1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá khả năng áp dụng BIM cho doanh nghiệp xây dựng tại việt nam

153 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _o0o _ TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BIM CHO DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã số ngành : 60580302 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Hoài Long Cán chấm nhận xét 1: TS Đặng Thị Trang Cán chấm nhận xét 2: TS Đỗ Tiến Sỹ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Ðại học Bách Khoa, ÐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2019 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Phạm Hồng Luân TS Nguyễn Anh Thư TS Đỗ Tiến Sỹ TS Trần Đức Học TS Đặng Thị Trang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên: Trần Thị Phương Anh MSHV: 1670121 Ngày sinh: 12/09/1989 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Quản lý xây dựng MS: 60580302 I.TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BIM CHO DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đề xuất xây dựng công cụ đánh giá khả áp dụng BIM cho doanh nghiệp xây dựng Việt Nam - Bộ công cụ gồm hệ thống yếu tố đại diện đánh giá khả áp dụng BIM doanh nghiệp xây dựng thang đánh giá - Tiến hành khảo sát đánh giá thử nghiệm công cụ II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/08/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lê Hoài Long Tp Hồ Chí Minh, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) năm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô môn Quản lý xây dựng, người truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm quý báu hỗ trợ giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực luận văn trường Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành trước hướng dẫn tận tình thầy TS Lê Hồi Long, thầy định hướng động viên, khuyến khích, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ từ bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt giúp đỡ thực luận văn suốt trình học tập Ðặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến doanh nghiệp,các cấp lãnh đạo nhiệt tình tạo điều kiện hỗ trợ cho nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình người bạn bên cạnh, động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Chân thành Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2018 TÓM TẮT Nhiều nghiên cứu phát triển công cụ đánh giá khả ứng dụng cấp độ BIM góp phần giải vấn đề khó khăn cách tiếp cận, đưa BIM phát triển rộng rãi giới.Tuy nhiên, để tiến trình thực BIM phát triển cách hiệu cần phát triển BIM toàn diện gắn liền với phát triển doanh nghiệp.Đa số nghiên cứu phát triển đánh giá BIM chủ yếu mặt kĩ thuật không tổng quát tất khía cạnh.Ngồi ra, tùy vào tình hình quốc gia giai đoạn phát triển mà yêu cầu đặt cho công cụ đánh giá khác Đặc biệt tình hình BIM cịn khái niệm mới, chưa phổ biến Việt Nam, việc đưa BIM thành phần doanh nghiệp gặp nhiều rào cản, cần thiết có đánh giá khách quan, để tiến trình áp dụng BIM trở nên đơn giản dễ thực hiện.Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có nghiên cứu xác định công cụ đánh giá khả áp dụng BIM cho doanh nghiệp xây dựng Nghiên cứu phát triển công cụ cách kết hợp mơ hình đánh giá tổ chức có xây dựng cơng cụ đánh giá khả áp dụng BIM cho doanh nghiệp xây dựng mang tính tồn diện.Bộ cơng cụ hệ thống hóa tất yếu tố mặt tổ chức kĩ thuật, tạo tiền đề sở giúp tổ chức xác định vị trí từ xây dựng phát triển lộ trình phát triển BIM cho phù hợp.Bộ cơng cụ cịn góp phần giúp chủ đầu tư có nhìn tổng quát việc lựa chọn nhà thầu với khả BIM cần thiết ABSTRACT Many researchs have developed sets of assessment tools for BIM maturities, contributing to solving problems of approach and develop BIM around the world However, a BIM system is only comprehensively developed effective if it is associated with all sides of organization during development of their business Becauses most of the BIM assessment tools are focused on technically, they can not solve another issue from all aspects of organization.In addition, following to the circumstances of each country and different stages of BIM development, the set of requirements for each assessment tools are different Especially, in Vietnam, BIM is still a new concept and is not popular There are many barriers that cause to difficulties for BIM applifications For this reason, organizations need to comprehensively evaluate their capacities in order to help BIM implement be simpler and easier.Moreover, Vietnam didn’t have any research to create the assessment tools for BIM supporting The study will develop the BIM Application Capability Assessment Tool for construction organizations in Vietnam base on assessment tools for organization as well as existing BIM Assessment Tool This tool will help organization evaluate management as well as technical aspects, which are related to BIM implementation.It aslo create a foundation for organization to recognizing their position Then base on its capacities, organization can suitablely build the road map and plan.This tool also helps investors so as to have general views on the contractor selecting by their BIM capabilities LỜI CAM ÐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu tơi thực suốt trình thực luận văn đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh Các số liệu, kết phân tích luận văn hồn toàn trung thực dựa kết khảo sát thực tế chưa công bố trước TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Luận văn thạc sĩ GVHD: T.S Lê Hoài Long MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Giới thiệu chung Xác định vấn đề nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Đóng góp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm chung BIM .8 2.1.1 Định nghĩa .8 2.1.2 Khả BIM 2.1.3 Mức độ trưởng thành BIM .9 2.1.4 Mức độ chi tiết đối tượng đồ họa .9 2.1.5 Các chiều mơ hình BIM 10 2.2 Những lợi ích khó khăn áp dụng BIM 11 2.2.1 Những lợi ích việc áp dụng BIM 11 2.2.2 Những khó khăn việc áp dụng BIM 13 2.3 Tình hình ứng dụng BIM 15 2.3.1 Tình hình ứng dụng BIM giới 15 2.3.2 Tình hình ứng dụng BIM Việt Nam 17 2.4 Công cụ lý thuyết nghiên cứu 19 2.4.1 Mơ hình đánh giá tổ chức .19 2.4.2 Mô hình cơng cụ nghiên cứu thực tế .21 2.4.3 Công cụ xây dựng Thang đo 27 2.4.4 Lược khảo nghiên cứu trước 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Thu thập liệu 37 3.2.2 Đánh giá thử nghiệm: 38 3.2.3 Cách thức phân phối bảng câu hỏi .38 3.2.4 Đối tượng hướng đến 38 3.2.5 Cách thức lấy mẫu 39 3.2.6 Kích cỡ mẫu 39 3.3 Các công cụ nghiên cứu 40 3.3.1 Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát 41 3.3.2 Kĩ thuật vấn 42 Trang Luận văn thạc sĩ GVHD: T.S Lê Hoài Long 3.3.3 Phân tích liệu 43 3.4 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ 45 4.1 Mô hình tổng quát yếu tố đại diện khả áp dụng BIM 45 4.2 Mơ hình cơng cụ đánh giá 46 4.2.1 Qui trình thực 46 4.2.2 Chính sách .47 4.2.3 Nhân lực 48 4.2.4 Công nghệ .48 4.3 Thang đo 49 4.3.1 Thang đo đánh giá 49 4.3.2 Thang đo tổng xây dựng cho công cụ đánh giá 52 4.3.3 Câu hỏi gợi ý hướng dẫn người đánh giá .53 CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM BỘ CÔNG CỤ 61 5.1 Khảo sát phù hợp công cụ .61 5.1.1 Tỉ lệ quan tâm đến việc áp dụng BIM 62 5.1.2 Tỉ lệ xác định hiệu áp dụng BIM tình hình 63 5.1.3 Sự cần thiết xây dựng công cụ đánh giá khả áp dụng BIM 64 5.1.4 Tính khả thi cơng cụ mang lại thực tế sử dụng 64 5.1.5 Tính phù hợp với yêu cầu nội dung công cụ đánh giá 65 5.1.6 Tính phù hợp giao diện công cụ 66 5.1.7 Tính phù hợp Thang đo công cụ 66 5.1.8 Các câu hỏi mở mang tính xây dựng 67 5.2 Đánh giá thử nghiệm công cụ 68 5.2.1 Doanh nghiệp X 69 5.2.2 Doanh nghiệp Y .74 5.2.3 Doanh nghiệp Z .79 5.3 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 6.1 6.2 6.3 Kết luận chung 81 Đóng góp nghiên cứu 81 Kiến nghị 82 PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT 89 PHỤ LỤC 3: HỒ SƠ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BIM CỦA TỔ CHỨC .92 PHỤ LỤC 4: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 106 Trang Luận văn thạc sĩ GVHD: T.S Lê Hoài Long DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG Bảng 2.1 Bảng lược khảo công cụ đánh giá BIM 29 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt qui trình nghiên cứu .35 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt cơng cụ nghiên cứu 40 Bảng 4.1 Bảng đánh giá 50 Bảng 5.1 Bảng câu hỏi khảo sát 62 Bảng 5.2 Bảng hồ sơ đánh giá khả áp dụng BIM tổ chức X .71 Bảng 5.2 Bảng hồ sơ đánh giá khả áp dụng BIM tổ chức Y .76 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ qui trình nghiên cứu 34 Hình 4.1 Sơ đồ tác động lên khả áp dụng BIM cho tổ chức 45 Hình 4.2 Mơ hình cơng cụ đánh giá 46 Hình 4.3 Mức độ khả áp dụng BIM doanh nghiệp 52 Hình 5.1 Tỉ lệ quan tâm đến việc áp dụng BIM 62 Hình 5.2 Tỉ lệ xác định hiệu áp dụng BIM 63 Hình 5.3 Tỉ lệ cần thiết xây dựng công cụ đánh giá 64 Hình 5.4 Tỉ lệ tính khả thi áp dụng công cụ đánh giá 64 Hình 5.5 Tỉ lệ phù hợp với yêu cầu nội dung công cụ đánh giá 65 Hình 5.6 Tỉ lệ phù hợp giao diện công cụ đánh giá 66 Hình 5.7 Tỉ lệ phù hợp Thang đo công cụ .66 Trang CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 25 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bộ công cụ xây dựng hệ thống yếu tố đánh giá khả áp dụng BIM cho doanh nghiệp cách tổng quát dựa yếu tố mặt quản lý kĩ thuật thang đánh giá giúp xác định vị trí khả có tổ chức.Từ làm tiền đề sở để tổ chức lên kế hoạch áp dụng BIM phù hợp với tình hình Trong q trình sử dụng cơng cụ, điều kiện nguồn lực thực đề tài hạn chế nguồn dự liệu kinh nghiệm thực tế triển khai BIM doanh nghiệp, hạn chế mức độ tin cậy, chứng khẳng định từ nguồn tài liệu xác từ người trả lời khảo sát Để xác định độ tin cậy kết đánh giá, câu hỏi mang tính chất mở yêu cầu người đánh giá phải cung cấp tài liệu chứng minh Bộ công cụ cần tiến hành thử nghiệm đánh giá diện rộng tiếp tục điều chỉnh mang độ xác tốt Trang 26 CHƯƠNG PHỤ LỤC Trang 27 CHƯƠNG 4: PHỤ LỤC 4.1 Hồ sơ khả áp dụng BIM 4.2 Thang đo khả áp dụng BIM tổ chức 4.3 Bảng đánh giá 4.4 Bảng điểm thành phần yếu tố đánh giá 4.5 Bảng hướng dẫn Trang 28 Trang 29 Trang 30 Trang 31 Trang 32 Trang 33 Trang 34 Trang 35 Trang 36 Trang 37 Trang 38 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Trần Thị Phương Anh Ngày sinh : 12/09/1989 Nơi sinh : Tỉnh Bình Thuận Địa liên lạc : 23/18 Đường Số 22, Tổ 5, Khu Phố 7, P Linh Đơng, Q.Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại : 0776903524 E-mail : ktstranthiphuonganh@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2007 - 2012: Sinh viên khoa Kiến Trúc Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang 2016 - 2018: Học viên cao học QLXD Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2013 – 2016: Công tác Công ty TNHH TM - XD - SX Hồng Hà Từ 2016 – 2018: Cơng tác Công ty TNHH Kiến Trúc B+H Việt Nam ... TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BIM CHO DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đề xuất xây dựng công cụ đánh giá khả áp dụng BIM cho doanh nghiệp. .. cứu đánh giá khả áp dụng BIM doanh nghiệp xây dựng Việt nam - Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đánh giá khả áp dụng BIM, công cụ sử dụng để đánh giá tổ chức, công cụ dùng để đánh giá lực, cấp... đánh giá khả áp dụng BIM doanh nghiệp xây dựng thang đánh giá Hệ thống yếu tố đại diện đánh giá khả áp dụng BIM doanh nghiệp xây dựng Xác định yếu tố đại diện khả áp dụng BIM tổng hợp từ nghiên cứu

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w