1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn vovinam cho sinh viên trường đại học sư phạm đại học thái nguyên

203 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --- ĐẶNG QUANG TRUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGOẠI KHĨA MƠN VOVINAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẶNG QUANG TRUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGOẠI KHÓA MÔN VOVINAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG QUANG TRUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGOẠI KHÓA MÔN VOVINAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PP dạy học bộ môn Giáo dục thể chất Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Xuân Thủy THÁI NGUYÊN, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng 29% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2023 Tác giả luận văn Đặng Quang Trung i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các giáo viên, sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, khoa Thể dục Thể thao đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu và nghiên cứu hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn TS Võ Xuân Thủy đã dành nhiều thời gian chỉ bảo cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, giúp tôi hoàn thiện luận văn này Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi luôn nghiêm túc và cố gắng hết mình, tuy nhiên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của những nhà khoa học, chuyên gia, thầy, cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2023 Tác giả luận văn Đặng Quang Trung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 5 6 Phương pháp nghiên cứu 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO NGOẠI KHÓA 8 1.1 Quan điểm của Đảng và chính sách Nhà nước về công tác GDTC, thể thao trường học 8 1.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp 8 1.1.2 Quan điểm của Đảng và chính sách Nhà nước về phát triển các môn thể thao dân tộc trong học đường 14 1.2 Một số vấn đề cơ bản về công tác TDTT ngoại khóa trong trường học các cấp 17 1.2.1 Khái quát về hoạt động TDTT ngoại khóa trong trường học các cấp .17 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của GDTC và thể thao trường học trong các trường Đại học, Cao đẳng 19 1.2.3 Các quan điểm đánh giá chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa trong trường học các cấp 21 1.3 Cơ sở lí luận chung về xây dựng chương trình môn học thể thao ngoại khóa 30 1.3.1 Khái niệm về chương trình giáo dục 30 1.3.2 Các cơ sở khoa học để xây dựng chương thể thao ngoại khóa 31 iii 1.4 Khái quát về môn võ Vovinam .31 1.4.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 31 1.4.2 Đặc điểm, phân loại, nội dung cơ bản của môn Vovinam .34 1.4.3 Vị trí, vai trò môn Vovinam trong hệ thống thể thao trường học hiện nay .41 1.5 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi sinh viên (18-22 tuổi) 43 1.5.1 Đặc điểm phát triển sinh lý lứa tuổi sinh viên 43 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi sinh viên 45 1.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 47 1.6.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 47 1.6.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 48 Tiểu kết chương 1 50 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGOẠI KHÓA MÔN VOVINAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 52 2.1 Thực trạng phong trào tập luyện ngoại khóa môn Vovinam của sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 52 2.1.1 Thực trạng tham gia tập luyện ngoại khóa môn Vovinam của sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 52 2.1.2 Tìm hiểu động cơ tham gia tập luyện của thành viên CLB Vovinam Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 54 2.2 Thực trạng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 56 2.2.1 Đánh giá thực trạng chung 56 2.2.2 Đánh giá mức độ đáp ứng về yêu cầu cần đạt của chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên tại trường ĐHSP - ĐHTN hiện nay .57 2.2.3 Đánh giá mức độ phù hợp giữa nội dung giảng dạy môn Vovinam cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN với nội dung thi đấu của một số giải trong nước 59 Chương 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGOẠI KHÓA MÔN VOVINAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .62 3.1 Căn cứ xây dựng Chương trình 62 iv 3.1.1 Cơ sở lí luận .62 3.1.2 Cơ sở pháp lý .63 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 63 3.2 Xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 64 3.2.1 Xây dựng mục tiêu Chương trình 64 3.2.2 Xây dựng phân phối Chương trình 68 3.2.3 Xây dựng nội dung Chương trình 79 3.3 Bước đầu đánh giá Chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 82 Tiểu kết chương 3 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CLB Câu lạc bộ ĐHSP Đại học Sư Phạm ĐHTN Đại học Thái Nguyên GDTC Giáo dục thể chất GV Giảng viên HLV Huấn luyện viên SV Sinh viên TDTT Thể dục thể thao CĐR Chuẩn đầu ra GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo LVĐ Lượng vận động KL Khối lượng TG Thời gian TCL Thế chiến lược iv Bảng 2.1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Bảng 2.3 So sánh phong trào tập luyện môn Vovinam tại Trường ĐHSP với các trường trong khối Đại học Thái Nguyên 53 Bảng 2.4 Động cơ tham gia tập luyện môn Vovinam của các thành viên CLB Vovinam Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên .54 Bảng 3.1 So sánh mức độ phù hợp giữa nội dung giảng dạy ngoại khóa môn Bảng 3.2 Vovinam cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN với yêu cầu cần đạt Bảng 3.3 của Chương trình Giáo dục thể chất 2018 và Chuẩn đầu tra của Chương trình GDTC không chuyên hiện nay 58 Bảng 3.4 So sánh mức độ phù hợp nội dung giảng dạy môn Vovinam cho sinh Bảng 3.5 viên Trường ĐHSP - ĐHTN với nội dung thi đấu của một số giải Bảng 3.6 trong nước 60 Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn bổ sung, lựa chọn nội dung giảng dạy ngoại khóa môn Voviam cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN .65 Ý nghĩa thang đo 3 mức độ 69 Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chuẩn và tiêu chí phát triển chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN .69 Kết quả phỏng vấn về nội dung giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam mới xây dựng cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN 79 Đánh giá về mức độ hợp lý của Chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN 83 So sánh chương trình mới xây dựng và chương trình hiện hành 84 Kết quả phỏng vấn chuyên gia về cấu trúc nội dung của chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN 86 v MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác Thể dục thể thao (TDTT) đối với thế hệ trẻ Xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần phải có chính sách chăm sóc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hoà về các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức Ngày 03 tháng 12 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2198/QĐ- TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với mục tiêu “Tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động TDTT quần chúng, TDTT giải trí đáp ứng nhu cầu giải trí của xã hội và tạo thói quen hoạt động, vận động hợp lý suốt đời Đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học, đảm bảo yêu cầu phát triển con người toàn diện, làm nền tảng phát triển thể thao thành tích cao và góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh - thiếu niên ” Nghị quyết số 08/NQ-TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đã nhấn mạnh “Thực hiện tốt giáo dục thể chất theo chương trình nội khóa; phát triển mạnh các hoạt động thể thao của học sinh, sinh viên, bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực toàn diện và kỹ năng vận động cơ bản của học sinh, sinh viên và góp phần đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao” và để công tác giáo dục thể chất cũng như thể thao trong trường học đạt hiệu quả cần phải “Đổi mới chương trình và phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống của sinh viên Giáo dục thể chất trong nhà trường có ý nghĩa về nhiều mặt đối với sức khỏe và sự phát triển của sinh viên Nó không chỉ giúp các em rèn luyện sức khỏe tốt mà còn rèn tính kỷ luật, ý thức tập thể, rèn luyện ý chí và tinh thần đồng đội, giúp các em phát triển toàn diện, giảm stress Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng của giáo dục thể chất được gắn liền với giáo dục trí dục, đức dục, mỹ dục và giáo dục lao động Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện sinh viên trong nhà trường Với tầm quan trọng và sự phát triển của thể thao ngoại khóa trong học đường thì ngày 23 tháng 12 năm 2008 Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT về ban hành quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành thông tư 48/2020/TT-BGDĐT quy định về hoạt động thể thao trong nhà trường Cùng với nhiệm 1

Ngày đăng: 22/03/2024, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w