1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng NGUYỄN ANH VŨ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Anh Vũ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi hiểu hành vi vi phạm trung thực nghiên cứu khoa học Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Vũ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian triển khai nghiên cứu, tơi hồn thành nội dung luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thu Thủy, người trực tiếp hướng dẫn tơi, tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trình thực luận văn Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy, bạn để tơi có nhìn sâu sắc vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 10 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 11 PHẦN MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.1 Tổng quan nợ xấu Ngân hàng Thương mại 19 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 19 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu .21 1.1.3 Tác động nợ xấu .23 1.2 Các nhân tố ảnh hướng tới nợ xấu Ngân hàng thương mại 24 1.2.1 Các nhân tố thuộc thân Ngân hàng thương mại 24 1.2.2 Các nhân tố kinh tế vĩ mô .26 1.3 Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 26 1.3.1 Vai trò quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 26 1.3.2 Quy trình chung quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 27 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý nợ xấu 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .35 2.1 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 35 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 35 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.4 Tình hình hoạt động kết kinh doanh giai đoạn 2011-2020 .39 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 44 2.2.1 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2020 44 2.2.2 Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 46 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 57 3.1 Phương pháp nghiên cứu 57 3.1.1 Lựa chọn đo lường biến nghiên cứu 57 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 59 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu 61 3.1.4 Kiểm định mơ hình .61 3.2 Kết nghiên cứu thảo luận 63 3.2.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 63 3.2.2 Ma trận tương quan .64 3.2.3 Kết hồi quy .65 3.2.4 Kết kiểm định mơ hình 66 3.2.5 Thảo luận kết nghiên cứu .68 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 72 4.1 Định hướng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 72 4.1.1 Định hướng chung hoạt động tín dụng 72 4.1.2 Định hướng riêng việc quản lý nợ xấu 72 4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 73 4.3 Một số kiến nghị .77 4.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 77 4.3.2 Đối với Chính phủ 77 4.4 Đóng góp luận văn .79 4.5 Một số hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam DPRR Dự phòng rủi ro GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ giới IRB Internal Rating Based Approach: Phương pháp dựa xếp hạng nội LGD Loss Given Default: Tổn thất vỡ nợ NIM Net Interest Margin: Thu nhập lãi cận biên NPL Non-Performing Loan: Nợ xấu NHNN Ngân hàng nhà nước OLS Ordinary Least Square: Hồi quy bình phương nhỏ ROE Return On Equity: Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu SWIFT Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication: Hiệp hội viễn thơng liên ngân hàng tài quốc tế Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng tài sản BIDV giai đoạn 2011-2020 .39 Bảng 2.2: Vốn chủ sở hữu BIDV giai đoạn 2011-2020 40 Bảng 2.3: Tổng hợp kết kinh doanh BIDV giai đoạn 2011-2020 42 Bảng 2.4: Kết xếp hạng khách hàng cá nhân BIDV 48 Bảng 2.5: Kết xếp hạng khách hàng tổ chức BIDV 48 Bảng 2.6: Trích lập DPRR BIDV giai đoạn 2011-2020 53 Bảng 2.7: Xử lý nợ quỹ DPRR BIDV giai đoạn 2011-2020 54 Bảng 3.1: Các yếu tố sử dụng nghiên cứu 58 Bảng 3.2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 63 Bảng 3.3: Ma trận tương quan biến .64 Bảng 3.4: Kết mô hình hồi quy .65 Bảng 3.5: Tổng hợp kết kiểm tra VIF biến .66 Bảng 3.6: Kiểm định tự tương quan biến 67 Bảng 3.7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 67 Bảng 3.8: So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước .69 10 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Bộ máy quản lý BIDV .37 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức BIDV 38 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức chi nhánh BIDV .39 Hình 2.4: Tiền gửi khách hàng BIDV giai đoạn 2011-2020 41 Hình 2.5: Cho vay khách hàng BIDV giai đoạn 2011-2020 42 Hình 2.6: Thực trạng nợ xấu BIDV giai đoạn 2011-2020 44 Hình 2.7: Cơ cấu nợ xấu BIDV giai đoạn 2011-2020 .45 Hình 2.8: Tình hình nợ xấu số ngân hàng giai đoạn 2011-2020 46 Hình 2.9: Quy trình cấp tín dụng BIDV .51 Hình 2.10: Thu nhập khác từ xử lý nợ xấu BIDV giai đoạn 2011-2020 55 74 Căn vào kết trên, để tăng cường hiệu quản lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh, số giải pháp đề sau: ❖ Nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu ngân hàng Nghiên cứu vốn chủ sở hữu có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Khi ROE ngân hàng gia tăng cho thấy hoạt động kinh doanh hiệu quả, ngân hàng có thêm nguồn vốn để nâng cao hoạt động quản lý nợ xấu, góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu Do đó, BIDV cần xây dựng kế hoạch kinh doanh rõ ràng, nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng Có nhiều biện pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu sử dụng vốn như: phát triển sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng, nâng cao hình ảnh ngân hàng, nâng cao dịch vụ ngân hàng đặc biệt dịch vụ đại… Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, tác giả đề xuất giải pháp liên quan đến hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng, cụ thể sau: ✓ Cân đối cơng tác trích lập dự phịng rủi ro: Trích lập dự phịng chi phí lớn thường xuyên phát sinh hoạt động quản lý nợ xấu Việc trích lập rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng Chính BIDV cần có sách trích lập dự phịng rủi ro hợp lý, hài hòa việc quản trị tổn thất nợ xấu gây đồng thời đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng ✓ Tăng cường phát triển ứng dụng cơng nghệ: Trong q trình theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại khoản nợ khách hàng nhằm mục đích quản lý nợ xấu cần đến hỗ trợ công nghệ kỹ thuật đại Công nghệ hỗ trợ ngân hàng việc triển khai mơ hình quản lý rủi ro tập trung, khoản nợ xấu, nợ có vấn đề chi nhánh theo dõi trụ sở Thơng qua việc ứng dụng cơng nghệ, ngân hàng xây dựng hồn thiện hệ thống phụ trợ hoạt động quản lý nợ xấu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống đo lường nhận biết sớm rủi ro tín dụng, hệ thống phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro… Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ, sử dụng phần mềm tự động hạn chế sai sót lúc tác nghiệp cán bộ, đồng thời giúp nâng cao khả kiểm tra giám sát từ hạn chế rủi ro gây nên nợ xấu ✓ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực 75 nhiệm vụ trọng tâm hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Đặc biệt hoạt động quản lý rủi ro nói chung quản lý nợ xấu nói riêng, để đáp ứng nhu cầu triển khai mơ hình quản lý rủi ro đại với nhiều kiến thức đòi hỏi cán phải kịp thời nắm bắt, chủ động nghiên cứu biết cách áp dụng vào hoạt động ngân hàng Để thực điều địi hỏi BIDV phải có kế hoạch để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bao gồm: nâng cao lực điều hành cấp lãnh đạo, nâng cao chất lượng tuyển dụng nguồn nhân lực, tổ chức đào tạo lại nguồn nhân lực sẵn có đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý rủi ro xây dựng sách thu hút giữ cán có trình độ kinh nghiệm ❖ Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP biến động chiều với nợ xấu Điều có nghĩa giai đoạn kinh tế tăng trưởng, điều kiện kinh tế tài cải thiện, tỷ lệ vỡ nợ thấp BIDV chấp nhận rủi ro lớn hơn, cho vay khách hàng có mức độ rủi ro cao giai đoạn có nhiều khách hàng chấp nhận mức độ rủi ro cao đầu tư, từ dẫn đến khả gia tăng tỷ lệ nợ xấu Chính vậy, giai đoạn kinh tế nào, ngân hàng cần phải đánh giá đầy đủ khách hàng, phương án đầu tư rủi ro gặp phải để hạn chế việc cho vay đối tượng có mức độ rủi ro cao dẫn đến gia tăng nợ xấu Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội cơng cụ hữu hiệu để giúp ngân hàng phát sớm tránh rủi ro xảy Biện pháp chí cịn có nhiều điểm mạnh so với hoạt động kiểm tra từ đơn vị bên ngồi kiểm tốn nhà nước, tra NHNN… tính kịp thời, nhanh chóng Hoạt động tín dụng ngân hàng vốn tồn muôn vàn rủi ro từ phía, cần đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội để kịp thời phát xử lý giúp hoạt động tín dụng an toàn hiệu Hoạt động cần phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm, tránh việc để gây hậu nghiệm trọng xử lý sau Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bao gồm việc giám sát khoản vay cụ thể giám sát tổng thể danh mục: 76 ✓ Giám sát khoản vay cụ thể thường xun rà sốt, phân tích, đánh giá hoạt động khách hàng nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro để có giải pháp kịp thời Bên cạnh đó, ngồi việc kiểm tra khách hàng dựa hồ sơ, chứng từ, báo cáo tài ngân hàng thường xuyên kiểm tra thực địa khách hàng để xác định tồn trạng thực tế tình hình hoạt động khách hàng, máy móc nhà xưởng, tài sản bảo đảm đánh giá xác hiệu sử dụng vốn khách hàng ✓ Giám sát tổng thể danh mục tín dụng việc phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm kịp thời phát tập trung tín dụng vào ngành nghề, nhóm khách hàng… đồng thời thường xuyên đánh giá chất lượng danh mục tín dụng để đưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu bất lợi biến động hoạt động tín dụng Song song với việc giám sát, kiểm tra khách hàng hoạt động kiểm tra, giám sát hành vi cán bộ/lãnh đạo ngân hàng góp phần giảm thiểu rủi ro Thực tế chứng minh nhiều vụ án lớn ngân hàng có việc cán ngân hàng tiếp tay cho khách hàng để làm giả hồ sơ hay nâng giá tài sản bảo đảm so với thực tế để rút vốn ngân hàng Chính vậy, ngân hàng cần thường xun kiểm tra, giám sát nội hoạt động cán bộ/lãnh đạo ngân hàng để kịp thời phát ngăn chặn hành vi có dấu hiệu rủi ro nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng ❖ Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ Theo kết nghiên cứu chương tỷ lệ nợ xấu năm trước ảnh hưởng chiều tác động mạnh đến tỷ lệ nợ xấu Do để thực mục tiêu quản lý nợ xấu hiệu quả, BIDV cần thực triệt để biện pháp nhằm xử lý khoản nợ xấu hữu để giảm gánh nặng xử lý nợ cho khoản nợ tương lai: ✓ Đối với khách hàng gặp khó khăn, tăng cường việc phối hợp với khách hàng, tìm cách tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ khách hàng biện pháp giảm lãi suất, cấu lại nợ, miễn giảm lãi… để khách hàng có khả phục hồi trả nợ cho ngân hàng ✓ Hoàn thiện mơ hình xử lý nợ tập trung: Hiện việc xử lý nợ xấu BIDV chủ yếu thực chi nhánh phát sinh nợ xấu Tuy nhiên việc dẫn đến 77 cán tham gia xử lý nợ thường thiếu kinh nghiệm, không áp dụng linh hoạt biện pháp quy định pháp luật để nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Chính vậy, BIDV cần xây dựng mơ hình xử lý nợ xấu tập trung để nâng cao hiệu xử lý nợ xấu 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước • Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Hệ thống pháp luật đóng vai trị quan trọng hoạt động quản lý nợ xấu Việc triển khai quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Ngân hàng nhà nước phải đưa tảng pháp lý hoàn thiện: ✓ Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng, quản trị rủi ro, quản trị tài sản, hệ thống thông tin báo cáo nhằm hỗ trợ ngân hàng hoàn thành tốt vai trị trung gian tài chính, tạo minh bạch hoạt động ngân hàng ✓ Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng đồng thời với việc thực chế giám sát dựa nguyên tắc cải thiện tính độc lập gắn liền với trách nhiệm minh bạch quan giám sát ngân hàng • Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Để tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu, việc hồn thiện hệ thống thơng tin vơ quan trọng Do đó, Ngân hàng nhà nước cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Đây kênh thông tin quan trọng để ngân hàng nắm lịch sử thực trạng quan hệ tín dụng khách hàng tổ chức tín dụng để có biện pháp phù hợp với khách hàng 4.3.2 Đối với Chính phủ • Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Mơi trường kinh tế, trị, xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp ngân hàng Trong giai đoạn Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế mơi trường cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến 78 động, doanh nghiệp dễ gặp nguy thua lỗ, phá sản Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nâng cao khả trả nợ ngân hàng • Hồn thiện quy trình, quy định xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm Mặc dù có nhiều luật văn liên quan quy định việc xử lý nợ việc ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm nợ vay khách hàng không trả nợ mà điển hình Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 (gọi tắt Nghị 42) thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Tuy nhiên thực tế nhiều vướng mắc: ✓ Việc xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm phần lớn phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên vay, chủ sở hữu tài sản bảo đảm Nghị 42 có quy định việc áp dụng thủ tục rút gọn tòa án, nhiên xuất tình tiết mà bên đương không thống làm cho vụ án không đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn Toà án phải định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thông thường dẫn đến trường hợp cố tình tạo tình tiết nhằm kéo dài thời gian giải Bên cạnh việc thu giữ xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn trường hợp bên chủ tài sản khơng có thiện chí hợp tác ✓ Chưa hình thành thị trường mua bán nợ: Theo quy định Nghị 42 ngân hàng phép mua bán nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu công khai minh bạch theo quy định pháp luật; giá bán phù hợp với giá thị trường, cao thấp dư nợ gốc khoản nợ Tuy nhiên thực tế, việc mua bán nợ xấu diễn chủ yếu ngân hàng đơn vị mua nợ VAMC DATC Thị trường thứ cấp chưa hình thành, thiếu nhà đầu tư khó khăn xác định giá trị khoản nợ làm mua bán ✓ Công tác thi hành án cịn chậm: Trong thực tế có nhiều án, định tịa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng cần làm việc lại với tòa án trình thi hành án phát sinh nhiều tình tiết làm kéo dài trình thi hành án Do q trình thi hành án thường kéo dài qua nhiều năm, gây khó khăn q trình xử lý nợ xấu ngân hàng 79 Do đó, để việc xử lý nợ, thu hồi nợ ngân hàng diễn nhanh chóng, giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, phủ cần hồn thiện quy trình xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm đồng thời có văn hướng dẫn cụ thể để quan liên quan phối hợp, rút ngắn thời gian giải hồ sơ, tạo điều kiện cho ngân hàng nhanh chóng thu hồi khoản nợ xấu • Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống thông tin quốc gia công khai tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thiểu thời gian, chi phí tìm kiếm thơng tin Hệ thống phải xây dựng sở công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương tới trung ương, kết nối thông tin quan quản lý nhà nước để tạo điều kiện dễ dàng cho việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin Thực trạng Việt Nam thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thơng tin quan Ngồi ra, thơng tin lưu trữ chủ yếu dạng văn giấy tờ việc tra cứu thơng tin khó khăn nhiều thời gian chí thơng tin cũ bị thất lạc hư hỏng, rách nát Vì ngân hàng thường khơng có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn muốn tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú có thơng tin sơ sài tình trạng nhân, người chung sống… mà khơng có thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia việc vô cần thiết, mặt phục vụ công tác quản lý nhà nước đồng thời giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Đóng góp luận văn 4.4 Nợ xấu ảnh hưởng có tác động tiêu cực đến ngân hàng thương mại nói riêng kinh tế nói chung Xác định nguyên nhân dẫn đến nợ xấu góp phần khơng nhỏ việc quản lý hạn chế nợ xấu xảy Nhiều nghiên cứu trước xây dựng mơ hình để tìm nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khu vực khác giới 80 Trong khuôn khổ luận văn làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng đồng thời phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu xây dựng mơ hình để tìm nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 4.5 Một số hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam sử dụng để nghiên cứu chia thành nhóm nguyên nhân nguyên nhân từ môi trường kinh tế vĩ mô nguyên nhân từ yếu tố nội Ngân hàng Ngồi nhóm ngun nhân nợ xấu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác yếu tố từ phía khách hàng vay vốn, yếu tố trình độ chun mơn, cơng nghệ… Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, cách thức thu thập liệu nên nghiên cứu không đưa yếu tố từ phía khách hàng, trình độ chun mơn cơng nghệ… nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nên hạn chế số lượng mẫu liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu giai đoạn từ 2012 đến 2020, tổng số lượng mẫu quan sát 37 Chính nên nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ mức độ ảnh hưởng nhân tố nghiên cứu Ngoài hạn chế mặt liệu nên nghiên cứu chưa đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu giai đoạn kinh tế (tăng trưởng, ổn định, suy thoái…) Từ hạn chế gặp phải nghiên cứu này, định hướng cho nghiên cứu mà mở rộng quy mô nghiên cứu, tăng số lượng mẫu nghiên cứu phân tích nhiều khía cạnh khác có ảnh hưởng đến nợ xấu Từ có nhìn đầy đủ xác nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng ngân hàng phát triển bền vững, tăng trưởng tín dụng phải đồng với lực quản lý nợ xấu trì tỷ lệ nợ xấu mức an toàn chấp nhận Trên sở lý thuyết kết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tác giả đưa số biện pháp, giải pháp để góp phần tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu, đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động đặt 82 KẾT LUẬN Nợ xấu luôn tồn song hành với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Trong trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nguy nợ xấu ngân hàng cao dẫn đến tác động tiêu cực ngân hàng thương mại kinh tế Chính vậy, hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng vấn đề cấp thiết Luận văn với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ ba, thông qua liệu thống kê giai đoạn từ quý IV/2011 đến quý IV/2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam số kinh tế vĩ mô, luận văn xây dựng mô hình để xác định nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Kết mơ hình đưa kết luận: Tỷ lệ lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu có mối tương quan ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu; Tốc độ tăng trưởng GDP thực có mối tương quan chiều với tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ nợ xấu năm trước ảnh hưởng chiều đến tỷ lệ nợ xấu năm Thứ tư, dựa kết mơ hình vấn đề lý thuyết nợ xấu, luận văn đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Với đóng góp trên, luận văn mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, hạn chế việc thu thập liệu nên chưa phản ánh hết nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Đây điểm hạn chế mà tác giả mong muốn khắc phục nghiên cứu để làm rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố, tìm thêm nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Đức Hùng, Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Chuỗi Seminar nghiên cứu kinh tế sách, 2013 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2020, Hà Nội 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Quyết định số 44/QĐ-BIDV ngày 15/01/2021 việc ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà Nội 2021 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 2016 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 2016 Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 2001 Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 số 47/2010/QH13 ngày 17/06/2020, Hà Nội 2010 Quốc hội, Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội 2017 10 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2015 11 Nguyễn Thị Hồng Vinh, & Nguyễn Minh Sáng, Nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô đặc thù ngân hàng đến nợ xấu: Bằng chứng thực nghiệm ngân hàng thương mại Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 84 29(7), 2018, tr 37 – tr 51 12 Nguyễn Thị Hồng Vinh, Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(11), 2015, tr 80 – tr 89 II Tài liệu Tiếng Anh Ahlem Selma Messai Fathi Jouini, Micro and Macro Determinants of Nonperforming Loans” International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No 4, 2013, pg 852 – pg 860 Basel Committee on Banking Supervision, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework), 2005 Berger, A N., & DeYoung, R., Problem loans and cost efficiency in commercial banks, Journal of Banking and Finance, 21(6), 1997, pg 849 – pg 870 Fofack, H., Non-performing loans in sub-saharan africa: Causal analysis and macroeconomic implications, World Bank Policy Research Working, Paper 3769, 2005 Inekwe Murumba, The Relationship between Real GDP and Non-performing Loans: Evidence from Nigeria (1995 – 2009), International Journal of Capacity Building in Education and Management (IJCBEM), Vol 2, No 1, 2013, pg – pg International Monetary Fund, Financial Soundness Indicators Compilation Guide 2019, 2019 Louzis, D., Vouldis, A., & Metaxas, V., Macroeconomic andbank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mort-gage, business and consumer loan portfolios Journal Banking and Finance, 36(4), 2010, pg 1012 – pg 1027 Marijana Curak, Sandra Peur Klime Poposki, Determinants of non-performing loan – evidence from Southeastern European banking systems, Banks and banks Systems, Volume 8, Issue 1, 2013 Podpiera, J., Weill, L., Bad luck or bad management? Emerging banking market experience, Journal of Finance, 4, 2008, pg 135 – pg 148 10 Rajiv Ranjan & Sarat Chandra Dhal, Non-performing loans and terms of credit 85 of public sector bank in India: an empirical assessment, Reserve Bank of India Occasional, Paper 24, 2003 11 S.Prasanth, Factors Affecting Non Performing Loan In India, International Journal of Scientific & Technology Research Volume 9, Issue 01, 2020, pg 1664 – pg 1657 12 Salas, V., & Saurina, J., Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks, Journal of Financial Services Research, 22(3), 2002, pg 203 – pg 224 13 Sanju Kumar, The Effect of Non-Performing Loan on Profitability: Empirical Evidence from Nepalese Commercial Banks, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol No 4, 2021, pg 0709 – pg 0716 i PHỤ LỤC: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Thời điểm NPL ROE EA NPLt-1 GRL NIM CPI GDP 31/12/2011 0,027634 0,027429 0,060621 0,026726 0,060937 0,010982 0,046695 0,016033 31/03/2012 0,029863 0,053737 0,065155 0,027634 0,026019 0,007326 0,022758 0,013763 30/06/2012 0,030719 0,010241 0,055220 0,029863 0,080152 0,009414 0,022758 0,013763 30/09/2012 0,029567 0,013286 0,057579 0,030719 0,029759 0,006595 0,022758 0,013763 31/12/2012 0,026688 0,048891 0,055935 0,029567 0,013352 0,008664 0,022758 0,013763 31/03/2013 0,027629 0,041530 0,057358 0,026688 0,014598 0,006839 0,016488 0,013885 30/06/2013 0,025079 0,030264 0,055111 0,027629 0,086632 0,007462 0,016488 0,013885 30/09/2013 0,023459 0,037475 0,059152 0,025079 - 0,004182 0,006569 0,016488 0,013885 31/12/2013 0,022182 0,029521 0,058925 0,023459 0,047780 0,008250 0,016488 0,013885 31/03/2014 0,020241 0,046510 0,058976 0,022182 0,018542 0,006659 0,010213 0,016055 30/06/2014 0,022991 0,012435 0,057856 0,020241 - 0,002155 0,007734 0,010213 0,016055 30/09/2014 0,019306 0,047787 0,054054 0,022991 0,037756 0,006464 0,010213 0,016055 31/12/2014 0,019213 0,043860 0,051821 0,019306 0,080642 0,007982 0,010213 0,016055 ii Thời điểm NPL ROE EA NPLt-1 GRL NIM CPI GDP 31/03/2015 0,022324 0,053794 0,053233 0,019213 0,043711 0,007438 0,001578 0,017468 30/06/2015 0,027415 0,017825 0,048984 0,022324 0,114104 0,005947 0,001578 0,017468 30/09/2015 0,021671 0,053247 0,050855 0,027415 0,061841 0,007297 0,001578 0,017468 31/12/2015 0,016204 0,044256 0,049755 0,021671 0,087505 0,007265 0,001578 0,017468 31/03/2016 0,018040 0,038547 0,050949 0,016204 0,042249 0,006929 0,006670 0,016725 30/06/2016 0,020048 0,022116 0,047752 0,018040 0,054322 0,005504 0,006670 0,016725 30/09/2016 0,020264 0,043526 0,048310 0,020048 0,026746 0,007243 0,006670 0,016725 31/12/2016 0,019590 0,034141 0,043926 0,020264 0,071808 0,007501 0,006670 0,016725 31/03/2017 0,021424 0,040540 0,044581 0,019590 0,048132 0,006979 0,008803 0,017350 30/06/2017 0,019050 0,018795 0,043732 0,021424 0,064388 0,007050 0,008803 0,017350 30/09/2017 0,020828 0,031800 0,041332 0,019050 0,025560 0,008419 0,008803 0,017350 31/12/2017 0,016109 0,056146 0,040765 0,020828 0,045885 0,007144 0,008803 0,017350 31/03/2018 0,016170 0,039647 0,041406 0,016109 0,014726 0,007838 0,008850 0,017690 30/06/2018 0,014894 0,037798 0,041857 0,016170 0,057371 0,006927 0,008850 0,017690 iii Thời điểm NPL ROE EA NPLt-1 GRL NIM CPI GDP 30/09/2018 0,017592 0,032823 0,042352 0,014894 0,042602 0,006672 0,008850 0,017690 31/12/2018 0,016888 0,031621 0,041654 0,017592 0,020631 0,007514 0,008850 0,017690 31/03/2019 0,017450 0,035374 0,042185 0,016888 0,036103 0,006680 0,006993 0,017543 30/06/2019 0,019831 0,030946 0,041130 0,017450 0,039627 0,006915 0,006993 0,017543 30/09/2019 0,020818 0,031015 0,041656 0,019831 0,007878 0,006430 0,006993 0,017543 31/12/2019 0,017415 0,043608 0,052188 0,020818 0,040529 0,006832 0,006993 0,017543 31/03/2020 0,017449 0,017949 0,054818 0,017415 - 0,010176 0,006461 0,009430 0,004000 30/06/2020 0,019986 0,025990 0,055126 0,017449 0,030453 0,004981 0,009430 0,004000 30/09/2020 0,019667 0,026163 0,055485 0,019986 0,005383 0,006505 0,009430 0,004000 31/12/2020 0,017576 0,020302 0,052601 0,019667 0,060188 0,007332 0,009430 0,004000 ... Nội - Mã số doanh nghiệp: 0100150619 - Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Phan Đức Tú - Tổng Giám đốc: Ông Lê Ngọc Lâm - Vốn điều lệ: 40.220.180.400.000 VND - Tổng số cổ phần: 4.022.018.040 - Mã... 1.040 1.495 1.732 -2 11 177 466 210 -6 3 458 482 645 326 479 -2 06 108 924 819 11 403 331 235 481 1.516 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh, đó: - Thu nhập lãi - Lãi từ hoạt động dịch vụ - Lãi từ hoạt... năm 201 1-2 020 Đơn vị: Tỷ đồng Hình 2.5: Cho vay khách hàng BIDV giai đoạn 201 1-2 020 • Kết kinh doanh Tổng hợp kết kinh doanh BIDV gia đoạn 201 1-2 020 sau: Bảng 2.3: Tổng hợp kết kinh doanh BIDV

Ngày đăng: 17/06/2022, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w