GV quan sát, định hướng hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày kết (thời gian: phút) theo kĩ thuật Trình bày phút - HS khác nhận xét, phản biện bổ sung GV định hướng thảo luận nêu câu hỏi: + So sánh nội lực ngoại lực? + Tại trình ngoại lực diễn mạnh bề mặt Trái Đất? Bước 4: Kết luận, nhận định - GV củng cố khái niệm ngoại lực nguyên nhân sinh ngoại lực; tác động ngoại lực thông qua ba trình - Mở rộng xạ Mặt Trời Em có biết? Bức xạ Mặt Trời hiểu dòng vật chất lượng Mặt Trời phát Đây nguồn lượng cho q trình phong hố, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ Trái Đất, chiếu sáng sưởi ấm cho hành tinh Hệ Mặt Trời Hoạt động 2.2 Tìm hiểu trình phong hóa (15 phút) Hình thức: Nhóm a) Mục tiêu - Sử dụng sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để phân tích q trình phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất - Phối hợp, phân công nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm để cộng tác để thực nhiệm vụ nhóm để tìm hiểu tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất; Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để thảo luận vấn đề để hoàn thành phiếu học tập nhóm b) Nội dung HS khai thác tài liệu, hình ảnh, thảo luận phân tích tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất c) Sản phẩm - Phân tích tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái đất - Dự kiến câu trả HS: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất * Q trình phong hóa: … d) Tổ chức thực Tổ chức DHKP theo mơ hình 5E (thực theo quy trình bước) Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (Kích thích động học tập (Engage)) - GV trình chiếu nhiệm vụ: + HS sử dụng tài liệu học tập, SGK trang 24, hình 7.2 hình ảnh trình chiếu slide, tìm hiểu q trình phong hóa, hồn thành Phiếu học tập (Phần phụ lục) + PPDH: Hợp tác, Sơ đồ tư Thời gian: phút Bước 2: Thực nhiệm vụ (Khám phá (Explore)) - HS thực nhiệm vụ: + Cá nhân: Đã nghiên cứu nhà hoàn thành phiếu học tập cá nhân + Nhóm: Đối chiếu kết làm việc cá nhân , thảo luận thống ý kiến nhóm, hồn thiện sơ đồ tư nhóm - GV định hướng hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận (Giải thích (Explain)) - HS dán kết làm việc nhóm lên bảng, GV gọi nhóm trình bày q trình phong hóa - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV định hướng, hỗ trợ HS trình thảo luận Đối chiếu kết làm việc Phiếu học tập số [Phụ lục] - GV đặt câu hỏi mở rộng: + Tại q trình phong hóa lí học xảy mạnh vùng khí hậu nóng khí hậu lạnh? + Sự khác phong hóa lí học, phong hóa hóa học phong hóa sinh học gì? Bước 4: Kết luận, nhận định (Củng cố, mở rộng kiến thức (Elaborate)) - GV củng cố khái niệm q trình phong hóa; nhấn mạnh khác biệt phong hóa lí học, phong hóa hóa học phong hóa sinh học Nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động cặp đôi [Phụ lục] Bước 5: Đánh giá (Evaluation) - GV đánh giá cách quan sát suốt trình thực nhiệm vụ nhà, trình báo cáo thảo luận lớp, sản phẩm sơ đồ tư HS - HS GV tham gia đánh giá kết GV đối chiếu tiêu chí đánh giá [Phụ lục], dựa vào phần trả lời kết làm việc HS để tổng hợp đánh giá mức độ đạt HS so với mục tiêu ban đầu học - HS tự đánh giá tiến cách so sánh hiểu biết trước Hoạt động 2.3 Tìm hiểu địa hình Cacx-tơ Việt Nam (10 phút) Hình thức: Nhóm a) Mục tiêu HS khám phá thơng tin thơng qua video clip, Internet địa hình Cacx-tơ Việt Nam khắc sâu kiến thức phong hóa hóa học và tác động phong hóa hóa học đến địa hình bề mặt Trái Đất; Sử dụng ngơn ngữ phù hợp để thảo luận, hồn thiện phiếu học tập nhóm b) Nội dung Các nhóm HS quan sát video, khai thác Internet ghi hiểu biết HS địa hình Cacx-tơ Việt Nam, hồn thành PHT số (phiếu học tập nhóm) [Phụ lục] c) Sản phẩm HS biết địa hình Cacx-tơ Việt Nam, khắc sâu kiến thức phong hóa hóa học và tác động phong hóa hóa học đến địa hình bề mặt Trái Đất d) Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (Kích thích động học tập (Engage)) - GV đưa tình huống: Đồn làm phim Kong Skull Island chọn địa điểm Việt Nam để thực cảnh quay? Điểm giống địa điểm gì? Tại lại chọn địa điểm đó? HS suy nghĩ trình bày ý kiến Thời gian trình bày: phút - Nhiệm vụ: Khám phá mạng Internet theo phương pháp Webquest tìm hiểu nguồn gốc hình thành địa hình Cacx-tơ; tìm hiểu dạng địa hình Cacx-tơ Việt Nam lên trang Padlet Thời gian thực hiện: phút Bước 2: Thực nhiệm vụ (Khám phá (Explore)) - GV tổ chức dạy học khám phá theo phương pháp Webquest - HS thực hoạt động khám phá theo nhóm, sử dụng thiết bị số, tìm kiếm thơng tin Internet hiểu biết thân để tìm hiểu nguồn gốc hình thành địa hình Cacx-tơ; tìm hiểu dạng địa hình Cacx-tơ Việt Nam lên trang Padlet - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ cho HS thực khám phá Bước 3: Báo cáo, thảo luận (Giải thích (Explain)) - GV trình chiếu kết HS nộp Padlet; gọi nhóm trình bày kết - HS nhóm khác thảo luận, nêu ý kiến phản biện giải thích hình thành địa hình Cacx-tơ Bước 4: Kết luận, nhận định (Củng cố, mở rộng kiến thức (Elaborate)) - GV nhận xét, bổ sung sản phẩm cho nhóm Hệ thống hóa kiến thức nguồn gốc hình thành địa hình Cacx-tơ - GV mở rộng hang Sơn Đng: Em có biết? Hang Sơn Đoòng (Mountian River Cave), hang động lớn giới, nằm trung tâm Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam hình thành kỷ nguyên địa chất kỷ Cambri-Permi, có niên đại từ 400–450 triệu năm tuổi Hang Sơn Đng cơng bố hang động lớn giới năm 2009 – 2010 đưa vào khai thác theo hình thức du lịch khám phá mạo hiểm từ năm 2013 Khơng có từ đánh giá hay ước lượng kích cỡ hay vẻ đẹp Sơn Đng Hang UNESCO cơng nhận bảo vệ Hang có chiều rộng 150m, cao 200m, chiều dài lên tới gần 9km Ước tính dung tích Hang Sơn Đng 36,8 triệu mét khối Hang đủ lớn để chứa tòa nhà Thành phố New York Bước 5: Đánh giá (Evaluation) - GV đánh giá cách quan sát sản phẩm HS suốt trình HS thực hoạt động khám phá, thảo luận, trình bày ý kiến nộp kết Padlet HS tự đánh giá tiến thân - GV dựa vào tự đánh giá HS để tổng hợp đánh giá mức độ đạt HS so với mục tiêu ban đầu học Hoạt động Luyện tập (5 phút) Hình thức: Cá nhân a) Mục tiêu HS vận dụng kiến thức học nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất để trả lời câu hỏi nhằm khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức b) Nội dung HS tham gia trị chơi “10 giây nhanh trí” phần mềm Kahoot/Quizizz Nội dung câu hỏi xem link sau: c) Sản phẩm Câu trả lời HS theo hình thức trắc nghiệm/tự luận d) Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS sử dụng điện thoại di động kết nối mạng Internet, truy cập địa Kahoot/Quizizz nhập classcode: 32320, nickname [Phụ lục 6C] + Quan sát câu hỏi hình/điện thoại, đọc kĩ nội dung câu hỏi + Có 20 giây để suy nghĩ trả lời cho câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ HS sử dụng điện thoại, truy cập địa Kahoot.it nhập classcode: 32320, nickname, quan sát câu hỏi hình điện thoại, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Khi có tín hiệu hết thời gian, HS kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS giải thích cho đáp án GV chuẩn kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động lớp tiết học, nhấn mạnh tác động q trình phong hóa tới địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động Vận dụng (5 phút) Hình thức: Cá nhân a) Mục tiêu HS phát triển lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung - HS giải thích q trình Cacx-tơ hóa lại xảy mạnh nước nhiệt đới ẩm có Việt Nam - Khám phá thông tin Internet hang Sơn Đoòng đăng tải Padlet c) Sản phẩm - Phần trình bày ngun nhân q trình Cacx-tơ hóa lại xảy mạnh nước nhiệt đới ẩm có Việt Nam - Các thơng tin, hình ảnh hang Sơn Đoòng đăng tải Padlet d) Tổ chức thực Giáo viên giao cho HS thực học lớp Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (Kích thích động học tập (Engage)) GV yêu cầu HS nhà vận dụng kiến thức học để giải thích q trình Cacxtơ hóa lại xảy mạnh nước nhiệt đới ẩm có Việt Nam Khám phá thơng tin Internet hang Sơn Đoòng đăng tải Padlet Bước 2: Thực nhiệm vụ (Khám phá (Explore)) HS nhà vận dụng kiến thức học để trả lời suy nghĩ trả lời câu hỏi, tìm kiếm Internet để khám phá thông tin GV hỗ trợ online cho HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận (Giải thích (Explain)) HS nộp kết làm việc Padlet sau ngày Bước 4: Kết luận, nhận định (Củng cố, mở rộng kiến thức (Elaborate)) - GV nhắc HS nhà thực nhiệm vụ: + Khám phá thơng tin Internet hang Sơn Đng nộp kết lên Padlet + Nghiên cứu tài liệu GV đăng tải Facebook nhóm q trình bóc mịn, vận chuyển bồi tụ; hồn thành phiếu học tập cá nhân PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan