1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ công cụ đánh giá chẩn đoán và ứng dụng đánh giá sự phát triển âm lời nói của trẻ em 2 0 đến 7 0 tuổi ở thành phố hồ chí minh

73 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 876,31 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thiết kế cơng cụ đánh giá chẩn đoán ứng dụng đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em (2.0 đến 7.0 tuổi) Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Thiết kế cơng cụ đánh giá chẩn đốn ứng dụng đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em (2.0 đến 7.0 tuổi) Thành phố Hồ Chí Minh (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 16/6/2020) Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh- 2020 MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài Ngơn ngữ (language) hệ thống dấu hiệu biểu ý niệm; vừa sản phẩm xã hội lực ngôn ngữ, vừa hợp thể gồm quy ước tất yếu tập thể xã hội chấp nhận; ngôn ngữ – phương tiện giao tiếp quan trọng người Hoạt động ngôn ngữ trước hết chủ yếu ngơn ngữ lời Lời nói (speech) chuỗi liên tục tín hiệu ngơn ngữ xây dựng nên theo quy luật chất liệu ngôn ngữ, ứng với nhu cầu biểu nội dung (tư tưởng, tình cảm, ) cụ thể Là sản phẩm hoạt động nói nhằm biểu đạt tư duy, giao tiếp, định hướng hành động, lời nói chỉnh thể hợp thành thành tố: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Là sản phẩm kết hợp tính chung ngơn ngữ với tính riêng cá nhân, đáp ứng yêu cầu giao tiếp, lời nói cá nhân sản phẩm cá nhân hoạt động giao tiếp – lời nói vừa có yếu tố quy tắc chung ngôn ngữ vừa mang sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân Lời nói cá nhân (individual speech) biểu qua giọng nói, từ vựng cá nhân quen dùng,… Lời nói (nói chung lời nói cá nhân nói riêng) chỉnh thể thống mặt hình thức (âm ngữ (Speech) – để biểu đạt) mặt nội dung (cái biểu đạt – thông điệp biểu thị) Âm lời nói (speech sound) mặt hình thức lời nói cá nhân, tức lời nói xem xét bình diện âm (ngữ âm/âm ngữ), bao gồm phát âm âm tiết (trong bao chứa thành phần tạo nên âm tiết, nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm, diệu – với ngôn ngữ có điệu), phát âm từ, cụm từ, phát ngơn, ngơn Do đó, nội hàm khái niệm âm lời nói cịn bao hàm tốc độ, nhịp điệu, tiết tấu, ngữ điệu trọng âm Bất lỗi chỉnh thể âm lời nói ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếp Rối loạn âm lời nói (Speech sound diserdors – SSD) tượng người nói phát lời nói (âm lời nói) khơng bình thường, tức khơng với cấu trúc âm tiết – sai lệch nhiều thành tố cấu trúc âm tiết –, sai lệch vỏ ngữ câu cấu trúc từ, ngữ đoạn, phát ngơn tốc độ lời nói, độ trơi chảy (độ lưu loát) ngữ lưu (chuỗi âm lời nói) khơng bình thường khiến người nghe khơng hiểu hiểu sai thơng điệp mà người nói muốn chuyển tải Trẻ bị mắc chứng rối loạn âm lời nói thường gặp khó khăn học tập, khó khăn đọc viết (Sharynne McLeod, 2011) Bởi vậy, việc nghiên cứu âm lời nói, âm lời nói trẻ em Phạm Hải Lê viết Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2005, tr.44 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008, tr.17 ý quan tâm nghiên cứu phương diện lí thuyết thực hành ứng dụng.một khó khăn thường gặp trẻ em Những năm gần đây, Việt Nam có khơng báo cáo y khoa cho biết khoa tâm lí bệnh viện nhi đồng, trẻ đến khám chậm nói "chiếm vị trí hàng đầu (45%)” (Phạm Ngọc Thanh, 2007); đó, trẻ – tuổi chiếm tới 71,5% (Phan Ngọc Thanh Trà Hoàng Dương, 2011); có nghiên cứu mơ tả nhiều trường hợp quan sát thực tế trẻ em bộc lộ nhiều khó khăn nghiêm trọng phát âm, máy phát âm, thính giác, thị giác trẻ khơng có khiếm khuyết, mức độ phát triển nhận thức, xã hội - cảm xúc trẻ bình thường trẻ sống hồn cảnh khơng có bất thường (Hà Thị Kim Yến, 2010) Những trẻ này, không phát hiện, can thiệp kịp thời có khó khăn học tập cơng việc sau Một đánh giá khả phát âm trẻ tiền đề tốt cho việc chỉnh âm ngược lại Nhưng dùng công cụ để đánh giá sát khả phát âm trẻ nói tiếng Việt vấn đề cịn bỏ ngỏ Việt Nam Những cơng cụ dùng để đánh giá hành vi, cảm xúc, trí tuệ,… sử dụng để chẩn đoán can thiệp trị liệu nhìn chung phong phú Tuy nhiên thời điểm nay, Việt Nam, công cụ để đánh giá ngữ trẻ hầu hết tài liệu “Việt hóa” xây dựng cách “tự phát” (Trương Thị Thanh Loan 2011) Vì vậy, nghiên cứu xây dựng phương tiện đánh giá âm lời nói trẻ em ứng dụng cơng cụ đánh giá âm lời nói trẻ 2;0 - 7;0 tuổi TPHCM việc làm cấp thiết, có tính khả thi hứa hẹn mang lại hiệu không nhỏ 0.2 Mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ, giả thuyết, phạm vi nghiên cứu 0.2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm kiếm phương tiện đánh giá chẩn đốn âm lời nói trẻ em ứng dụng đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em nói tiếng Việt nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em 0.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Xây dựng công cụ đánh giá chẩn đốn âm lời nói trẻ em nói tiếng Việt; (2) Xác lập lược đồ phát triển âm lời nói trẻ em (2;0 đến 7;0 tuổi) TPHCM Để đạt mục tiêu, người thực phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:  Bộ công cụ đánh giá chẩn đoán gồm hợp phần nào?  Nội dung hợp phần, cấu trúc, chất liệu hợp phần công cụ đánh giá chẩn đốn ?  Cách thức, điều kiện sử dụng công cụ đánh giá gồm ?  Bộ cơng cụ đánh giá âm lời nói cho trẻ em cần đáp ứng tiêu chí nào? Nguyễn Thị Ly Kha Hồng Văn Quyên viết  Trẻ phát âm âm độ tuổi định?  Chất lượng lời nói trẻ mốc tuổi nào?  Âm lời nói trẻ (2;0 đến 7;0 tuổi) TPHCM đặc điểm nào? 0.2.3 Đối tượng, giả thuyết nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 0.2.3.1 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển âm lời nói trẻ em người Việt nói tiếng Việt b Đối tượng nghiên cứu Bộ công cụ đánh giá âm lời nói quy trình phát triển âm lời nói trẻ em độ tuổi từ 2;0 đến 7;0 tuổi sống Thành phố Hồ Chí Minh (nói tiếng Việt) 0.2.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Khảo sát, đánh giá cơng cụ đánh giá âm lời nói trẻ em người Việt nói tiếng Việt sử dụng (đã công bố);  Xây dựng bảng từ dùng đánh giá âm lời nói trẻ 2;0 - 7;0 tuổi TPHCM;  Xây dựng tranh, ảnh, phiếu đánh giá âm lời nói trẻ 2;0 - 7;0 tuổi TPHCM;  Ứng dụng cơng cụ đánh giá âm lời nói trẻ 2;0 - 7;0 tuổi TPHCM  Bước đầu cung cấp số liệu nhằm xác lập quy trình âm lời nói trẻ em người Việt, nói tiếng Việt, độ tuổi 2;0 - 7;0, sinh sống TPHCM 0.2.3.3 Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng cụ chuẩn hóa dùng đánh giá âm lời nói trẻ 2;0 - 7;0 tuổi Nếu có cơng cụ đánh giá âm lời nói trẻ em từ 2;0 đến 7;0 tuổi bao quát yêu cầu như:  Đảm bảo đầy đủ mẫu cho toàn âm vị thuộc cấu trúc âm tiết tiếng Việt đại (tính đến biến thể kết hợp, biến thể phương ngữ); mẫu cho việc đánh giá độ lưu lốt lời nói;  Các từ ngữ, hình ảnh dùng cho đánh giá phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em, phù hợp với văn hóa, phong tục tập qn; đảm bảo tính thẩm mĩ, tính giáo dục;  Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cho người sử dụng; giúp cho việc đánh giá sàng lọc, đánh giá chẩn đoán;xác lập quy trình âm vị trẻ em (từ 2;0 đến 7;0, nói tiếng Việt), hỗ trợ đắc lực, có hiệu cho hoạt động giáo dục ngơn ngữ âm ngữ trị liệu cho trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trẻ em tỉnh thành khác nói chung 0.2.3.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu  Tiêu chuẩn chọn mẫu a Tiêu chuẩn bao gồm: chọn trẻ em sống TPHCM, nói tiếng Việt, mốc: tuổi, tuổi, tuổi, tuổi, tuổi tuổi học trường mầm non, mẫu giáo tiểu học giáo viên phụ huynh tự nguyện tham gia nghiên cứu; b Tiêu chuẩn loại trừ: đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu, đối tượng bị bệnh lý liên quan đến phát triển thể chất ngơn ngữ - lời nói, khiếm thị, khiếm thính, rối loạn giao tiếp, dị tật máy phát âm  Giới hạn phạm vi mẫu, cách thức chọn mẫu Ở nghiên cứu này, sử dụng cách thức chọn mẫu ngẫu nhiên: chúng tơi chia 24 quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh thành cụm theo tiêu chí trung tâm, vùng ven, vùng xa để tiến hành nghiên cứu cho mẫu nghiên cứu có tính đại diện Mỗi vùng chọn trường theo mức: 01 trường đạt chuẩn; 02 trường bình thường Riêng đối tượng trẻ mầm non mẫu giáo chọn thêm 01 trường hệ thống trường công lập - Địa điểm nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng năm 2017 đến hết tháng năm 2019  Thiết kế nghiên cứu Do giới hạn thời gian nghiên cứu, nên nghiên cứu này, sử dụng ghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng định tính Việc nghiên cứu bổ dọc áp dụng cho số trường hợp theo nhóm tuổi, vd: mốc 2;0 tuổi 3;0 tuổi; mốc 4;0 tuổi 5;0 tuổi; mốc 6;0 tuổi 7;0 tuổi  Phương pháp chọn mẫu Số trẻ cần lấy mẫu lời nói áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lê: Z2 ( 1-α/2) P (1 − P) 𝑛𝑛 = 𝑘𝑘 d2 Trong đó: - n: Cỡ mẫu - Z: Trị số phân phối chuẩn theo tra bảng (z=1,96) - α: Xác suất sai lầm loại I (α=0,05) - p: Tỉ lệ ước lượng nghiên cứu Việt Nam nên chọn (p=50%) - d: Sai số tối đa hay độ xác (d=0,05) - k = Từ công thức trên, ta có cỡ mẫu: n = 384 trẻ cho mốc tuổi cần nghiên cứu Áp dụng vào công thức trên, số trẻ cần lấy mẫu nghiên cứu n = 384 cho mốc tuổi Trong nghiên cứu phải lấy mẫu nghiên cứu mẫu tổng cộng 2.304 trẻ em (384 x mốc tuổi) Mặt khác, để nghiên cứu trình phát triển âm lời nói, quy trình âm vị trẻ em nhóm mốc tuổi, nên để đảm bảo số mẫu cuối 384 trẻ cho mốc tuổi, khảo sát mốc 400 trẻ (tăng thêm 16 trẻ) để loại trừ trường hợp biến động (trẻ không TPHCM mà chuyển nơi khác)  Giới hạn phạm vi tư liệu khảo sát: phương tiện đánh giá âm lời nói trẻ em người Việt nói tiếng Việt cơng bố tài liệu khoa học (tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, giảng – tư liệu dạy học trường đại học, cao đẳng), ứng dụng bệnh viện, trung tâm can thiệp âm ngữ cho trẻ em TP.HCM  Phạm vi tiến hành thử nghiệm ứng dụng công cụ: số trường mẫu giáo, tiểu học quận, huyện nội thành ngoại thành TPHCM (quận 10, quận 9, quận 4, quận 12, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Tân, Tân Phú) 0.4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 0.4.1 Hướng tiếp cận 0.4.1.1 Hướng tiếp cận định tính định lượng theo quan điểm tích hợp Nghiên cứu xây dựng cơng cụ đánh giá chẩn đoán đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em nói tiếng Việt phân tích góc độ định tính định lượng theo quan điểm tích hợp tất bình diện hữu quan, đặc điểm tâm sinh lí, đặc điểm ngơn ngữ, đặc điểm nhận thức, lực lời nói trẻ em,… nhằm rút định hướng, kết luận mà đề tài cần đạt 0.4.1.2 Hướng tiếp cận hệ thống - cấu trúc Bộ cơng cụ đánh giá âm lời nói cho trẻ em nói tiếng Việt mà nghiên cứu hướng tới dự tính gồm tiêu chí đánh giá, hình ảnh dùng đánh giá, hướng dẫn trắc nghiệm viên, phiếu đánh giá, hướng dẫn phụ huynh, giáo viên, chuyên viên âm ngữ trị liệu,… nghiên cứu mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khơng có tài liệu hồn tồn biệt lập mà tất thiết kế chỉnh thể “bộ cơng cụ” đánh giá âm lời nói trẻ em cách thống Bên cạnh đó, phận công cụ nghiên cứu theo hướng kết hợp cấu trúc ba phương diện: mục đích u cầu, nội dung hình thức thể 0.4.1.3 Hướng tiếp cận phát triển Việc xây dựng hướng dẫn sử dụng phương tiện đánh giá âm lời nói cho trẻ em khơng nghiên cứu góc độ kỹ thuật đơn dạng đóng mà cịn nghiên cứu dạng tích hợp phát triển - dạng mở Đồng thời, sản phẩm thiết kế theo quan điểm đảm bảo nguyên tắc tích hợp phát triển dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ em 0.4.1.4 Hướng tiếp cận thực tiễn Thực tiễn nguyên nhân điều kiện để xây dựng công cụ đánh giá âm lời nói Việc nghiên cứu đề tài sử dụng tình thực tiễn để thực tất Nguyễn Thị Ly Kha Phạm Hải Lê viết bước nghiên cứu này, từ khảo sát thực tiễn, thử phương tiện, biên tập, chỉnh lý phương tiện xây dựng 0.4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Việc xây dựng phương tiện đánh giá chẩn đoán đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em người Việt nói tiếng Việt, 2;0 – 7;0 tuổi, sinh sống TPHCM tiến hành thông qua việc phối hợp đồng phương pháp sau: 0.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận a Tổng quan lí luận kết nghiên cứu Việc tổng quan tài liệu tập trung vào vấn đề liên quan đến lý luận đánh giá khả ngơn ngữ nói chung, lý luận phương tiện sử dụng làm công cụ đánh giá đánh giá chẩn đoán đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em b Phân tích đánh giá so sánh Việc phân tích, đánh giá, so sánh công cụ sử dụng nhằm để tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng cơng cụ đánh giá âm lời nói trẻ em nói tiếng Việt, tìm hiểu việc đánh giá âm lời nói nhằm giúp cho việc thiết kế cơng cụ đánh giá hiệu Đồng thời, phương pháp phân tích, đánh giá so sánh giúp cho nhóm thực đề tài ứng dụng công cụ xây dựng nhằm góp phần xác lập quy trình âm lời nói trẻ em nói Việt, độ tuổi 2;0 – 7;0 tuổi TPHCM c Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đây đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng Vì vậy, phương pháp nghiên cứu thực tiễn ý sử dụng Bao gồm phương pháp sau: c1 Khảo sát phiếu thu thập thông tin cá nhân Do ngôn ngữ gắn liền với đời sống thân, nên việc thu thập thông tin cá nhân giúp cho việc phân tích đánh giá số liệu thu thập âm lời nói cách chuẩn xác Sử dụng phiếu thu thập thơng tin cá nhân nhom nghiên cứu nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng sử dụng công cụ đánh giá khả phát âm, lực ngữ âm trẻ em từ 2;0 đến 7;0 tuổi TPHCM (nói tiếng Việt) c2 Nghiên cứu công cụ đánh giá âm lời nói Phân tích, so sánh, đánh giá phương tiện đánh giá âm lời nói trẻ em nói tiếng Việt có (tại Việt Nam số quốc gia có nhiều người Việt cư trú, Austraylia, Hoa Kỳ,…) phiên nhóm thực đề tài thực c3 Quan sát trực tiếp Đây phương pháp chủ đạo đề tài Nhóm nghiên cứu trực tiếp tiến hành quan sát ghi chép hoạt động đánh giá âm lời nói, chữa lỗi phát âm cho trẻ em,… nhằm đánh giá thực trạng đánh giá âm lời nói trẻ em, tính phù hợp phương tiện đánh giá âm lời nói dùng cho trẻ em Đồng thời phương pháp quan sát thực tiễn sử dụng thử nghiệm công cụ mà nghiên cứu thiết kế đề xuất: nhóm nghiên cứu trực tiếp quan sát, ghi âm (có thể kèm ghi hình) phần trả lời trẻ em c4 Điều tra bảng hỏi Bảng hỏi xây dựng dựa hệ thống câu hỏi nhằm đánh giá thực trạng phương tiện đánh giá âm lời nói trẻ em đánh giá công cụ mà nhóm thiết kế xây dựng Các câu hỏi chi tiết cụ thể cấu trúc thành bảng câu hỏi điều tra, thông qua việc trả lời khách thể bộc lộ nhận thức – thái độ xu hướng sử dụng công cụ đánh giá âm lời nói trẻ em Bảng hỏi xây dựng cho nhóm khách thể khác nhau: giáo viên giáo dục đặc biệt, giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, phụ huynh, chuyên viên âm ngữ trị liệu; sinh viên năm ngành giáo dục đặc biệt, giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học; giảng viên ngành giáo dục đặc biệt, giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giảng viên giảng dạy học phần liên quan đến giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em c5 Phương pháp vấn Phỏng vấn sử dụng để điều tra sâu số trường hợp tiêu biểu thu thập thông tin cách trực tiếp Ngồi cịn dùng để xin ý kiến chun gia đánh giá sản phẩm nghiên cứu xây dựng để kịp thời biên tập, chỉnh lí, hồn thiện sản phẩm – công cụ đánh giá chẩn đốn đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em 2;0 đến 7;0 tuổi TPHCM c6 Phương pháp tọa đàm - xêmina Toạ đàm, xê-mi-na sử dụng để lấy ý kiến từ đối tượng có liên quan đến việc đánh giá âm lời nói, giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em c7 Phương pháp thực nghiệm Để tạo tư liệu có chất lượng, việc sử dụng sản phẩm tiến hành thử nghiệm sử dụng số trường mẫu giáo, tiểu học bình thường trường giáo dục chuyên biệt số sở âm ngữ trị liệu c8 Tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm nhóm nghiên cứu sử dụng để phân tích cơng cụ đánh giá âm lời nói sử dụng với thành tích sàng lọc, chẩn đốn hỗ trợ can thiệp cho trẻ em có khó khăn âm lời nói nói chung rối loạn lời nói nói riêng c9 Phương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê tốn học Các thơng số phép toán thống kê sử dụng nghiên cứu nằm giới hạn thống kê mô tả phân tích thống kê suy luận nhằm đảm bảo tối đa yêu cầu định lượng tính khách quan trình nghiên cứu Cụ thể thống kê mô tả thực trạng nhu cầu sử dụng phương tiện đánh giá âm lời nói trẻ em, thống kê mô tả thử nghiệm phiên dùng làm phương tiện đánh giá âm lời nói 0.4.3 Vấn đề đảm bảo tính khách quan tính đạo đức nghiên cứu Việc nghiên cứu thực nghiệm cơng cụ đánh giá âm lời nói ứng dụng đánh giá phát triển âm lời nói trẻ em nói tiếng Việt thực nguyên tắc tôn trọng đối tượng tham gia vào q trình nghiên cứu Do đó, tất thơng tin trẻ có rối loạn âm lời nói trẻ có khó khăn âm lời nói phụ huynh giáo viên trẻ đề cập nghiên cứu sử dụng việc nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Ngồi ra, phiếu khảo sát âm lời nói trẻ em mẫu giáo học sinh tiểu học, phiếu vấn, phiếu quan sát, phiếu thử nghiệm, v.v với tên trẻ 2;0 - 7;0 tuổi, tên học sinh, tên phụ huynh, tên người nuôi dưỡng, tên giáo viên, tên trường, mã hóa để tơn trọng cá nhân đơn vị hỗ trợ thực đề tài Khi tiến hành khảo sát ứng dụng công cụ đánh khuyến nghị can thiệp sớm cho trẻ có khó khăn âm lời nói, tất kết thu sử dụng làm sở để nghiên cứu; không đánh giá, phê phán lực phát âm, lực ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu so sánh hoạt động giáo dục ngôn ngữ, âm ngữ trị liệu sở Các hình ảnh, video clip ghi có đồng thuận đối tượng, tránh ghi hình ảnh góc trực diện… Việc thử nghiệm ứng dụng cơng cụ đánh giá âm lời nói tiến hành sở đồng thuận đối tượng nghiên cứu Và tất nội dung dùng cho nghiên cứu bảo mật để khơng gây tổn hại hay khó khăn đến đối tượng sau xúc /συ〈κ p5/ /σΩυ〈κ p5/ nb /σΩυ〈κ p5/ nb nb /σΩυ〈κ p5/ 1) Em bé làm ? 2) Muốn ăn cơm phải làm ? 3) Bé xúc cơm hay nhảy dây ? 4) Xúc, nhắc lại dép /ζΕπ5/ /ζΕπ5/ nb /ζΕπ5/ /ζι͜Φπ5/ /ϕΕπ5/ /ϕΕπ5/ nb 1) Đây gi? 2) Vật dùng để mang vào chân lại gọi ? 3) Đây đơi dép cá ? 4) Đôi dép Con nhắc lại dây/ζΦ〈ι91/ /ζΦ〈ι91/ nb /ζΑ〈ι91/ /ζΑι91/ /ζΦ〈ι91/ /ζΑ〈ι91/ /ζΦ〈ι91/ 1) Đây ? 2) Vật dùng để trói, buộc, xâu vật lại với gọi ? 3) Đây sợi dây mèo ? 4) Sợi dây, nhắc lại giẻ /ζΕ4/ /ζΕ4/ /∅Ε4/ /ζΕ4/ /ϕΕ4/ /ϕΕ4/ nb 1) Đây ? 2) Vật dùng để lau chân/lau nhà gọi ? 3) Đây giẻ xe ? 4) Giẻ, nhắc lại giặt /ζΑ(τ6/ nb /ζΑ(τ6/ /∅Α(τ6/ /ζΑ(τ6/ /ϕΑ(κ6/ /ϕΑ(κ6/ 1) Mẹ làm gì? 2) Việc mẹ hay làm với quần áo bẩn / dơ gọi ? 3) Đây giặt đồ tưới ? 4) Giặt, nhắc lại lịch /λι〈κϑ6/ /λι〈κϑ6/ nb /λι〈κϑ6/ /λτ:6/ /λτ:6/ nb 1) Đây ? 2) Cái dùng để xem ngày tháng năm? 3) Đây tờ lịch áo ? 4) Lịch, nhắc lại lưng /λ∝Ν1/ /λ∝Ν1/ /ν∝Ν1/ 56 /λ∝Ν1/ nb /λ∝Ν1/ nb 1) Đây ? 2) Khi cõng em chơi, đặt em lên đâu ? 3) Đây lưng bàn ? 4) Lưng, nhắc lại loa /λυ9Α1/ /λΩυ9Α1/ /λΩυ9Α1/ /νΩυ9Α1/ /λΩυ9Α1/ nb nb 1) Đây ? 2) Vật dùng để làm âm phát to gọi ? 3) Đây loa bàn ? 4) Loa, nhắc lại tre / Ε1/ /χΕ1/ /τΕ1//τσΕ1/ / Ε1/ nb / Ε1/ /τΕ1/ 1) Đây ? 2) Cây thường mọc thành khóm, thân màu xanh, có đốt dùng để đan lát 3) Đây tre chó? 4) Cây tre, nhắc lại trống IPA / ο〈Ν⊃5/ PNB /χΩο〈Ν⊃5/ /τΩο〈Ν⊃5/ /τσΩο〈Ν⊃5/ PNT / Ωο〈Ν⊃5/ / Ωο:Ν⊃5/ / Ω (Ν⊃5/ / Ωο〈Ν⊃5/ / Ω 〈Ν⊃5/ PNN /χΩο〈Ν⊃5/ /τΩο〈Ν⊃5/ /τΩ 〈Ν⊃5/ /χΩ 〈Ν⊃5/ 1) Đây ? 2) Vật gõ vào phát âm “tùng tùng”? 3) Đây trống bàn ? 4) Trống, nhắc lại sen /♣Εν1/ /σΕν1/ nb /♣Εν1/ /♣Ε〈Νϑ1/ /♣Ε〈Νϑ1/ nb 1) Đây hoa ? 2) Thứ hoa mọc đầm thường nở vào mùa hè, hạt ăn hoa ? 3) Đây hoa sen nón / mũ ? 4) Sen, nhắc lại sách /♣Ε(κϑ5/ /♣Α(τ:5/nb /σΕ(κϑ5/ /τΗΕ(κϑ5/ /♣Ε(κϑ5/ /♣Α(τ:5/ /♣Ε〈κϑ5/ 1) Đây gì? 2) Quyển/cuốn gồm nhiều tờ giấy có chữ ghi truyện gọi ? 3) Đây sách bóng / trái banh ? 4) Sách, nhắc lại /♣Αυ≈1/ /σΑυ≈1/ nb /♣Αυ≈1/ 57 nb /♣Αυ≈1/ nb 1) Đây gì? 2) Vật nhỏ, sáng lấp lánh bầu trời vào ban đêm, gọi gì? 3) Đây ngơi xe đạp? 4) Sao, nhắc lại rết /ετ5/ /ζετ5/ nb /ετ5/ /ιτ5/ /Φ:τ5/ /ιτ5/ /Φ:τ5/ /ιτ5/ /⊗Φ:κ5/ /⊗ιτ5/ 1) Đây ? 2) Con có nhiều chân, thân nhiều đốt, bò đất, cắn đau ? 3) Đây rết cái ghế ? 4) Con rết, nhắc lại rùa /υ͜͜Φ2/ /ζυ͜͜Φ2/ /ζυ͜͜Φ5/ /ϕυ͜͜Φ2/ /⊗υ͜͜Φ2/ /υ͜͜Φ2/ /ϕυ͜͜Φ2/ /υ͜͜Φ2/ 1) Đây ? 2) Con có bốn chân, có mai cứng, bị chậm? 3) Đây rùa hay áo ? 4) Con rùa, nhắc lại /Α(Ν1/ /ζΑ(Ν1/ nb /⊗Α(Ν1/ /Α(Ν1/ /Ε〈Νϑ1/ /ϕΑ(Ν1/ 1) Đây gì? 2) Đây thứ giúp cắn nhai thức ăn ? 3) Đây hàm hay chân ? 4) Răng, nhắc lại chim /χιµ1/ /χιµ1/ /χι͜Φµ1/ /χιµ1/ /τσiµ1/ /χιµ1/ /χι͜Φµ1/ 1) Đây ? 2) Con có cánh, biết bay, hót hay ? 3) Đây chim hay áo ? 4) Con chim, nhắc lại chữ /χ∝3/ /χ∝3/ /χ∝5/ /τσ∝3/ /χ∝6/ /χ∝4/ /χ∝4/ nb 1) Đây gì? 2) Cái ta đọc, thường có sách ? 3) Đây chữ hay mèo ? 4) Chữ, nhắc lại nhím /ιµ5/ /ιµ5/ nb /ιµ5/ /ι͜Φµ5/ /ιµ5/ /ι͜Φµ5/ 1) Đây ? 2) Có lơng gai cứng, nhọn ? 3) Đây nhím hay ngơi nhà ? 4) Con nhím, nhắc lại nhện /Πν6/ /Πν6/ nb /Πν6/ /Φ:ν6/ /ϕΠν6/ 58 /Πν6/ /Φ:ν6/ 1) Đây ? 2) Con hay nhả tơ, giăng tơ, làm thành mạng? 3) Đây nhện hay bếp ? 4) Con nhện, nhắc lại nhà /Α2/ /Α2/ nb /Α2/ /ϑΕ2/ /Α2/ nb 1) Đây ? 2) Cái có mái lợp, có cửa sổ, có nền, nơi mà gia đình ? 3) Đây nhà hay hoa ? 4) Nhà, nhắc lại kem /κϑΕµ1/ /κϑΕµ1/ nb /κϑΕµ1/ nb /κϑΕµ1/ nb 1) Đây ? 2) Cái ăn được, có vị ngọt, mát lạnh ? 3) Đây kem hay sách ? 4) Cây kem, nhắc lại cười /κ∝͜Φι≈2/ /κ∝͜Φι≈2/ nb /κ∝͜Φι≈2/ /κ∝:ι≈2/ /κ∝:ι≈2/ /κ∝:2/ 1) Bé làm gì? 2) Khi vui làm ? 3) Bé cười hay đá banh / bóng ? 4) Cười, nhắc lại quét /κΩυ≈Ετ5/ /κΩυ≈Ετ5/ nb /κΩυ≈Ετ5/ /ωΕκ5/ /κΩυ≈Ετ5/ /ωΕκ5/ 1) Bé làm ? 2) Nền nhà có rác phải làm ? 3) Bé quét nhà hay cho mèo ăn ? 4) Quét nhà, nhắc lại quần /κΩυ≈Φ(ν2/ /ωΦ(Ν2/ /κΩυ≈Φ(ν2/ nb /κΩυ≈Φ(ν2/ /ωΦ(Ν2/ /κΩυ≈Φ(ν2/ 1) Đây ? 2) Dùng để mặc vào người với áo ? 3) Đây quần ghế ? 4) Cái quần, nhắc lại nghe /ΝϑΕ1/ /ΝϑΕ1/ /ΝϑΕ1/ /Νϑι͜Φ1/ /ΝϑΕ1/ /Νϑι͜Φ1/ /Ν∝͜Φ6/ nb nb 1) Bé làm gì? 2) Đơi tai dùng để làm ? 3) Bé nghe hay chạy ? 4) Nghe, nhắc lại ngựa /Ν∝͜Φ6/ /Ν∝͜Φ6/ nb /Ν∝͜Φ6/ 59 nb 1) Đây gì? 2) Con cao to, khỏe, chạy nhanh, thường chở hàng hóa? 3) Đây ngựa hay cá? 4) Con ngựa, nhắc lại ngồi /Νοι≈2/ /ΝΩοι≈2/ nb /ΝΩοι≈2/ /ΝΩ ι≈2/ /ΝΩοι≈2/ /ΝΩ ι≈2/ 1) Người làm ? 2) Cái ghế dùng để làm ? 3) Đây ngồi hay đứng ? 4) Ngồi, nhắc lại khểnh /ξε(Νϑ4/ /ξεν4/ /ξΦ(ν4/ /ξε(Νϑ4/ nb /ξε(Νϑ4/ /ξΦ(ν4/ 1) Cơ gái có ? 2) Cái khóe miệng, nhơ gọi gì? 3) Đây khểnh hay bàn ? 4) Răng khểnh, nhắc lại khóc /ξ (κp5/ nb /ξΩ (κp5/ nb /ξΩ (κ p5/ /ξΩ :κp5/ /ξΩ (κp5/ 1) Em bé làm ? 2) Bé chảy nước mắt “huhu” gọi ? 3) Em bé khóc hay chơi ? 4) Khóc, nhắc lại ghế /⊗ϑΠ5/ /⊗ϑΠ5/ nb /⊗ϑΠ5/ /⊗ϑΕ5/ /⊗ϑΠ5/ nb nb /⊗Φ〈κ5/ /⊗Ε〈κ5/ /⊗Α〈κ5/ 1) Đây ? 2) Con ngồi lên ? 3) Đây ghế hay ly/cốc ? 4) Cái ghế, nhắc lại gấc /⊗Φ〈κ5/ /⊗Φ〈κ5/ /⊗Φ〈κ5/ /⊗Α〈κ5/ 1) Đây ? 2) Qủa vỏ có gai, chín màu đỏ, dùng để nấu xôi ? 3) Đây gấc hay mèo ? 4) Quả gấc, nhắc lại ếch /ε〈κϑ5/ /ε〈κϑ5/ /εκϑ5/ /Φ(τ5/ /Φτ5/ nb /ε〈κϑ5/ /ε:κ5/ /Φ(τ5/ 1) Đây ? 2) Con hay kêu “ộp ộp” ? 3) Đây ếch hay trái banh / bóng ? 4) Con ếch, nhắc lại ốc /ο〈κ p/ /ο〈κp5/ nb /ο〈κ p5//ο:κ p5/ 60 /ο〈κ p5// 〈〈κ p5/ 1) Đây ? 2) Con khơng có chân mà có vỏ cứng ? 3) Đây ốc hay mèo ? 4) Con ốc, nhắc lại ong / 〈Ν⊃1/ nb / 〈Ν⊃1/ nb / 〈Ν⊃1/ / :Ν⊃1/ / 〈Ν⊃1/ 1) Đây ? 2) Con hay hút mật hoa ? 3) Đây ong hay voi ? 4) Con ong, nhắc lại huệ /hυ≈ε6/ /⊗Ωυ≈ε6/ /hΩυ≈ε6/ /hΩυ≈ε6/ nb /⊗Ωυ≈ε6/ /wε6/ 1) Đây hoa ? 2) Hoa có màu trắng, thơm, bà mẹ thường cắm vào lọ để cúng cụ ? 3) Đây hoa huệ hay dù / ô ? 4) Hoa huệ, nhắc lại hộp /ηοπ6/ /ηΩοπ6/ nb /ηΩοπ6/ /ηΦπ6/ 1) Đây gì? 2) Cái dùng để đựng quà / đựng đồ vật ? 3) Đây hộp hay xe ? 4) Cái hộp, nhắc lại 61 /ηΩοπ6/ /ηΦπ6//ηΩ π6/ PHIẾU ĐÁNH GIÁ ÂM LỜI NÓI CỦA TRẺ EM NÓI TIẾNG VIỆT I THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ Họ tên trẻ: Giới tính: Nam / Nữ Ngày tháng năm sinh: Ngày đánh giá: Tuổi (năm, tháng) lúc đánh giá : Nơi sinh : Nơi : Phương ngữ trẻ nói: Bắc / Trung / Nam Thông tin thêm phương ngữ trẻ (huyện, tỉnh/thành phố): Phương ngữ bố bé: Bắc / Trung / Nam Thông tin thêm phương ngữ bố mẹ (huyện, tỉnh/thành phố): Phương ngữ mẹ bé: Bắc / Trung / Nam Thông tin thêm phương ngữ mẹ bé (huyện, tỉnh/thành phố): Phương ngữ người trực tiếp nuôi dưỡng bé: Bắc / Trung / Nam Thông tin thêm PN người trực tiếp nuôi dưỡng bé (huyện, tỉnh/thành phố): Phương ngữ cô giáo/thầy giáo: Bắc / Trung / Nam Thông tin thêm PN cô giáo/thầy giáo (huyện, tỉnh/thành phố): 60 II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT ÂM CỦA TRẺ PN Bắc T Từ IPA PN Trung Âm trẻ nói PN Nam Hà Nội Khác Nghệ Tĩnh Khác Sài Gòn Khác bếp /βεπ5/ /βεπ5/ nb /βεπ5/ /βιπ5/ /βεπ5/ /βιπ5/ bánh /βΕ(Νϑ5/ /βΕ(Νϑ5/ nb /βΕ(Νϑ5/ /βΑ(ν:5/ /βΑ(ν:5/ nb bò /β 2/ /β 2/ /β 5/ /β 2/ /βυ͜ο2/ /β 2/ nb mía /µι͜Π5/ /µι͜Π5/ nb /µι͜Π5/ nb /µι͜Π5/ nb mũi /µυι93/ /µυι93/ /µυι95/ /µυι96/ /µυι94/ /µυι94/ nb phim /φιµ1/ /φιµ1/ Nb /φιµ1/ /φι͜Πµ1/ /φιµ1/ /φι͜Πµ1/ phơi /φΦι≈1/ /φΦι≈1/ Nb /φΦι≈1/ nb /φΦι≈1/ nb vịt /ϖιτ6/ /ϖιτ6/ nb /ϖιτ6/ nb /ϕτ6/ /ϕτ6/ voi /ϖ ι≈1/ /ϖ ι≈1/ nb /ϖ ι≈1/ /ϖυ≈Αι≈1/ /ϖυ͜ο1/ /ϕ ι≈1/ 10 tiền /τι͜Πν2/ /τι͜Πν2/ nb /τι͜Πν2 / /τι͜ΠΝ2 / /τι͜ΠΝ2/ /τι͜ΠΝ2/ 11 tay /τΑ(ι≈1/ /τΑ(ι≈1/ nb /τΑ(ι≈1/ /τΕ(ι≈1/ /τΑι≈1/ nb 12 thịt /τΗιτ6/ /τΗιτ6/ nb /τΗιτ6/ /τΗτ:6/ /τΗτ:6/ nb /τΗυ͜οκ5/ /τΗυ͜οκ5/ nb /τΗυ͜οκ5/ nb /τΗυ͜οκ5/ nb 14 thùng /τΗυ〈Ν⊃2/ /τΗυ〈Ν⊃ nb 15 đinh /δι〈Νϑ1/ /δι〈Νϑ1/ nb /δι〈Νϑ1/ /δν:1/ /δν:1/ nb 16 đầu /δΦ(υ≈2/ /δΦ(υ≈2/ nb /δΦ(υ≈2/ /δΕ(υ≈2/ /δΦ(υ≈2/ nb 13 thuốc / /τΗυ〈Ν⊃2/ nb /ϖ ι≈1/ /ϕ ι≈1/ /τΗυ〈Ν⊃2/ 61 nb Tự phát Kích Lỗi thích Phụ âm đầu Âm Âm Bán âm đệm cuối Phụ Thanh Ghi âm điệu cuối 17 nệm /νεµ6/ /νεµ6/ /λεµ6/ /νεµ6/ /νΕµ6/ /νεµ6/ /νιµ6/ 18 nơ /νΦ1/ /νΦ1/ /λΦ1/ /νΦ1/ nb /νΦ1/ nb 19 xe /σΕ1/ /σΕ1/ nb /σΕ1/ nb /σΕ1/ nb 20 xúc /συ〈κ p5/ /σΩυ〈κ p5 / nb 21 dép /ζΕπ5/ /ζΕπ5/ nb 22 dây /ζΦ〈ι91/ /ζΦ〈ι91/ 23 giẻ /ζΕ4/ /ζΕ4/ /∅Ε4/ /ζΕ4/ 24 giặt /ζΑ(τ6/ /ζΑ(τ6/ /∅Α(τ6/ 25 lịch /λι〈κϑ6/ /λι〈κϑ6/ 26 lưng /λ∝Ν1/ /λ∝Ν1/ 27 loa /λυ9Α1/ 28 tre / Ε1 / 29 trống / ο〈Ν⊃5/ nb /ζι͜Ππ5/ /ϕΕπ5/ /σΩυ〈κ p5/ nb /ϕΕπ5/ nb /ζΦ〈ι91/ /ζΑ〈ι91//ζΑι9 1/ /ϕΕ4/ /ϕΕ4/ nb /ζΑ(τ6/ /ϕΑ(κ6/ /ϕΑ(κ6/ nb nb /λι〈κϑ6/ /λτ:6/ /λτ:6/ nb /ν∝Ν1/ /λ∝Ν1/ nb /λ∝Ν1/ nb nb /νΩυ9Α1 /λΩυ9Α1/ / /χΕ1/ /σΩυ〈κ p5/ /τΕ1//τσ Ε1 / /ζΕπ5/ /ζΦ〈ι91/ /λΩυ9Α1/ / Ε1 / /τΩο〈Ν⊃ 5/ /χΩο〈Ν⊃ / Ωο〈Ν⊃5/ 5/ /τσΩο〈Ν ⊃5/ /ζΑ〈ι91/ nb /λΩυ9Α1/ nb nb / Ε1 / /τΕ1/ / Ωο:Ν⊃5/ Ω (Ν⊃5/ / Ωο〈Ν⊃5/ / Ω 〈Ν⊃5/ /χΩο〈Ν⊃5 /τΩο〈Ν⊃5/ /τΩ 〈Ν⊃5/ /χΩ 〈Ν⊃5/ nb 30 sen /♣Εν1/ /σΕν1/ nb /♣Εν1/ /♣Ε〈Νϑ1/ /♣Ε〈Νϑ1/ 31 sách /♣Ε(κϑ5/ /σΕ(κϑ5/ /τΗΕ(κϑ 5/ /σΕ(κϑ5/ /♣Α(τ:5/ /♣Ε〈κϑ5/ /♣Α(τ:5/ 62 nb 32 /♣Αυ≈1/ /σΑυ≈1/ nb /♣Αυ≈1/ nb /♣Αυ≈1/ nb 33 rết /ετ5/ /ζετ5/ nb /ετ5/ /ιτ5/ /Φ:τ5/ /ιτ5/ /Φ:τ5/ /ιτ5/ /⊗Φ:κ5/ /⊗ιτ5/ 34 rùa /υ͜͜ο2/ /ζυ͜͜ο2/ /υ͜͜ο2/ /ϕυ͜͜ο2/ /⊗υ͜͜ο2/ 35 /Α(Ν1/ /ζΑ(Ν1/ nb /Α(Ν1/ /Ε〈Νϑ1/ /ϕΑ(Ν1/ /⊗Α(Ν1/ 36 chim /χιµ1/ /χιµ1/ /τσiµ1/ /χιµ1/ /χι͜Πµ1/ /χιµ1/ /χι͜Πµ1/ 37 chữ /χ∝3/ /χ∝3/ /χ∝5/ /τσ∝3/ /χ∝6/ /χ∝4/ /χ∝4/ nb 38 nhím /ιµ5/ /ιµ5/ nb /ιµ5/ /ι͜Πµ5/ /ιµ5/ /ι͜Πµ5/ 39 nhện /Πν6/ /Πν6/ nb /Πν6/ /Φ:ν6/ /ϕΠν6/ /Πν6/ /Φ:ν6/ 40 nhà /Α2/ /Α2/ nb /Α2/ /ϑΕ2/ /Α2/ nb 41 kem /κϑΕµ1/ /κϑΕµ1/ nb /κϑΕµ1/ nb /κϑΕµ1/ nb 42 cười /κ∝͜Φι≈2/ /κ∝͜Φι≈2/ nb /κ∝͜Φι≈2/ /κ∝:ι≈2/ /κ∝:ι≈2/ /κ∝:2/ 43 quét /κΩυ≈Ετ5 /κΩυ≈Ετ5/ / nb /κΩυ≈Ετ5/ /ωΕκ5/ /κΩυ≈Ετ5/ /ωΕκ5/ 44 quần /κΩυ≈Φ(ν /κΩυ≈Φ( 2/ ν 2/ nb /κΩυ≈Φ(ν2/ /ωΦ(Ν2/ /κΩυ≈Φ(ν2/ /ωΦ(Ν2/ /ζυ͜͜ο5/ /υ͜͜ο2/ /ϕυ͜͜ο2/ 45 nghe /ΝϑΕ1/ /ΝϑΕ1/ /Νϑι͜Π1/ /ΝϑΕ1/ /Νϑι͜Π1/ /ΝϑΕ1/ nb 46 ngựa /Ν∝͜Φ6/ /Ν∝͜Φ6/ nb /Ν∝͜Φ6/ nb /Ν∝͜Φ6/ nb 47 ngồi /Νοι≈2/ /ΝΩοι≈2/ nb /ΝΩοι≈2/ /ΝΩ ι≈2/ /ΝΩοι≈2/ /ΝΩ ι≈2/ 48 khểnh /ξε(Νϑ4/ /ξε(Νϑ4/ nb /ξε(Νϑ4/ /ξΦ(ν4/ /ξεν4/ /ξΦ(ν4/ 63 49 khóc /ξ (κp5/ /ξΩ (κp5/ nb /ξΩ (κ p5/ /ξΩ :κp5/ /ξΩ (κp5/ nb 50 ghế /⊗ϑΠ5/ /⊗ϑΠ5/ nb /⊗ϑΠ5/ /⊗ϑΕ5/ /⊗ϑΠ5/ nb 51 gấc /⊗Φ〈κ5/ /⊗Φ〈κ5/ /⊗Φ〈κ5/ /⊗Ε〈κ5/ /⊗Α〈κ5/ /⊗Φ〈κ5/ 52 ếch /ε〈κϑ5/ /ε〈κϑ5/ nb /ε〈κϑ5/ /ε:κ5/ /Φ(τ5/ 53 ốc /ο〈κ p/ /ο〈κp5/ nb /ο〈κ p5/ /ο:κ p5/ /ο〈κ p5/ / 〈〈κ p5/ 54 ong / 〈Ν⊃1/ / 〈Ν⊃1/ nb / 〈Ν⊃1/ / :Ν⊃1/ / 〈Ν⊃1/ nb 55 huệ /hυ≈ε6/ /hΩυ≈ε6/ nb /hΩυ≈ε6/ /⊗Ωυ≈ε6/ /wε6/ /⊗Ωυ≈ε6/ 56 hộp /ηοπ6/ /ηΩοπ6/ nb /ηΩοπ6/ /ηΦπ6/ nb /⊗Α〈κ5/ /εκϑ5/ /Φ(τ5/ /Φτ5/ /ηΩοπ6/ /ηΦπ6//ηΩ π6/ Tổng cộng Tỉ lệ % (Ghi : nb: bên) III TỔNG KẾT Kho âm vị trẻ - Phụ âm đầu : /β, µ, φ, ϖ, τ, τΗ, δ, ν, τσ, σ, ζ, λ, , ♣, , χ, ∅, , j, κ, Ν, ξ, ⊗, η/; bán nguyên âm /ω-/ - Bán âm đệm : /-υ≈-/ - Nguyên âm (âm chính) : /ι, , ι〈, ε, ε〈, Ε, Ε(, Φ, Φ(, ∝, υ, ο, ο:, ο〈, , :, (, Α, Α((/; /ι͜ε, ∝͜Φ, υ͜ο/ - Bán âm cuối : /-ι≈, -υ≈/ - Phụ âm cuối : /-µ, -ν, -Ν, -Νϑ, -Ν⊃, -π, -τ, -κ, -κϑ, -κ p/ Kho loại hình âm tiết 64 VT  wVT  VTC2/w  wVTC2/w  C1VT  C1wVT  C1V TC2/w  C1wV TC2/w  (Ghi VT: …) Lỗi phát âm a) Mất phụ âm cuối b) Mất phụ âm đầu c) Trước hóa d) Sau hóa e) Tắc hóa f) Trượt hóa (Gliding) g) Khử mũi hóa h) Mũi hóa i) KHÁC (cho tất điều khác với trường hợp nêu trên) ………………………… , ngày ………tháng …… năm………… Chuyên viên Âm ngữ trị liệu 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua việc nghiên cứu thiết kế công cụ ứng dụng đánh giá lời nói trẻ em từ 2;0 đến 7;0 tuổi nói tiếng Việt Tp.HCM, rút số nhận xét sau:  Trẻ em từ 2;0 đến 7;0 tuổi nói tiếng Việt Tp.HCM có khó khăn phát âm chiếm tỉ lệ đáng lưu tâm Vì vậy, việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em việc có cơng cụ đánh giá trẻ bình thường, xây dựng lược đồ phát âm trẻ bình thường Khơng phải người làm cơng tác giáo dục bậc mầm non lớp đầu tiểu học mảng giáo dục đại trà lẫn giáo dục chuyên biệt có nhận thức đắn sâu sắc hoạt động đánh giá chẩn đoán can thiệp trị liệu  Hiện nay, Tp HCM nói riêng Việt Nam nói chung chưa có cơng cụ chuẩn để đánh giá lời nói trẻ em từ 2;0 đến 7;0 tuổi nói tiếng Việt Các phương tiện sử dụng để lượng giá phát âm hầu hết tài liệu biên dịch Xây dựng công cụ để lượng giá phát âm cho trẻ mẫu giáo công việc cần thiết khả thi Hướng tiếp tục cơng trình: (1) Tiếp tục triển khai thử nghiệm công cụ xây dựng thử nghiệm, đánh giá tồn diện cơng cụ (2) Xây dựng công cụ lượng giá phát âm cho trẻ em từ 2;0 đến 7;0 tuổi nói tiếng Việt (3) Có thể hướng tới nội dung mở rộng hơn: dùng cơng cụ hình ảnh để đánh giá phương diện ngữ từ vựng, ngữ pháp 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Beavior Ralated Child Development (birth to six month), Early Childhood Special Education Department, Missisippi Bend Area Education Agency, 729-21st Street Bettendorf, Iowa 52722(3 19)-359-13711-800-947-AEA9, dẫn theo http://vnspeech therapy.com/vi/module.asp?id=389&lang =vn) Boyse K., Speech and language delay and disorder, Retrieved from The University of Michigan Health System, Website: http://med.umich edu/ yourchild/ topics/speech.htm, 2008 Charlotte A., Ducote, “Operation Smile Vietnamese Articulation Screening Đánh giá”, PhD, CCC-SLP, New Orleans, LA 70121, USA caducote@aol.com Cheng L L., “Articulation Đánh giá: Vietnamese, Assessing Asian Language Performance”, (2nd ed.), Oceanside, CA: Academic Communication Associates, 1991 Đoàn Thiện Thuật (2000), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐH&THCN, HN, 2007 Elliott, Raymond A., “On the Teaching and Acquisition of Pronunciation within a Communicative Approach”, Hispania, 80 (1), 1997 Friend, M and W Bursuck, Including Students with Special Need Boston, Allyn and Bacon, 2002 Giang Pham, MA CCC-SLP, (2009), “Vietnamese One-Word Articulation Screener”, songriver@ yahoo.com Giang Tang, & Jessica Barlow (2004), Characteristics of the sound systems of monolingual Vietnamese-speaking children with phonological impairment School of Speech, Language, and Hearing Sciences, San Diego State University, San Diego, CA, USA 10 Gierut J.A (1998), “Treatment efficacy: Functional phonological disorders in children”, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 41, S85-S100, 1998 11 Hà Thị Kim Yến (2010), “Hoạt động can thiệp tâm lí âm ngữ trẻ có khó khăn giao tiếp”, Hội thảo Tâm lí học lâm sàng Việt - Pháp, Tp.HCM 26/10/2010 12 Hồng Vũ Quỳnh Trang (2011), “Thực trạng chẩn đốn khuyết tật Tp Hồ Chí Minh”, Thực trạng chẩn đoán trẻ khuyết tật sở y tế giáo dục Tp.HCM, CĐSP TƯ Tp.HCM 28/10/2011 13 Melanie West, Vietnamese Articulation Đánh giá, Adelaide Central Community Health Service, Adelaide, Australia, 2000 14 Ministry of Labor, War Invalids Hồng An & Kim Sanders (2010), Cơng cụ đánh giá ngơn ngữ nói cho trẻ nói tiếng Việt, Khoa Giáo dục Đặc biệt (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP Tp HCM 15 Moeller M.P., Early intervention and language development in children who are deaf and hard of hearing, Pediatrics, 106 (3), 2000, pp 1-9 16 Nguyễn Thị Kim Anh “Cơng tác tổ chức chẩn đốn trẻ khuyết tật Việt Nam”, Thực trạng chẩn đoán trẻ khuyết tật sở y tế giáo dục Tp.HCM, Trường CĐSP Trung ương Tp.HCM 28/10/2011 17 Nguyễn Thị Kim Anh “Vấn đề chẩn đoán, đánh giá trẻ khuyết tật thông qua điều tra PH có chọn lọc”, Thực trạng chẩn đốn trẻ khuyết tật sở y tế giáo dục 67 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tp.HCM, Trường CĐSP TƯ Tp.HCM 28/10/2011 Nguyễn Thị Ly Kha (2011), “Nội dung đánh giá khả phát âm âm tiết trẻ em”, Ngôn ngữ, (9), 7-29 Nguyễn Thị Ly Kha (2011), “The standardized assessment đánh giás of the syllable pronunciation ability in Vietnamese speaking preschoolers”, EDULEARN11 - 3rd International Conference on Education and New Learning Technologies, July 4th-6th, 2011, Barcelona, SPAIN, ISBN:978-84-615-0441-1, 005462 – 005469 Nguyễn Thị Ly Kha (2011), Chỉnh âm lời nói cho trẻ dị tật máy phát âm hội chứng Treacher Collin, Đề tài khoa học công nghệ 2011, ĐHSP Tp HCM Nguyễn Thị Ly Kha, Phạm Hải Lê (2011), “Xây dựng nội dung chỉnh âm lời nói cho trẻ dị tật máy phát âm (do hội chứng Treacher Collin)”, Ngôn ngữ, (6), 56-72 Nguyễn Thị Tường Vân “Đánh giá đầu kỳ - Một hoạt động hỗ trợ trường mầm non có trẻ học hịa nhập”, Thực trạng chẩn đoán trẻ khuyết tật sở YT GD Tp.HCM, CĐSP TƯ Tp.HCM 28/10/2011 Phạm Ngọc Thanh, “Trẻ rối loạn ngôn ngữ khám chữa bệnh bệnh viện Nhi Đồng 1”, Những khó khăn học tập ngơn ngữ tốn học sinh tiểu học, ĐHSP.Tp.HCM & Université Libre de Bruxelles, 2007, pp.201-204 Phan Ngọc Thanh Trà Hoàng Dương “Thực trạng trẻ từ 18 đến 60 tháng tuổi đến khám tâm lí chậm nói đơn vị tâm lí - bệnh viện Nhi Đồng 1”, Thực trạng chẩn đoán trẻ khuyết tật sở y tế giáo dục Tp.HCM, CĐSP TƯ Tp.HCM 28/10/2011 Sharynne McLeod., Assessment and Treatment of Disorders of Speech in Children, Pham Ngoc Thach Medical University, Ho Chi Minh City, Viet Nam, 2011 Tang, G & Barlow J., Charac-teristics of the sound systems of monolingual Vietnamesespeaking children with phonological impairment, Clinical Linguistics & Phonetics, August 2006, 20 (6), pp.423-445 Tang, G., & Barlow J., “Southern dialect Vietnamese phonological probe”, Clinical Linguistics and Phonetics, 20 (6), 2006, pp.423-445 Tarsh Cameron and Carley Watt, “Vietnamese Articulation Đánh giá-II (VAT-II)”, Flinders University, Adelaide, Australia, 2006 Tasneem Abdul-Samad, Emily Batterham, Lauren Caldwell, Stephanie Fornaro, Sana Mahkri, Justina Su (2008) Developmental Milestones for Bilingual Children, La Trobe University (Dẫn theo www.latrobe.edu.au/hcs/projects/pre schoolbilingua lism)/pdf) Trương Thị Thanh Loan (2011) “Đánh giá khả ngôn ngữ trẻ chậm nói trường chuyên biệt Từng bước nhỏ”, Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng chẩn đoán trẻ khuyết tật sở YT GD Tp.HCM, CĐSP TƯ Tp.HCM 28/10/2011 Trương Thị Tuyết & Lilian van Erkel, Speech đánh giá Document, Lecture National College of Education, faculty of Special Education, and Speech and Language Therapist Volunteer VSO, 2009, p.21 TS Đinh Thị Tứ - PGS TS Phan Trọng Ngọ (2008), Tâm lí học TE lứa tuổi Mầm non, tập 1, NXB GD 68

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w