Thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở thành phố hồ chí minh theo cách tiếp cận steam

250 1 0
Thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở thành phố hồ chí minh theo cách tiếp cận steam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ EXIM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ EXIM Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ EXIM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ TRỊ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 28/12/2022) Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) TS Nguyễn Thị Thanh Bình Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 5.2 Giới hạn địa bàn khảo sát thực trạng 5.4 Giới hạn khách thể nghiên cứu 5.5 Giới hạn thời gian nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Cách tiếp cận lịch sử - văn hóa 7.1.2 Cách tiếp cận cấu trúc 7.1.3 Cách tiếp cận thực tiễn 7.1.4 Cách tiếp cận lực 7.1.5 Cách tiếp cận tích hợp 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học 11 Đánh giá hiệu nhiệm vụ mang lại 11 8.1 Tác động đến xã hội 11 8.2 Góp phần nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực đề án, đào tạo sau đại học 12 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 13 9.1 Kết nghiên cứu đề tài 13 9.2 Cơ quan/ tổ chức ứng dụng 13 10 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM 14 1.1 Tổng quan nghiên cứu thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 14 1.1.1 Hướng thứ nhất: Nghiên cứu mơ hình, chương trình giáo dục STEM/ STEAM giới Việt Nam 14 i 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu mơ hình giáo dục STEAM giới Việt Nam 14 1.1.1.2 Chương trình giáo dục STEAM cho trẻ mầm non nước giới Việt Nam 16 1.1.1.3 Tầm quan trọng giáo dục STEAM phát triển trẻ mẫu giáo – tuổi 19 1.1.2 Hướng thứ hai: Nghiên cứu trò chơi trẻ em 19 1.1.3 Hướng thứ ba: Nghiên cứu thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 22 1.1.3.1 Các nghiên cứu yếu tố Art – Nghệ thuật STEAM 22 1.1.3.2 Các nghiên cứu cấu trúc, quy trình thiết kế trị chơi theo cách tiếp cận STEAM 22 1.1.3.3 Các nghiên cứu tiêu chuẩn thiết kế trò chơi 23 1.1.4 Đánh giá chung tổng quan cơng trình nghiên cứu đề tài 24 1.1.4.1 Những giá trị cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cần tham khảo 24 1.1.4.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.2 Lý luận giáo dục STEAM 25 1.2.1 Một số tư tưởng giáo dục có tương đồng với tư tưởng giáo dục STEAM ngày 25 1.2.2 Khái niệm giáo dục STEAM 26 1.2.3 Ý nghĩa vai trò quan trọng giáo dục STEAM phát triển trẻ mầm non 28 1.2.4 Khái niệm cách tiếp cận STEAM 30 1.2.4.1 Khái niệm “cách tiếp cận” 30 1.2.4.2 Khái niệm “cách tiếp cận STEAM” 31 1.3 Trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 32 1.3.1 Khái niệm trò chơi 32 1.3.2 Trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 33 1.3.2.1 Khái niệm trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 33 1.3.2.2 Mơ hình trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 34 1.3.2.3 Đặc điểm trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 46 1.3.2.4 Trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM Chương trình Giáo dục Mầm non hành 48 1.3.2.5 Ý nghĩa trò chơi trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 49 1.4 Thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 50 1.4.1 Khái niệm thiết kế trò chơi 50 ii 1.4.2 Ứng dụng học thuyết tảng Jean Piaget L.S Vygotsky để thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 50 1.4.2.2 Ứng dụng lý thuyết Kiến tạo Xã hội (Social Constructivism) L.S Vygotsky để thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 52 1.4.3 Nguyên tắc thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 54 1.4.3.1 Khái niệm “Nguyên tắc” 54 1.4.3.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 54 1.4.4 Quy trình thiết kế trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 56 1.4.4.1 Các tiêu chí thiết kế trò chơi theo STEAM 57 1.4.4.2 Quy trình thiết kế trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM nhằm phát triển lực trẻ 58 1.5 Quy trình tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 63 1.5.1 Cơ sở khoa học đề xuất quy trình tổ chức trị chơi 63 1.5.2 Quy trình tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM dựa mô hình E 64 1.6 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo – tuổi 67 1.6.1 Sự phát triển ý trẻ mẫu giáo – tuổi 68 1.6.2 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi 68 1.6.3 Sự phát triển trình nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi 68 1.6.4 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm ý chí trẻ mẫu giáo – tuổi 69 1.6.5 Sự xác định ý thức ngã 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM 73 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng thiết kế tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM 73 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 73 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 73 2.1.3 Địa bàn khảo sát thực trạng 73 2.1.4 Khách thể khảo sát: 74 2.1.5 Thời gian khảo sát thực trạng: từ tháng 1/2021 đến tháng 3/2021 74 2.1.6 Phương pháp khảo sát thực trạng 74 2.1.6.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 74 2.1.6.2 Phương pháp vấn 75 2.1.6.3 Phương pháp quan sát 75 iii 2.1.6.4 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ giáo dục 76 2.1.6.5 Phương pháp thống kê toán học 76 2.2 Kết khảo sát thực trạng 77 2.2.1 Trình độ đào tạo thâm niên công tác CBQL, GVMN 77 2.2.2 Nhận thức cán quản lý giáo viên mầm non STEAM 79 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non STEAM theo trình độ chun mơn 79 2.2.2.2 Nhận thức cán quản lý STEAM theo trình độ chun mơn 79 2.2.2.3 Nhận thức cán quản lý STEAM theo thâm niên công tác 79 2.2.2.4 So sánh tỷ lệ lựa chọn - sai STEAM CBQL GVMN 80 2.2.3 Thực trạng nguồn hiểu biết giáo viên mầm non cán quản lý giáo dục STEAM 80 2.2.3.1 Các nguồn hiểu biết giáo dục STEAM 80 2.2.3.2 Nguồn hiểu biết giáo dục STEAM giáo viên mầm non cán quản lý tiếp cận nhiều 82 2.2.4 Nhận thức GVMN, CBQL khái niệm giáo dục STEAM 83 2.2.5 Nhận thức giáo viên mầm non cán quản lý lợi ích cho trẻ mầm non tiếp xúc sớm với giáo dục STEAM 86 2.3 Thực trạng thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM 87 2.3.1 Thực trạng thiết kế, tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 87 2.3.2 Nhận thức giáo viên mầm non cán quản lý khái niệm trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 89 2.3.3 Nhận thức giáo viên mầm non cán quản lý đặc trưng trò chơi cho trẻ – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 90 2.3.4 Nhận thức giáo viên mầm non, cán quản lý mục đích tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 91 2.3.5 Nhận thức giáo viên mầm non, cán quản lý cấu trúc trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 93 2.3.6 Nhận thức GVMN, CBQL tiêu chuẩn thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 94 2.3.7 Nhận thức giáo viên mầm non, cán quản lý sở khoa học để thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 95 2.3.8 Nhận thức giáo viên mầm non cán quản lý quy trình thiết kế trò chơi phát triển lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 96 2.3.9 Thực trạng lựa chọn nội dung thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 98 iv 2.4 Thực trạng sử dụng trò chơi theo tiếp cận STEAM phương pháp giáo dục lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 99 2.4.1 Nhận định CBQL, GVMN việc sử dụng trò chơi theo cách tiếp cận STEAM để phát triển lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 99 2.4.2 Nhận định CBQL, GVMN lợi ích sử dụng trò chơi theo cách tiếp cận STEAM để giáo dục lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi 100 2.4.3 Nhận định tần suất tổ chức trò chơi theo cách tiếp cận STEAM để giáo dục lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi 101 2.5 Thực trạng tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận STEAM 102 2.5.1 Nhận thức giáo viên mầm non, cán quản lý điều kiện tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi chơi trò chơi theo tiếp cận STEAM có hiệu 102 2.5.2 Thực trạng thực điều cần lưu ý tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 104 2.5.3 Nhận thức giáo viên mầm non, cán quản lý nguyên tắc tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 105 2.5.4 Nhận thức GVMN, CBQL hình thức thích hợp để tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 106 2.5.5 Tần suất phù hợp để tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 108 2.5.6 Nhận thức GVMN, CBQL thời gian thích hợp để tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi vui chơi theo cách tiếp cận STEAM 109 2.5.7 Nhận thức GVMN, CBQL thời gian thích hợp cho chủ đề chơi trẻ mẫu giáo – tuổi 110 2.5.8 Nhận thức GVMN, CBQL yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 110 2.5.9 Mức độ kỹ cần thiết giáo viên mầm non để tổ chức hiệu trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 112 2.5.10 Nhận thức kỹ cần thiết trẻ mẫu giáo – tuổi để tham gia hứng thú, tích cực vào trò chơi theo cách tiếp cận STEAM 113 2.5.11 Thực trạng tham gia phụ huynh việc phối hợp tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 114 2.5.12 Nhận thức CBQL GVMN tầm quan trọng mơi trường giáo dục tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 115 2.5.13 Thực trạng chuẩn bị tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 116 2.5.14 Thực quy trình tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 116 v 2.5.15 Phương pháp tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 117 2.5.16 Đánh giá phát triển lực trẻ mẫu giáo - tuổi sau chơi trò chơi theo cách tiếp cận STEAM 118 2.5.17 Thực trạng mức độ kỹ đánh giá phát triển lực trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi theo cách tiếp cận STEAM giáo viên mầm non 119 2.5.18 Đánh giá thích hợp đồ chơi, nguyên vật liệu trò chơi cho trẻ MG 5-6 tuổi theo cách tiếp cận STEAM 120 2.5.19 Nhận thức GVMN, CBQL yêu cầu lựa chọn, sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu trình tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 121 2.5.20 Vai trò, ý nghĩa đồ chơi STEAM, nguyên vật liệu mở phát triển lực kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi 122 2.5.21 Đánh giá phương pháp hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM GVMN 123 2.6 Nguyên nhân thực trạng thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM 123 TIỂU KẾT CHƯƠNG 127 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM 129 3.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM 129 3.1.1 Cơ sở lý luận 129 3.1.1.1 Dựa tảng học thuyết 129 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 130 3.2 Thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 131 3.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 131 3.2.2 Thiết kế 20 trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM với đồ chơi STEAM 131 3.2.2.1 NHĨM 10 TRỊ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM VỚI BỘ ĐỒ CHƠI STEAM 132 3.2.2.2 NHĨM 10 TRỊ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU MỞ 164 3.3 Tổ chức thực nghiệm 20 trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM Thành phố Hồ Chí Minh 197 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 197 3.3.2 Bối cảnh thực nghiệm 197 vi 3.3.3 Quy trình thực nghiệm 20 trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 198 3.3.4 Phương pháp vận dụng trình tổ chức thực nghiệm 204 3.3.4.1 Phương pháp vấn sâu 204 3.3.4.2 Phương pháp hội thảo 205 3.3.4.3 Phương pháp quan sát 205 3.3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 207 3.3.5 Kết thực nghiệm 20 trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM 207 3.3.5.1 Thống kê ý kiến giảng viên chyên ngành GDMN, CBQL, GVMN, chuyên viên phòng GDMN số Quận Huyện Thành phố Hồ Chí Minh 207 3.3.5.2 Kết thực nghiệm 20 trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM số trường mầm non, Thành phố Hồ Chí Minh 211 3.3.5.3 Kết luận phương án thực nghiệm 222 TIỂU KẾT CHƯƠNG 223 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 224 KẾT LUẬN 224 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 224 1.1.1 Mơ hình trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 224 1.1.2 Ba nguyên tắc thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 224 1.1.3 Quy trình thiết kế trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 225 1.1.4 Quy trình tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 225 1.2 Cơ sở thực tiễn 225 1.3 Kết nghiên cứu đề tài 226 KIẾN NGHỊ 226 2.1 Đối với Sở GD – ĐT, Phòng GD, BGH trường mầm non 226 2.2 Đối với giáo viên mầm non: 227 2.3 Đối với sở đào tạo giáo viên mầm non: 227 2.4 Đối với người nghiên cứu 227 2.5 Một số giải pháp thúc đẩy giáo dục STEAM trường mầm non nhằm phát triển lực, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO 230 vii DANH MỤC CÁC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ viết đầy đủ TT Từ viết tắt Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GDĐT Cán quản lý CBQL Công nghệ thông tin CNTT Giáo dục GD Giáo dục Mầm non GDMN Giáo viên GV Giáo viên Mầm non GVMN Mầm non MN Mẫu giáo MG 10 Engage (Thu hút), Explore (Khám phá), Explain (Giải Mơ hình E thích), Elaborate (Mở rộng), Evaluate (Đánh giá) 11 Phòng Giáo dục Đào tạo PGDĐT 12 Science; Technology; Engineering; Math STEM 13 Science; Technology; Engineering; Art; Math STEAM 14 Sở Giáo dục Đào tạo Sở GDĐT 15 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 16 Trò chơi TC 17 Trung học sở THCS 18 Trung học phổ thông THPT 19 Trường mầm non cơng lập MNCL 20 Trường mầm non ngồi cơng lập MNNCL 21 Trường mầm non có yếu tố quốc tế MNQT 22 Giáo viên mầm non GVMN viii Nhóm 1, nhóm định xây nhà tầng vẽ Nhóm 2, nhóm xây nhà xung quanh có hàng rào nhiều xanh Nhóm 3, nhóm xây nhà thật vững chắc, có mái Nhóm 4, nhà có nhiều cột cứng Cá nhóm lấy nước ngâm gạch, trộn xi măng Có nhóm đổ nhiều nước quá, lỏng bỏng không dán gạch được, bạn tranh luận gay gắt: Sao bỏ nhiều nước thế, bạn không nghe GV: Chuyện có cách giải quyết, sửa nhé, nhiều nước thêm gì? Trẻ suy nghĩ trả lời: bỏ thêm đó, bột GV: gì? xi măng khơng? Trẻ: Dạ Trong q trình làm trẻ đóng góp ý kiến cho nhau, làm để xếp viên gạch cho Trẻ: ba nói phải xếp chồng vững; (Gv có trao đổi trước với phụ huynh chủ đề học xây nhà gạch để GV mở rộng kiến thêm kiến thức cho trẻ nhà); Trẻ: Cơ Chi nói phải ngâm gạch nặng nhà được; Phải có để thơi méo; Ba thợ hồ nè, bạn phải nghe mình; Để cửa vào đi, xong bên có cửa sổ Trong q trình làm bé cỗ vũ hoàn thiện sản phẩm: Làm nhanh đi, thua nhóm bây giờ, người ta làm xong Trong trình làm GV quan sát hỗ trợ trẻ: Nhóm 1: ơi, nhà khơng có mái, khơng đứng được; mái nhà đâu cơ? GV: khơng đứng? Trẻ: chưa khơ? xi măng khơ dính GV: đổ thêm xi măng vào trụ để nhà thêm vững Trẻ: Dạ để rớt hồi Nhóm 2: Làm mái nhà cơ? GV: nhìn xem xung quanh có làm mái được? Trẻ: Mấy cô? GV: ngói, xếp đan xen để lợp nhà Trẻ: biết rồi, có dán xi măng không cô? GV: thảo luận bạn xem Trẻ: khơng dán dính Nhóm 3: Cai đứng cô? GV: nghĩ xem? Trẻ: không biết, bạn GV: gắn đất sét vào liệu có đứng đưuọc khơng? Trẻ: À, để làm GV: đứng nè, ngộ Trẻ: nặng mềm cơ, nhét vơ đứng thẳng lên, khơng ngã Bước giải thích, sau làm xong trẻ trình bày nguyên vật liệu sử dụng, cách nhóm hợp tác để làm nhà Bước mở rộng, GV yêu cầu trẻ trang trí ngơi nhà Trẻ: Mình trang trí cơ? Trang trí cơ? GV: Con thảo luận với nhóm sử dụng thêm ngun vật liệu Nhóm 1: gắn đèn trang trí cho ngơi nhà, nhà có đèn sáng vào ban đêm, có đèn để khơng bị ăn trộm Nhóm 2: nhà cần có nhiều xanh xung quanh Nhóm 3: nhà có hàng rào cao, làm nhà cho heo con, chó Sói khơng thổi Nhóm 4: GV: Nhóm làm gì? Con dọn dẹp cho nhà sạch, phải cạo xi măng cô Bước đánh giá, trẻ triễn lãm trưng bày ngơi nhà làm cho lớp xem Nhà đẹp ha; Nhà có nhiều đèn đẹp; Nhà bạn chỗ bị lủng lỗ vậy; Lỗ mát hả? cô trẻ chụp lại ảnh nhà GV: 221 Nếu làm lại thêm cho ngơi nhà Trẻ có nhiều ý tưởng thêm vào: Làm nhỏ lại, nhà cô; bỏ nhiều xi măng; phải để lâu thiệt lâu cho khô; không chồng gạch lên, bị đổ ngay, xếp này, xếp xen kẽ Trẻ thích hào hứng với hoạt động mong muốn làm lại ngơi nhà nhóm, ngày sau trẻ sửa chữa lại ngơi nhà thêm kiên cố, trẻ cịn sử dụng ngơi nhà để kể sáng tạo câu chuyện heo Và lúc kể cho người với niềm tự hào: nhà chúng mình, tụi làm 3.3.5.3 Kết luận phương án thực nghiệm Qua phân tích mơ tả định tính, kết kiểm định T-Test đánh giá chuyên gia, CBQL, GVMN, cho hai nhóm trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM triển khai thực nghiệm 12 trường mầm non cơng lập, ngồi cơng lập, có yếu tố quốc tế tương đối thành cơng, có khả áp dụng thực tế dự đoán đạt kết khả quan trẻ loại trừ trở ngại sỉ số lớp đông; nhận thức, kinh nghiệm hạn hẹp GVMN phương pháp kỹ thuật dạy học đại; khả chủ động, sáng tạo GV thấp; hỗ trợ, tập huấn, kiểm tra đánh giá từ cấp độ quản lý chưa đạt hiệu quả; phối hợp tốt nhà trường với gia đình Ngồi ra, thơng qua tổ chức, đánh giá hoạt động thực nghiệm, nhóm nghiên cứu chứng minh phương án thực nghiệm khắc phục phần lớn hạn chế việc thiết kế, tổ chức trò chơi cho trẻ – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 12 trường mầm non công lập, ngồi cơng lập, có yếu tố quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình thực nghiệm giảng dạy trẻ xây dựng dựa đặc điểm tâm lý, vốn kinh nghiệm, khả trẻ, thu hút tị mị, khuyến khích trẻ theo đuổi câu hỏi phát triển ý tưởng sáng tạo trẻ, thu hút trẻ khám phá sâu chủ đề theo thời gian môi trường giáo dục chuẩn bị cẩn thận, an tồn, khuyến khích trẻ suy ngẫm, ghi chép lại trải nghiệm mình, chia sẻ thảo luận ý tưởng với bạn, hình thành lực hợp tác nhóm, làm việc nhóm để thảo luận, khám phá kiến thức, kỹ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật STEAM, tích hợp, lồng ghép vào hoạt động hàng ngày vào lĩnh vực giáo dục khác, tạo điều kiện cho trẻ có hội thực hành, trải nghiệm khám phá giới xung quanh cách thỏa mãn hứng thú, trẻ tự vượt qua khó khăn thử thách, mục tiêu giáo dục trọng vận dụng kiến thức, kỹ xuyên ngành vào giải vấn đề thực tế sống, trọng tâm phát triển kỹ năng: tư phản biện, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp cho trẻ mẫu giáo – tuổi Sự thành công việc triển khai phương án thực nghiệm 12 trường mầm non cơng lập, ngồi cơng lập, có yếu tố quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh tiền đề để nhóm nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn mơ hình trị chơi theo cách tiếp cận STEAM phương pháp tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi nhằm phát triển lực kỹ 4C cho trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung, góp phần nâng cao nâng cao chất lượng thực Chương trình giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 222 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đánh giá kết đề tài thơng qua việc phân tích mơ tả định tính, phương pháp kiểm định T-test, lấy ý kiến chuyên môn từ chuyên gia chuyên ngành GDMN, từ chứng minh giả thuyết mà nghiên cứu đề ra: xây dựng quy trình thiết kế tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM để hướng dẫn cho giáo viên mầm non ứng dụng vào thực tiễn giáo dục mầm non mơ hình trị chơi theo cách tiếp cận STEAM góp phần phát triển tinh thần ham học hỏi, hứng thú học tập lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật, Toán học, phát triển trẻ lực STEAM kỹ 4C kỷ 21 Hai nhóm trị chơi gồm 20 trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM đề tài triển khai thực nghiệm không tạo hội cho trẻ học qua thực hành, vận dụng kinh nghiệm vào giải vấn đề nảy sinh thực tế sống, từ tích lũy thêm kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực, mà hướng đến phát triển kỹ 4C: tư phản biện, sáng tạo, hợp tác nhóm, giao tiếp Mức độ tham gia thoải mái trẻ đạt mức cao nhất, trẻ hoạt động liên tục mong muốn tìm hiểu thêm Bên cạnh đó, thực nghiệm nâng cao nhận thức kỹ sư phạm GVMN phương pháp STEAM phương pháp giáo dục đại, lấy trẻ làm trung tâm, phát triển lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chương trình thực nghiệm đạt nhiều kết khả quan xây dựng dựa đặc điểm tâm lý, vốn kinh nghiệm, khả trẻ, thu hút tị mị, khuyến khích trẻ theo đuổi câu hỏi phát triển ý tưởng riêng mình, thu hút trẻ khám phá sâu chủ đề theo thời gian môi trường chuẩn bị cẩn thận, an tồn, khuyến khích trẻ suy ngẫm, ghi chép lại trải nghiệm mình, chia sẻ thảo luận ý tưởng mình, tích hợp, lồng ghép vào hoạt động hàng ngày vào lĩnh vực giáo dục khác, tạo điều kiện cho trẻ có hội thực hành, trải nghiệm khám phá cách thỏa mãn hài lòng, trẻ tự vượt qua khó khăn thử thách, mục tiêu giáo dục STEAM trọng vận dụng kiến thức, kỹ xuyên ngành vào giải vấn đề thực tế sống, trọng tâm phát triển kỹ năng: tư phản biện, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp cho trẻ mẫu giáo – tuổi Những kết lấy ý kiến chuyên gia, CBQL, GVMN; kết phân tích định lượng phát triển lực 200 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi công cụ phiếu đánh giá lực trẻ trị chơi theo cách tiếp cận STEAM (bảng 3.1); mơ tả, phân tích định tính số trị chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo cách tiếp cận STEAM với nguyên vật liệu mở, trình triển khai thực nghiệm giúp nhóm nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung số nội dung nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu thực nghiện: Để kết thực nghiệm có độ tin cậy cao cần có tập huấn, hướng dẫn cho khách thể nghiên cứu công cụ đánh giá lực trẻ mẫu giáo – tuổi mở rộng nhóm mẫu thực nghiệm trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non ngoại thành, vùng khó khăn để có cập nhật điều chỉnh cần thiết 223 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài Đề tài hệ thống vấn đề lý luận sau: 1.1.1 Mơ hình trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM • Bối cảnh học tập • Môi trường giáo dục STEAM Kỹ 4C KN giải vấn đề KN giao tiếp KN tư phản biện KN sáng tạo Năng lực STEAM Science- Khoa học Technology- Công nghệ Engineering-Kỹ thuật Art - Nghệ thuật Math - Tốn Mơ hình 5E: Engage- Thu hút Explore - Khám phá Explain - Giải thích Evaluate- Đánh giá Giáo dục Tích hợp STEAM 1.0 STEAM 2.0 STEAM 3.0 STEAM 4.0 STEAM 5.0 • Phát triển lực trẻ • Lấy trẻ làm trung tâm “Trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM đặc trưng diện nhiệm vụ mang tính chất giáo dục nhiệm vụ học tập Trẻ bị thu hút vào trò chơi khơng phải nhiệm vụ học tập vốn có nó, mà hội hoạt động, trải nghiệm khám phá, thực hành động chơi, tạo sản phẩm có ý nghĩa với thân,tự tạo sản phẩm, đồ chơi, để phát triển kỹ cần thiết tư phản biện, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác nhóm Yếu tố quan trọng môi trường chơi đồ chơi, nguyên vật liệu để thực hành động chơi, tự tạo đồ chơi để thỏa mãn nhu cầu “chơi thông minh, học vui vẻ” trẻ mẫu giáo – tuổi” 1.1.2 Ba nguyên tắc thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM a Đảm bảo tính mục đích b Đảm bảo tính phát triển c Đảm bảo tính phổ biến 224 1.1.3 Quy trình thiết kế trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM Mỗi trò chơi phải đảm bảo đầy đủ thành phần trò chơi theo cách tiếp cận STEAM thiết kế theo quy trình sau: (1) Đặt tên trò chơi xác định mục tiêu trò chơi; (2) Chuẩn bị phương tiện, thời gian, điều kiện; (3) Xác định nội dung chơi; (4) Xác định bước chơi; (5) Xác định tiêu chí đánh giá trò chơi; (6) Hướng phát triển trò chơi 1.1.4 Quy trình tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM Dựa mơ hình E, quy trình tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM thành phố Hồ Chí Minh gồm bước sau: Bước 1: Thu hút (Engage) Giáo viên dẫn nhập (giới thiệu chủ đề) Giáo viên hướng dẫn trẻ tư /thảo luận chủ đề (giúp trẻ liên tưởng, hiểu chủ đề liên quan: công dụng, ứng dụng…) Bước 2: Khám phá (Explore) Trẻ lựa chọn đồ dùng- nguyên vật liệu Trẻ hoàn thành chủ đề chơi Bước 3: Mở rộng (Extend/Elaborate) Trẻ thực hành trải nghiệm trò chơi với nguyên vật liệu mở với đồ chơi Bước 4: Trình bày- Giải thích (Explain) Trẻ thực hành sáng tạo mở rộng, chia sẻ Bước 5: Đánh giá (Evaluate) Trẻ tự đánh giá Giáo viên tổng kết đánh giá, khích lệ, khen thưởng trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn Đề tài tiến hành khảo sát nhằm thu thập liệu minh chứng thực trạng thiết kế tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM Thành phố Hồ Chí Minh với nội dung khảo sát thực trạng sau: (1) Tìm hiểu nhận thức CBQL, GVMN giáo dục STEAM Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Thực trạng giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh; (3) Thực trạng thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM; (4) Thực trạng sử dụng trò chơi theo tiếp cận STEAM phương pháp giáo dục lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh; (5) Thực trạng tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận STEAM Đề tài tiên hành khảo sát thực trạng 110 trường mầm non công lập, 59 trường mầm non tư thục, có yếu tố quốc tế số Quận Huyện thuộc Thành phố Hồ Chí Minh sở cho phép lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Ban Giám Hiệu trường mầm non: Quận 3, Quận 4, Quận 8, Quận 12, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Tân, Quận Tân Bình, Huyện Bình Chánh, Huyện Củ Chi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Có 277 khách thể khảo sát, có 189 GVMN 89 CBQL 225 1.3 Kết nghiên cứu đề tài Đề tài đạt mục đích nghiên cứu, thực thành cơng mơ hình nghiên cứu mà đề tài đặt Cơ sở pháp lý: Chương trình GDMN + Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Cơ sở lý luận thực tiễn thiết kế, tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo cách tiếp cận STEAM 20 trò chơi theo cách tiếp cận STEAM Dựa sở lý luận thực tiễn, đề tài thiết kế nhóm trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM với 10 trị chơi theo cách tiếp cận STEAM có sử dụng nguyên vật liệu mở 10 trò chơi theo cách tiếp cận STEAM có sử dụng đồ chơi STEAM Đề tài xây dựng phương án thực nghiệm 20 trò chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM 12 trường mầm non cơng lập, ngồi cơng lập có yếu tố quốc tế Kết thực nghiệm cho thấy, hai nhóm trị chơi với 20 trị chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo cách tiếp cận STEAM mang tính hiệu khả thi KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu thảo luận đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Sở GD – ĐT, Phòng GD, BGH trường mầm non (1) Hiểu hiểu đơn giản giáo dục theo cách tiếp cận STEAM Hoạt động khơng phải lạ lẫm, khó hiểu Có thể thấy GD theo cách tiếp cận STEAM khuyến khích học tập qua trải nghiệm, giáo dục tích hợp, dạy học theo dự án, dạy học lấy người học làm trung tâm mà làm quen từ lâu STEAM hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tư trẻ tuổi mầm non, tư trực quan hành động tư trực quan hình ảnh, tảng nhận thức cảm tính STEAM khuyến khích trẻ trải nghiệm Khi trải nghiệm, nhiều giác quan trẻ tham gia vào trình nhận thức, nhận thức cảm tính diễn tích cực việc hình thành biểu tượng - sở nhận thức lý tính - diễn trọn vẹn STEAM khuyến khích người học đặt câu hỏi, tranh luận, làm việc nhóm, ghi chép, trình bày, hợp tác, áp dụng vào thực tiễn kết luận/kết hoạt động mình/nhóm mình, rút kinh nghiệm cho lần sau, tạo sản phẩm hoàn hảo hơn… hoàn toàn với đường biện chứng nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ đến nhận thức” Trẻ hoạt động/chơi/học tập theo cách mà STEAM mang lại có 226 hội hình thành kiểm nghiệm suy nghĩ Trẻ cịn biết làm việc nhóm, biết giao tiếp… phẩm chất người kỷ 21 Những hiểu biết ban đầu giúp cho GVMN thấy STEAM gần gũi yên tâm với công việc, giúp cho cán quản lý MN, từ sở chăm sóc – giáo dục trẻ phịng, ban, Sở GDĐT dẽ dàng cơng tác đánh giá hoạt động GD GVMN, tạo không khí nhẹ nhàng, uyển chuyển cơng việc, (và trẻ người hưởng lợi) (2) Có quy định cụ thể thực GD STEAM trường, nhóm, lớp mầm non Giúp GVMN lên kế hoạch chơi/học/hoạt động nói chung theo cách tiếp cận STEAM, giúp họ thực chương trình giáo dục mang tính pháp quy theo cách tiếp cận STEAM (3) Xây dựng Ban giáo dục STEM cụm sở giáo dục mầm non, tham mưu cho Hiệu trưởng giáo dục STEM Cải tiến dạy có sẵn xây dựng học STEAM bậc học mầm non, chia sẻ sở giáo dục với (4) Cung cấp phương tiện tối thiểu điều kiện cần thiết phục vụ trình dạy học theo cách tiếp cận STEAM; (5) Tăng cường xã hội hóa để thực giáo dục STEAM (tăng kinh phí, làm giàu kinh nghiệm, kết nối với cha mẹ trẻ, cộng đồng xã hội, tổ chức trường học, chia sẻ học hỏi từ họ, làm cho cha mẹ hiểu rõ công tác dạy học theo cách tiếp cận STEAM, để STEAM phát huy sức mạnh giáo dục trẻ mầm non, khơng trào lưu, phương thức thu hút phụ huynh từ nhà trường (6) Ứng dụng phương pháp STEAM với mơ hình E nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt trường mầm non 2.2 Đối với giáo viên mầm non: Giáo viên nên chủ động bồi dưỡng nhận thức lực chuyên môn thân, đặc biệt tìm tịi học hỏi phương pháp, kỹ thuật dạy học STEAM phổ biến trang mạng xã hội (STEAM family, STEAM for preschooler…), hợp tác tích cực với gia đình trẻ để có thêm hỗ trợ nguồn tài liệu giảng dạy phong phú, thực tế Trao quyền cho trẻ, tạo hội để trẻ nói, làm, tưởng tượng, sáng tạo 2.3 Đối với sở đào tạo giáo viên mầm non: Thúc đẩy công tác nghiên cứu lý luận, thực nghiệm, công tác đào tạo giáo viên chuyên nghiệp, tổ chức hội thảo giao lưu, trao đổi kinh nghiệm cách tiếp cận STEAM, cách tiếp cận STEAM ưu việt phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non Việt Nam phù hợp với khung chương trình GDMN Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, công nghệ giáo dục tiên tiến, cần đổi chương trình đào tạo giáo viên mầm non để đào tạo đội ngũ giáo viên có lực ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến, vận dụng cách tiếp cận STEAM để thực tốt chương trình giáo dục mầm non hành chỉnh sửa tương lai gần 2023, phát triển lực cho trẻ chuẩn bị vào lớp trẻ mầm non nói chung Thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Đối với người nghiên cứu: Nghiên cứu sâu công tác hỗ trợ giáo viên việc thực STEAM, tiếp tục nghiên cứu mơ hình giáo dục STEAM 227 Quigley cộng năm 2020 Xây dựng kiến thức, giảm định kiến phối hợp nhiều cấp để góp phần thực thay đổi toàn diện giáo dục mầm non 2.5 Một số giải pháp thúc đẩy giáo dục STEAM trường mầm non nhằm phát triển lực, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một (1) Đổi chế sách Đưa giáo dục STEAM thành chương trình giáo dục quốc gia, thúc đẩy phát triển giáo dục STEAM trường mầm non, khơi dậy đam mê hứng thú với Khoa học Cơng nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật Tốn học phát triển lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đưa giáo dục STEM vào Chương trình giáo dục mầm non Cụ thể, Chương trình giáo dục mầm non quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới vai trị, vị trí, ứng dụng STEAM chương trình giáo dục nhà trường Giáo viên mầm non, người trực tiếp đứng lớp thể STEAM thông qua việc xác định chủ đề liên môn, thể kế hoạch tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi theo cách tiếp cận STEAM để giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kết nối kiến thức, kỹ năng, vốn kinh nghiệm với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, nâng cao hứng thú, hình thành phát triển lực kỹ 4C kỷ 21 cho trẻ Tạo điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý sách để nhà đầu tư ngồi nước mở sở giáo dục STEAM Việt Nam Thành lập Ban đạo Giáo dục STEAM Quận, Huyện, Thành phố Hồ Chí Minh (2) Thành lập trung tâm giáo dục STEAM Thành lập trung tâm giáo dục STEAM Quận, Huyện Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm trực thuộc Phòng GD&ĐT Quận, Huyện Trung tâm giáo dục STEAM Thành phố trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Thanh phố Hồ Chí Minh, có vai trị đạo chung cho giáo dục STEAM Thành phố, có kết hợp chặt chẽ trung tâm giáo dục STEAM nhà trường từ bậc mầm non đến phổ thông đáp ứng với mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non Chương trình giáo dục phổ thơng (3) Đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên mầm non đánh giá trẻ Kiểm tra, đánh giá có vai trị quan trọng, định việc lựa chọn nội dung, phương pháp thúc đẩy việc đổi phương pháp giáo dục giáo viên mầm non Với giáo dục STEAM, kiểm tra, đánh giá đóng vai trị quan trọng kiểm tra, đánh giá giáo viên hình thức cũ (lập kế hoạch theo mẫu, thi giáo viên giỏi, dự giờ,…) cản trở tiếp cận giáo dục STEM Trong giáo dục STEAM, trẻ đưa vào tình thực sống, yêu cầu giải vấn đề gắn với bối cảnh thực, kiến thức liên mơn cộng với vốn kinh nghiệm sống cá nhân Trẻ khám phá trả nghiệm theo dự án kéo dài ngày, đến tuần Kết thúc vấn đề vậy, trẻ thường tạo mơ hình, sản phẩm việc tự tìm tịi, nghiên cứu cụ thể, sở để đánh giá (4) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non giảng dạy STEAM Trong giáo dục STEAM, giáo viên mầm non phải hợp tác, xây dựng kế hoạch hoạt động để trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vận dụng kiến thức kỹ liên môn 228 để giải vấn đề Vì vậy, cần đào tạo giáo viên theo nhóm theo cặp; đồng thời thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm kỹ cho đội ngũ giáo viên mầm non ứng dụng phương pháp STEAM giáo dục trẻ trường nhằm nâng cao lực học tập kỹ 4C kỷ 21 cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non (5) Phát triển sở vật chất hỗ trợ giáo dục STEAM Nếu nói “khơng có sở vật chất đại khơng thể ứng dụng STEAM” khơng xác Trên thực tế, triển khai giáo dục STEAM trường mầm non cơng lập Huyện Bình Chánh, cần với nguyên vật liệu mở, tái chế trẻ học STEAM Điều quan trọng cách lựa chọn nội dung tổ chức giáo viên Vì thế, để triển khai giáo dục STEAM cách toàn diện cần bước đầu tư sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ mầm non theo độ tuổi, với đặc điểm trường lớp kế hoạch ứng dụng STEAM vào hoạt động giáo dục cho trẻ Phổ biến trò chơi STEAM thiết kế thử nghiệm rộng rãi tới trường mầm non, sở chăm sóc – giáo dục trẻ để mở rộng phạm vi ứng dụng nhằm tiếp tục nghiên cứu khả sử dụng trò chơi theo hướng STEAM Nhóm nghiên cứu phối hợp biên tập hướng dẫn sử dụng trò chơi tiếp tục biên tập trị chơi mới, bám sát chương trình GDMN, theo định hướng STEAM phổ biến cho trường MN có nhu cầu (6) Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Hằng năm, cần tổ chức thi sáng tạo, đề tài khoa học, hội chợ khoa học trường mầm non cấp trường mầm non, cấp Quận, Huyện cấp Thành phố Thúc đẩy phong trào giáo dục STEM hoạt động như: câu lạc bộ, ngày hội, đại sứ STEAM, ngày tham quan phịng thí nghiệm, nhà máy…; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục STEAM kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục STEAM; hình thành mạng lưới nghiên cứu khoa học giáo dục STEAM Viện, Trung tâm giáo dục STEAM, trường đại học nước; đồng thời, kết hợp với trường mầm non công lập nơi thực nghiệm mơ hình giáo dục STEAM Phối hợp chặt chẽ gia đình, trường mầm non cộng đồng việc ứng dụng phương pháp STEAM việc tổ chức hoạt động học, hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không trường mầm non, mà cịn gia đình cộng đồng Tổ chức sân chơi STEAM cho trẻ mầm non nhà văn hóa thiếu nhi Quận, Huyện Thành phố Hồ Chí Minh để nhằm lan tỏa giá trị giáo dục, tinh thần, phát triển lực cho trẻ, phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ (7) Tăng cường hợp tác với tổ chức, cá nhân nước Thực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm liên kết tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục STEAM với nhà trường mầm non Tăng cường hoạt động hợp tác đa phương, song phương lĩnh vực giáo dục STEAM như: nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật; đào tạo, bồi dưỡng GV, CBQL; quản trị nhà trường… 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams, Ernest (2013) Fundamentals of Game design, http://www.amazon.com Angi Stone-MacDonald, K W (2015) Engaging young enginneers: teaching problem-solving skills through STEM Paul H Brookes Publishing Co., Inc Allen, M., Webb, A.W., & Matthew, C.E (2016) Adaptive teaching in STEM: Chareacteristics for effectiveness Theory into Practice Ashurova Zarina Muxiddinovna (2022) The Place and Importance of Steam Educational Technology in Preschool Education Journal of Pedagogical Inventions and Practices, 11, 3–5 https://zienjournals.com/index.php/jpip/article/view/2250 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi ban hành kèm theo Thông tư 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018).Tài liệu tập huấn Giáo dục STEAM Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Tài liệu tập huấn giáo dục STEAM cho giáo viên Viện nghiên cứu thiết kế trường học Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/04/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Е.В Бондаревская (2015) Концепция личностно-ориентированного обучения.https://studopedia.ru/8_11332_kontseptsiya-lichnostno-orientirovannogoobucheniya-evbondarevskaya-vsilin-vvserikov-isyakimanskaya-i-dr.html Breiner, J M., Harkness, S S., Johnson, C C., & Koehler, C M (2012) What Is STEM? A Discussion about Conceptions of STEM in Education and Partnerships School Science and Mathematics, 112, 3-11.https://doi.org/10.1111/j.1949-8594.2011.00109.x Bruce L Mallory & Rebecca S New, (1994) Social Constructivist Theory and Principles of Inclusion: Challenges for Early Childhood Special Education https://doi.org/10.1177/002246699402800307 Brooks, M G., & Brooks, J G (1999) The courage to be constructivist Educational Leadership, 57(3) Retrieved October 2, 2015 from: https://www.researchgate.net/publication/234756202_Constructivist_Curriculum_Design _for_Professional_Development_A_Review_of_the_Literature Ботнарчук Алёна Ивановна (2018) STEAM образование – универсальный инструмент достижения целевых ориентиров ФГОС ДО Социальная сеть работников oбразования nsportal.ru Bronfenbrenner, Urie, S.J Ceci (1994) Nature-nurture reconceptualized in developmental perspective: a bioecological model Psychol Rev.1994 Oct; Bybee, R W (2014) The BSCS 5E instructional model: Personal reflections and contemporary implications Science and Children Binkley, M., Erstad, O., Herman, J., Raizen, S., Ripley, M., & Rumble, M (2010) Draft White Paper 1: Defining 21st century skills, ATCS (Assesment & Teaching of 21st Century Skills) Framework for 21st Century Learning The University of Melbourne, Australia https://doi.org/10.1007/978-94-007-2324-5_2 230 Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ Dewey, J (1966) Lectures in the philosophy of education: 1899 (R Arachambault, Ed.) New York: Random House Dankenbring, Chelsey; Capobianco, Brenda M; Eichinger, David, 2014.  How to Develop an Engineering Design Task Science and Children; Washington Vol 52, Iss 2, (Oct 2014): 70-75 Đinh Văn Vang (2009) Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non NXB Giáo dục Việt Nam Эльконин Д.Б Психология игры М., 1978 - 304 с Elkonin D.B (2005) The psychology of play Journal of Russian and East European Psychology, Elliott Osttler (2015) STEM Education: An Overview of Contemporary Research, Trends and Perspectives Printed in US English, L D., & King, D T (2015) STEM Learning through Engineering Design Fourth-Grade Students' Investigations in Aerospace Jessica R Chittum, Brett D Jones, Sehmuz Akalin and Asta B Schram (2017) The effects of an afterschool STEM program on students’ motivation and engagement International Journal of STEM Education Georgette ‘george’ Yakman (2008) ST∑@M Education: an overview of creating a model of integrative education Kuzmina, J A Yashina, N V., & Rudenko*, I V (2018) Stem-Education As A Resource Of Innovative Development Of Modern School In & S K Lo (Ed.), Education Environment for the Information Age, vol 46 European Proceedings of Social and Behavioural Sciences (pp 630-635) Future Academy https://doi.org/10.15405/epsbs.2018.09.02.73 Hasan Dilek cộng (2020) Preschool children’s science motivation and process skills during inquiry-based STEM activities March 2020 Journal of Education in Science Environment and Health 6(2):2020 Honey, Pearson & Schweingruber (2014) STEM integration in K-12 education: status, prospects, and an agenda for research https://www.researchgate.net/publication/309109591_STEM_integration_in_K12_educat ion_status_prospects_and_an_agenda_for_research Hoàng Thị Phương (2018) Đặc trưng giáo dục STEAM cho trẻ mầm non- Khả tích hợp vào Chương trình giáo dục mầm non Tạp chí Giáo dục mầm non số 65/2018 Huỳnh Văn Sơn (2005), Thử nghiệm hệ thống trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tạp chí Tâm lý học, Số 10 (79) 10-2005 Ona Monkeviciene, Birute Autukeviciene (2019) Implementing STEAM in Early Childhood Education: Practices and Factors Conference: ECER 2019 Hoàng Phê cộng (2005) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Леонтьев А.Н Психологические основы дошкольной игры// Психологическая наука и образование, 1996, №3, С 19-31 231 Leontiev, Aleksei N (2009) Psychological Principles of Preschool Play Development of Mind Selected Works, edited by Mike Cole Leontiev A.N Nền tảng tâm lý trò chơi trẻ em// Khoa học tâm lý giáo dục, 1996, Số 3, Tr 19-31 (Bản tiếng Nga) Lê Thị Thanh Sang (2018) Tổ chức trò chơi học tập khám phá khoa học cho trẻ khiếm thính 5-6 tuổi Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kỳ - 12/2018) Лыскова О.П (2019) STEAM-технологии, новая ступень в развитии детей дошкольного возраста Государственное коммунальное казенное предприятие «Ясли-сад №2 «Жұлдыз» акимата города Темиртау отдела образования города Темиртау» Литвинова Светлана Николаевна, к.п.н., доцент (2021) Подходы к инженернотехническому и естественно-научному обучению в дошкольном и начальном общем образовании STEAMS практики в образовании Сборник лучших STEAMS практик в образовании Часть STEAMS практики в дошкольном образовании: [Сборник]/ сост Е.К Зенов, О.В Зенкова ГАОУ ВО МГПУ, – Москва: Издательство «Перо» , 2021 – 306 с Lương Thị Yến Linh (2020), Dạy trẻ – tuổi khám phá khoa học theo STEAM Trường Mầm non tư thục Thỏ Nâu, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 Malone.T.W (1980) What make things fun to learn? Heuistics for designing instructional computer games McClure et al, (2017) STEM starts early: Grounding science, technology, engineering, and math education in early childhood https://www.researchgate.net/publication/313198613_STEM_starts_early_Grounding_sci ence_technology_engineering_and_math_education_in_early_childhood Миркес М.А, STEAM-подход в дошкольном образовании в формате образовательных событий Mинистерство образования и Hауки Pоссийской федерации Mirkes M.A., STEAM giáo dục mầm non theo định hướng kiện giáo dục Bộ Giáo dục Khoa học Liên bang Nga (Bản tiếng Nga) Moore, T J., Roehrig, G H., Lesh, R., & Guzey, S S (2010) New directions for STEM integration on what it means to “understand” concepts and abilitites needed for success beyond school in the 21st century Nancy K DeJarnette (2018) Implementing STEAM in the Early Childhood Classroom European Journal of STEM Education, 2018, 3(3), 18 ISSN: 2468-4368 National Governors Association Center for Best Practices, Council of Chief State School Officers (2010) Common Core State Standards for English Language Arts Washington, DC: National Governors Association Center for Best Practices, Council of Chief State School Officers National Research Council (2011) Successful K-12 STEM education: Identifying effective approaches in science, technology, engineering, and mathematics National Academies Press 232 Nguyễn Ánh Tuyết (2000) Trò chơi trẻ em NXB Phụ nữ Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2014) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non: Từ lọt lòng đến tuổi Hà Nội: Đại học Sư phạm Nguyễn Kim Chuyên (2012) Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa họạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp Đề tài NCKH cấp sở Nguyễn Luyến (2017) Trò chơi học tập- Phương tiện để giáo dục tính tích cực cho trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt, Kỳ 2-tháng 8/2017 Nguyễn Thành Hải (2019) Giáo dục STEM/STEAM: Từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo Nxb Trẻ Nguyễn Thị Hịa (2009), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Giao (2001) Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Vinh Hiển (2019) Tiếp cận dạy học STEAM giáo dục phổ thông Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì - 8/2019) Piaget, J (1962) Play, dreams, and imitation in childhood New York: W.W Norton & Co Phạm Tiến Thành (2017) Thiết kế trị chơi học tập nội dung hình thành biều tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng phát triển lực quan sát Tap chí Giáo dục, Số Đặc biệt, Kỳ tháng 8, năm 2017 Phan Thị Cúc Hà Vũ Huyền Trinh (2020) Hướng dẫn hoạt động STEAM cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi Nxb Giáo dục Việt Nam Root-Bernstein, R (2008) Arts Foster Scientific Success: Avocations of Nobel, National Academy, Royal Society, and Sigma Xi Members Journal of Psychology of Science and Technology C Rogers, Merredith Portsmore, 2004 Bringing Engineering to Elementary School Journal of STEM Education: Innovations and Research Sanders Mark (2009) STEM, STEM education, STEMmania https://www.researchgate.net/publication/237748408_STEM_STEM_education_STEMm ania Stohlmann, M., Moore, T J., & Roehrig, G H (2012) Considerations for Teaching Integrated STEM Education Journal of Pre-College Engineering Education Research (JPEER), 2(1), Article https://doi.org/10.5703/1288284314653 H Sharapan (2012) From STEM to STEAM how early childhood educators can apply fred rogers' approach https://www.researchgate.net/publication/294702967_From_STEM_to_STEAM_how_ea rly_childhood_educators_can_apply_fred_rogers'_approach Tarnoff, J (2010) STEM to STEAM—Recognizing the Value of Creative Skills in the Competitiveness Debate Huff Post Education www.huf ngtonpost com/johntarnoff/stemto-steam-recognizing_b_756519.html 233 Tôn Nữ Diệu Hằng (2014) Thiết kế tổ chức trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tạp chí Khoa học xã hội, nhân văn giáo dục.Tập 4, Số (2014) Trương Thị Xuân Huệ (2001) Sử dụng phương pháp trị chơi cơng tác chuẩn bị trí tuệ học tốn lớp Một Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp trường CĐSPMGTW3 Tsupros, N., Kohler, R., and Hallinen, J (2009) STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit and Carnegie Mellon, Pennsylvania Từ điển Tâm lý học (Tiếng Nga) (2002), Tái lần https://spbguga.ru/files/03-5-01005.pdf R Tytler, D Symington, C Smith, 2009 A curriculum innovation framework for science, technology and mathematics education Research in science education, 2011 – Springer Retrieved from https://link.springer.com/article/10.1007/s11165-009-9144-y Волосовец Т.В В.А Маркова С.А Аверин (2017) STEM - образование для детей дошкольного и младшего школьного возраста Институт изучения детства, семьи и воспитания Российской академии образования Волосовец Т В, В А Маркова, С А Аверин (2019) STEAM -образование детей дошкольного и младшего школьного возраста Одобрена на заседании учёного совета ФГБНУ «ИИДСВ РАО» (протокол № от 29.09.2017) Volosovet T.V., V.A Markova, S.A Averin (2019) Giáo dục STEAM cho trẻ mầm non tiểu học Biên họp Hội đồng học thuật Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga (Biên số ngày 29/9/2017) (Bản tiếng Nga) Аверин С.А., Маркова В.А Stem-технологии в образовании: мода или реальность//Ребенок в современном образовательном пространстве мегаполиса 2017 С 193-202 Botnarchuk Alyona Ivanovna (2018) Giáo dục STEAM - công cụ phổ quát để đạt mục tiêu giáo dục Mạng xã hội nhà giáo dục nsportal.ru (Bản tiếng Nga) Выготский Л.С Игра и ее роль в психическом развитии ребенка//Вопросы психологии 1966 - №6 - С 62 - 76 (Vygotsky L.S Trò chơi vai trò trò chơi phát triển tâm lí trẻ // Các vấn đề tâm lý 1966 - Số - С 62 - 76 (Bản tiếng Nga) Vygotsky (1978) Interraction berween learning and development Harvard University Quigley et al, (2020) STEAM designed : Understading the Process of Design and Implementation of STEAM Curriculum in an Elementary school https://link.springer.com/article/10.1007/s10956-020-09832-w Хламова Наталья Анатольевна, Новикова Наталья Анатольевна, Тарунина Римма Ренатовна, Снаткина Наталья Юрьевна, Бакшеева Наталья Петровна (2018) Растим будущих инженеров в детском саду//Молодой ученый-2018- №46.) Khlamova Natalya Anatolyevna, Novikova Natalya Anatolyevna, Tarunina Rimma Renatovna, Snatkina Natalya Yuryevna, Baksheeva Natalya Petrovna (2018) Nuôi dạy kỹ sư tương lai trường mầm non// Nhà khoa học trẻ - 2018- Số 46.) (Bản tiếng Nga) 234 Havice, W., Havice, P., Waugaman, C., & Walker, K (2018) Evaluating the Effectiveness of Integrative STEM Education: Teacher and Administrator Professional Development Journal of Technology Education, 29(2), 73–90 DOI: http://doi.org/10.21061/jte.v29i2.a.5 Wadsworth, B (2004) Piaget's Theory of Cognitive and Affective Development Foundations of Constructivism London Longman Publishing Wáng Pèi Líng -王佩玲 (2006) Tham vấm đánh giá phát triển trẻ - 幼兒 發展評 量與輔導(第三版)。臺北市 :心理。 Zhāng Méi Guī - 張玫瑰 (2009) Nghiên cứu q trình giảng dạy mơn khoa học giáo viên mầm non - 幼教師進行方案教學歷程之研究~以科學有關方案主題為例 。未出版之碩士論文)。國立臺灣大學,臺北市。 Zhāng Chūn Xìng - 張春興 (2009) Tâm lý học đại - 現代心理學重修板。臺 北市:東華。 Е.К Зенов, О.В Зенкова (2021) Сборник лучших STEAMS практик в образовании Сост - Том Часть STEAMS практики в дошкольном образовании Издательство "Перо" (Москва) https://elibrary.ru/item.asp?id=46210396 Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Kinh tế EXIM (2021) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Thực trạng giáo dục STEAM thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM (http://www.exim.edu.vn) https://spbguga.ru/files/03-5-01-005.pdf 235

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan