1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận steam cho sinh viên ngành giáo dục mầm non ở trường cao đẳng sư phạm điện biên, tỉnh điện biên

140 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành giáo dục mầm non ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên
Tác giả Tống Thị Hạnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hà
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– TỐNG THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN STEAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– TỐNG THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN STEAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– TỐNG THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN STEAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN Ngành đào tạo: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng 11% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả luận văn Tống Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng quý báu của Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non, các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy tại lớp CHMNK29 và các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Mầm non Tôi xin được bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành tới nhà trường và các thầy cô giáo Đặc biệt, Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Hà, người đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài cho tới khi hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư Phạm Điện Biên, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá, đóng góp của giáo viên các trường Mầm non trong thành phố, giảng viên khoa Tiểu học Mầm non và các Sinh viên khóa K23,24 trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên để luận văn được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả luận văn Tống Thị Hạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do lựa chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4 Giả thuyết khoa học 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6 Phạm vi nghiên cứu 2 7 Phương pháp nghiên cứu 2 8 Cấu trúc luận văn 3 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN STEAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN 4 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 4 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về năng lực tổ chức hoạt động giáo dục của giáo viên mầm non 4 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 6 1.2 Các khái niệm cơ bản 7 1.2.1 Năng lực 7 1.2.2 Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục 8 1.2.3 Hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM 9 1.2.4 Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 15 iii 1.3 Đổi mới giáo dục mầm non và yêu cầu năng lực tổ chức hoạt động của sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non 16 1.3.1 Đổi mới nội dung chương trình giáo dục ở các trường mầm non 16 1.3.2 Yêu cầu về năng lực giảng dạy của giáo viên mầm non 17 1.3.3 Yêu cầu về năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM của sinh viên tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non 19 1.4 Một số vấn đề lí luận về phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 21 1.4.1 Mục tiêu phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 21 1.4.2 Nội dung phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 22 1.4.3 Các con đường phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 23 1.4.4 Quy trình phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 27 1.4.5 Đánh giá kết quả phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành giáo dục mầm non ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 31 Kết luận chương 1 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN STEAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN 36 2.1 Khái quát về địa bàn khảo sát và tổ chức khảo sát 36 2.1.1 Khái quát về khoa mầm non của trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 36 2.1.2 Tổ chức khảo sát 37 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 39 2.2.1 Thực trạng chương trình đào tạo giáo viên mầm non hiện hay cho sinh viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 39 iv 2.2.2 Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 42 2.2.3 Thực trạng phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 46 2.3 Đánh giá chung 53 2.3.1 Ưu điểm 53 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 53 2.3.3 Nguyên nhân 53 Kết luận chương 2 54 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN STEAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.2 Các biện pháp phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 59 3.2.1 Xây dựng khung chương trình môn học/học phần giáo dục theo tiếp cận STEAM cho trẻ mầm non 59 3.2.2 Tích hợp giáo dục theo tiếp cận STEAM vào một số học phần trong chương trình đào tạo 61 3.2.3 Tập huấn chuyên đề giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 66 3.2.4 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 67 3.3 Thực nghiệm sư phạm 70 3.3.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho sinh viên 70 3.3.2 Đánh giá trước thực nghiệm và sau thực nghiệm 78 Tiểu kết chương 3 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc là 1 CĐSP Cao đẳng Sư phạm 2 GV Giáo viên/Giảng viên 3 SV Sinh viên 4 HS Học sinh 5 MN Mầm non 6 GVMN Giáo viên mầm non 7 TT Thông tư 8 BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo 9 GDMN Giáo dục mầm non 10 NVSP Nghiệp vụ sư phạm 11 GD Giáo dục 12 NL Năng lực 13 HĐDH Hoạt động dạy học 14 HĐGD Hoạt động giáo dục 15 SPMN Sư phạm mầm non 16 SVSP Sinh viên sư phạm 17 SVSPMN Sinh viên sư phạm mầm non 18 PP Phương pháp 19 HĐ Hoạt động 20 RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng năng lực tổ chức HĐGD theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành GDMN trường CĐSP Điện Biên 42 Bảng 2.2 Thực trạng quy trình/các giai đoạn PTNL tổ chức HĐGD theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành GDMN trường CĐSP Điện Biên 47 Bảng 2.3 Thực trạng phương pháp, hình thức phát triển năng lực tổ chức HĐGD theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành GDMN trường CĐSP Điện Biên 49 Bảng 2.4 Biện pháp phát triển năng lực tổ chức HĐGD theo tiếp cận STEAM cho sinh viên ngành GDMN trường CĐSP Điện Biên 50 Bảng 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tổ chức HĐGD theo tiếp cận STEAM cho SV ngành GDMN trường CĐSP Điện Biên 51 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá năng lực thiết kế HĐGD theo tiếp cận STEAM 71 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá năng lực tổ chức HĐGD theo tiếp cận STEAM 74 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá năng lực đánh giá trẻ sau tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM .77 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình dạy học khám phá 5E 10 Hình 1.2 Quy trình thiết kế kỹ thuật EDP 11 Hình 1.3 Quy trình EDP + 5E 12 Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc năng lực tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM 18 Hình 1.5 Các giai đoạn phát triển năng lực tổ chức HĐGD theo tiếp cận STEAM 30 vi

Ngày đăng: 22/03/2024, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w