Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vật lí của học sinh trong dạy học chủ đề “lực và chuyển động” vật lí 10

148 13 0
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vật lí của học sinh trong dạy học chủ đề “lực và chuyển động”   vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM XÂY DỰNG BỘ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG” - VẬT LÍ 10LUẬN VĂN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG” - VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG” - VẬT LÍ 10 Ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Cao Tiến Khoa THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn: “Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học chủ đề “Lực và chuyển động” - Vật lí 10” là công trình do chính tôi nghiên cứu Các số liệu, kết quả nghiên cứu và những kết luận của luận văn này chưa được công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả Nguyễn Văn Nam i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này không chỉ có công sức của riêng tôi mà tôi còn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm cùng các thầy cô khoa Vật lí, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Tiến Khoa đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu trong suất thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn Tôi cũng xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô trong tổ Vật lí, cùng các em học sinh trường THPT Trần Nhân Tông, tỉnh Nam Định đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn Dù đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi các thiếu sót, tôi mong được sự góp ý của quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả Nguyễn Văn Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Giả thuyết nghiên cứu 3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu về kiểm tra đánh giá 6 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 6 1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 6 1.2 Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục 7 1.2.1 Kiểm tra .7 1.2.2 Đánh giá .7 1.2.3 Các loại hình đánh giá 8 1.3 Đánh giá năng lực học sinh 9 1.3.1 Khái niệm năng lực 9 1.3.2 Cấu trúc của năng lực 9 1.3.3 Năng lực vật lí 10 1.3.4 Đánh giá theo năng lực 14 1.4 Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học Vật lí ở THPT .15 1.4.1 Đánh giá thường xuyên (Đánh giá quá trình) 15 1.4.2 Đánh giá định kì .16 iii 1.5 Thực trạng vấn đề xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá năng lực vật lí trong dạy học ở trường THPT hiện nay 16 1.5.1 Mục đích, nội dung, thời gian, địa điểm và đối tượng khảo sát 16 1.5.2 Phương pháp khảo sát 17 1.5.3 Kết quả khảo sát thực trạng vấn đề xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường THPT hiện nay 18 1.6 Kết luận chương 1 .26 Chương 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG” - VẬT LÍ 10 27 2.1 Tổng quan về chủ đề “Lực và chuyển động” - Vật lí 10 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 27 2.2 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vật lí chủ đề “Lực và chuyển động” - Vật lí 10 28 2.2.1 Câu hỏi .28 2.2.2 Bài tập đánh giá năng lực vật lí 32 2.2.3 Sản phẩm học tập .41 2.2.4 Bảng kiểm 42 2.2.5 Thang đánh giá 43 2.2.6 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) 43 2.2.7 Đề kiểm tra 46 2.3 Định hướng sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá NLVL của HS trong dạy học chủ đề “Lực và chuyển động” - Vật lí 10 51 2.3.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá NLVL trong dạy học chủ đề “ Lực và chuyển động” - Vật lí 10 .51 2.3.2 Tiến trình dạy học có sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá NLVL trong dạy học chủ đề “Lực và chuyển động” - Vật lí 10 54 2.4 Kết luận chương 2 .72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Khảo nghiệm sư phạm 73 3.2 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 74 3.2.1 Mục đích 74 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 iv 3.3 Đối tượng, thời gian và địa điểm tiến hành thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .74 3.4.1 Phương pháp điều tra 74 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học 75 3.4.3 Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá 75 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 76 3.6 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.6.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 77 3.6.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .77 3.7 Kết quả thực nghiệm sư phạm 77 3.7.1 Phân tích định lượng kết quả trước thực nghiệm sư phạm 77 3.7.2 Phân tích kết định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm 78 3.7.3 Kết quả phân tích định tính sau khi thực nghiệm sư phạm .80 3.8 Kết luận chương 3 .82 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Ý nghĩa 1 ĐC Đối chứng 2 ĐG Đánh giá 3 ĐGTX Đánh giá thường xuyên 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 KHTN Khoa học tự nhiên 7 KQHT Kết quả học tập 8 KT Kiểm tra 9 KTĐG Kiểm tra đánh giá 10 KTĐK Kiểm tra định kì 11 KTTX Kiểm tra thường xuyên 12 KWLH K (What we Know); W (What we Want to learn); L (What we Learned); H (How can we learn more) 13 NL Năng lực 14 NLVL Năng lực vật lí 15 QTDH Quá trình dạy học 16 SGK Sách giáo khoa 17 THCS Trung học cơ sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 TNg Thực nghiệm 20 TNSP Thực nghiệm sư phạm iv Bảng 1.1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Khảo sát mức độ nhận thức của GV về tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá NLVL của HS ở các trường THPT hiện nay 18 Bảng 1.3 Ý kiến của GV về tác dụng của kiểm tra, đánh giá NLVL trong dạy học ở trường THPT hiện nay .18 Bảng 1.4 Thực trạng mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá NLVL của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT hiện nay .19 Bảng 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá NLVL ở trường THPT hiện nay 19 Bảng 1.6 Thực trạng sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá NLVL của HS ở các trường THPT hiện nay 20 Bảng 1.7 Khảo sát những khó khăn của GV trong quá trình kiểm tra, đánh giá NLVL của HS trong dạy học Vật lí ở trường THPT hiện nay .20 Bảng 1.8 Khảo sát HS về thực trạng về kiểm tra, đánh giá NLVL của GV trong dạy học Vật lí ở trường THPT hiện nay .21 Bảng 1.9 Khảo sát hình thức GV sử dụng trong kiểm tra, đánh giá NLVL của HS trong dạy học Vật lí hiện nay 22 Bảng 1.10 Khảo sát những khó khăn của HS trong quá trình kiểm tra, đánh giá NLVL của HS trong dạy học Vật lí ở trường THPT hiện nay .23 Bảng 2.1 Ý kiến của HS về sự cần thiết của một số yếu tố đối với kiểm tra, Bảng 2.2 đánh giá NLVL trong dạy học Vật lí ở trường THPT hiện nay 24 Bảng 2.3 Phiếu KWLH dạy bài “Một số lực thường gặp” 31 Phiếu KWLH dạy bài “Một số lực thường gặp” 32 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá NLVL của học sinh thông qua sản phẩm Bảng 2.5 học tập 41 Bảng 2.6 Bảng kiểm đánh giá NLVL trong hoạt động nhóm .42 Bảng 2.7 Thang đánh giá NLVL trong dạy bài “Lực và gia tốc” .43 Bảng 2.8 Cấu trúc chung phiếu đánh giá theo tiêu chí 44 Bảng 3.1 Mô tả đánh giá theo yêu cầu cần đạt của chủ đề “Một số lực thường gặp” 51 Bảng mô tả các giai đoạn dạy học gắn với đánh giá NLVL 54 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về tính khả thi của bộ công cụ kiểm Bảng 3.3 tra, đánh giá NLVL 73 Kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC trước TNSP 77 Kết quả học tập của HS nhóm TN và nhóm ĐC sau TNSP .78 v Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TNg và nhóm ĐC sau TNSP .78 Bảng 3.5 Khảo sát mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia quá trình quá trình kiểm tra, đánh giá NLVL 80 Bảng 3.6 Tác dụng của việc sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá NLVL 81 Bảng 3.7 Những khó khăn của học sinh gặp phải khi tiến hành kiểm tra, đánh giá NLVL 81 vi

Ngày đăng: 27/03/2024, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan