Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực dạy học của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất tại trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên

101 3 0
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực dạy học của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất tại trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ NHẬT XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ NHẬT XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PP dạy học bộ môn GDTC Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Mạnh Hùng THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng 23% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 03 tháng 11 năm 2023 Học viên (Ký, ghi rõ họ tên) Hồ Thị Nhật i LỜI CẢM ƠN Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt là Phòng Đào tạo và Khoa GDTC, vì đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu của tôi Xin gửi lời tri ân chân thành đến TS Nguyễn Mạnh Hùng, người đã dành thời gian quý báu chỉ bảo cho tôi, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này Dù đã cố gắng hết sức trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận thức được đề tài không thể tránh khỏi những sai sót Tôi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía các nhà khoa học, chuyên gia, thầy cô giáo và đồng nghiệp, để đề tài của tôi trở nên hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 11 năm 2023 Tác giả luận văn Hồ Thị Nhật ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Mục tiêu nghiên cứu 2 4 Tổ chức nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc đề tài 5 Chương 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT 6 1.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá năng lực dạy học của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất 6 1.1.1 Đánh giá năng lực dạy học: Lý thuyết và Thực tiễn ở Việt Nam 6 1.1.2 Quan niệm về đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực sinh viên 8 1.1.3 Cơ sở lý luận về đánh giá năng lực dạy học của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất 10 1.1.4 Một số vấn đề chung về công tác đánh giá năng lực dạy học của sinh viên 13 1.1.5 Xác định tiêu chí đánh giá năng lực dạy học của sinh viên 19 1.2 Cơ sở thực tiễn về đánh giá năng lực dạy học của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất 22 1.2.1 Thực trạng công tác đánh giá năng lực dạy học của sinh viên chuyên ngành GDTC 22 iii 1.2.2 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan 24 Tiểu kết chương 1: 32 Chương 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT 33 2.1 Phương pháp xây dựng bộ tiêu chí đánh giá 33 2.1.1 Mục đích của bộ tiêu chí đánh giá năng lực dạy học 33 2.1.2 Yêu cầu của việc đánh giá, xếp loại năng lực dạy GDTC vua theo bộ tiêu 34 2.1.3 Nội dung đánh giá 35 2.1.4 Quy trình xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực dạy học của sinh viên chuyên ngành GDTC, trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 35 2.2 Thiết lập minh chứng và phương pháp đánh giá 43 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 43 2.2.2 Tiêu chí và minh chứng đánh giá 49 Tiểu kết chương 2: 68 Chương 3: THỰC NHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tượng thực nghiệm 69 3.3 Nội dung và cách thức thực nghiệm 69 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 69 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 69 3.4 Kết quả thực nghiệm 72 3.4.1 Kết quả phân tích định tính 72 3.4.2 Kết quả phân tích định lượng 75 3.5 Chứng minh kết quả TĐG, ĐGĐĐ, GVĐG không có sai khác (Kiểm chứng độ tin cậy của bộ công cụ đánh giá) 79 Tiểu kết chương 3 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 1 KẾT LUẬN 83 2 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên NLDH : Năng lực dạy học GDTC : Giáo dục thể chất KTĐG : Kiểm tra đánh giá NL : Năng lực TDTT : GDTC THPT : Trung học phổ thông SV : Sinh viên DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG % : Phần trăm cm : Centimet Điểm : Số điểm Kg : Kilogam lực lần : Số lần m : Mét mi : Số lượng s : Giây iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Bảng só sánh đánh giá tiếp cận nội dung và tiếp cận năng lực 10 Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực DH của SV 22 Bảng 2.2 Chỉ báo, minh chứng đánh giá tiêu chí Tìm hiểu sinh viên 39 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá tiêu chí Tìm hiểu sinh viên 41 Bảng 2.4 Tiêu chí, minh chứng đánh giá năng lực Chuẩn bị lập kế hoạch dạy học 49 Bảng 2.5 Tiêu chí, minh chứng đánh giá năng lực lập kế hoạch bài dạy 53 Bảng 2.6 Tiêu chí, minh chứng năng lực tổ chức dạy học 58 Bảng 2.7 Tiêu chí, minh chứng đánh giá năng lực Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 62 Bảng 2.8 Năng lực quản lí hồ sơ dạy học 66 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm 69 Bảng 3.2 Bảng kết quả sinh viên tự đánh giá các năng lực dạy học 70 Bảng 3.3 Bảng kết quả đánh giá đồng đẳng các năng lực dạy học 71 Bảng 3.4 Bảng kết quả giảng viên tự đánh giá bộ công cụ 72 Bảng 3.5 Bảng thống kê mô tả các năng lực cấu thành NLDH .76 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số (Fi) và tần suất (fi) kết quả đánh giá các năng lực cấu thành NLDH .77 Bảng 3.7 Bảng P - value giữa kết quả TĐG, ĐGĐĐ, GVĐG 80 Bảng 3.8 Bảng hệ số tương quan R giữa các năng lực cấu thành NLDH 80 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khung cấu trúc năng lực dạy học 21 Hình 2.1 Quy trình chung đánh giá NLDH .37 Hình 3.1 Biểu đồ tần số kết quả đánh giá các năng lực cấu thành NLDH 77 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất kết quả đánh giá các năng lực cấu thành NLDH .78 vi MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong mọi xã hội và thời kỳ lịch sử, nghề giáo viên luôn được xem là một nghề quý giá, và những người làm nghề này thường được ngưỡng mộ Điều này yêu cầu họ phải có phẩm chất, kiến thức chuyên môn, và trách nhiệm cao Như lời của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói, nghề giáo là "nghề quý nhất trong các nghề quý, sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo", phản ánh lòng kính trọng của mọi người đối với nghề này Có thể nói rằng việc đánh giá năng lực giảng dạy của sinh viên sư phạm không chỉ ảnh hưởng đến họ mà còn ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục tương lai Để cải thiện tình hình, cần phải có sự đầu tư vào việc phát triển các phương pháp đánh giá hiệu quả, khoa học và công bằng Điều này bao gồm việc áp dụng công nghệ mới, cũng như tăng cường đào tạo cho giảng viên về kỹ năng đánh giá và phản hồi Bên cạnh đó, việc thực hiện đánh giá đa chiều, trong đó không chỉ dựa vào kết quả học tập mà còn xem xét các yếu tố như sự sáng tạo, khả năng tương tác với sinh viên và đồng nghiệp, cũng như khả năng thích ứng và đổi mới trong phương pháp giảng dạy, là hết sức quan trọng Sự hợp tác giữa trường đại học , các cơ quan quản lý giáo dục, và các tổ chức chuyên môn cũng sẽ đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đánh giá và đào tạo giáo viên Mặt khác, việc thực hiện đánh giá cần phải dựa trên nguyên tắc công bằng, minh bạch và không gây áp lực không cần thiết lên sinh viên Đánh giá phải được thiết kế nhằm khích lệ sự phát triển cá nhân, chứ không phải là công cụ để phân loại hay so sánh sinh viên một cách cứng nhắc Sự tham gia của sinh viên trong quá trình đánh giá, thông qua việc tự đánh giá và đánh giá bạn đồng học, cũng có thể là một phần quan trọng trong việc phát triển kỹ năng tự học và tự phản hồi Cuối cùng, để nâng cao chất lượng giáo viên tương lai, cần có sự đầu tư lâu dài vào hệ thống giáo dục sư phạm, từ việc cập nhật chương trình đào tạo, nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, đến việc cải thiện môi trường học tập và nghiên cứu Sự tham gia tích cực và sáng kiến của sinh viên trong quá trình này cũng rất quan trọng, như là cách họ chuẩn bị để trở thành những giáo viên chất 1

Ngày đăng: 22/03/2024, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan