Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2005 2018 nghiên cứu tình huống tại vpbank, techcombank và acb

129 5 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2005 2018 nghiên cứu tình huống tại vpbank, techcombank và acb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VINH TÚ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN GIAI ĐOẠN 2005-2018: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI VPBANK, TECHCOMBANK VÀ ACB LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VINH TÚ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN GIAI ĐOẠN 2005-2018: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI VPBANK, TECHCOMBANK VÀ ACB Chuyên ngành : Kinh tế học Mã ngành : 8310101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.ĐINH THIỆN ĐỨC Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Vinh Tú LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc dân, lãnh đạo thầy cô giáo khoa, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Thiện Đức, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian qua Mặc dù cố gắng nhƣng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Nguyễn Vinh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêunghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Các tiêu phản ánh nợ xấu 10 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu .11 1.1.5 Tác động nợ xấu .14 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .15 1.2.1 Các nhân tố bên 15 1.2.2 Các nhân tố bên 18 1.3 Vai trò việc hạn chế xử lý nợ xấu 18 1.4 Tổng quan nghiên cứu .19 CHƢƠNG 26 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VPBANK, TECHCOMBANK VÀ ACB GIAI ĐOẠN 2005-2018 26 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động ngân hàng VPBank, Techcombank ACB 26 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngân hàng VPBank, Techcombank ACB .26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh 28 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 30 2.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng VPBank, Techcombank ACB 40 2.2.1 Phân tích tiêu xác định nợ xấu 40 2.2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu .45 2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới nợ xấu ngân hàng VPBank, Techcombank ACB 50 2.3.1 Các nhân tố bên 50 2.3.2 Các nhân tố bên 56 2.4 Mơ hình phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại cổ phần VPBank, Techcombank ACB 59 2.4.1 Chỉ định mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại cổ phần VPBank, Techcombank ACB 59 2.4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 68 CHƢƠNG 70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VPBANK, TECHCOMBANK VÀ ACB70 3.1 Định hƣớng pháttriểnhệthốngNHTM 70 3.1.1 Định hƣớng phát triểnchung 70 3.1.2 Định hƣớng hạn chế xử lý nợ xấu NHTM ViệtNam 71 3.2 Một số giải pháp 71 3.2.1 Nhóm giải pháp cụ thể cho ngân hàng 71 3.2.2 Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu cho VPBank, Techcombank ACB 82 3.2.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến lãi suất cho vay 82 3.2.2.2 Nhóm giải pháp tài sản đảm bảo 84 3.2.2.3 Tăng cƣờng kiểm soát khoản vay sau giải ngân 86 3.2.2.4 Nâng cao đội ngũ cán 86 3.3 Kiến nghị 88 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng thƣơng mại 88 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc, Chính phủ 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu BCTC Báo cáo tài BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng DN Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thƣơng mại IMF Tổ chức tiền tệ giới INF Tỷ lệ lạm phát hàng năm SXKD Sản xuất kinh doanh VPBank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Techcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam TMCP Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mô tả biến nghiên cứu nghiên cứu trức 24 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 31 Bảng 2.2: Kết hoạt động huy động vốn giai đoạn 2017-2019 32 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn ACB 33 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay VPBank 34 Bảng 2.5: Kết hoạt động tín dụng Techcombank 36 Bảng 2.6: Tình hình hoạt động cho vay ACB 37 Bảng 2.7: Các tiêu hoạt động kinh doanh VPBank 38 Bảng 2.8: Các tiêu hoạt động kinh doanh Techcombank 39 Bảng 2.9: Kết hoạt động kinh doanh ACB từ 2017 – 2019 39 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ tín dụng VPBank, Techcombank ACB giai đoạn 2005-2019 40 Bảng 2.11: Kết hoạt động VAMC giai đoạn 2005-2019 48 Bảng 2.12: Kết mô tả biến nghiên cứu 63 Bảng 2.13: Ma trận hệ số tƣơng quan biến 64 Bảng 2.14: Tổng hợp kết kiểm tra VIF theo biến độc lập 64 Bảng 2.15: Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan biến 65 Bảng2.16.Kiểmđịnhphƣơngsaisaisốthayđổi 65 Bảng 2.17: Kết hồi quy theo phƣơng pháp REM 66 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 28 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng 29 Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Á Châu 30 Hình 2.4: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ tín dụng NHTM VPBank; Techcombank, ACB 2005-2019 40 Hình 2.5: Tỷ lệ dự phòng rủi ro/ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng VPBank 2005-2019 42 Hình 2.6: Tỷ lệ dự phòng rủi ro/ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Techcombank 20052019 43 Hình 2.7: Tỷ lệ dự phòng rủi ro/ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ACB 2005-2019 43 Hình 2.8: Tỷ lệ dự phịng rủi ro/ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 2005-2019 44 Hình 2.9: Thực trạng nợ xấu ngân hàng VPBank toàn ngành giai đoạn 2005-2019 45 Hình 2.10: Thực trạng nợ xấu ngân hàng Techcombankvà toàn ngành giai đoạn 2005-2019 46 Hình 2.11: Thực trạng nợ xấu ngân hàng ACB toàn ngành giai đoạn 2005-2019 47 Hình 2.12: Tổng tài sản ngân VPBank 2005-2019 50 Hình 2.13: Tổng tài sản ngân Techcombank 2005-2019 51 Hình 2.14: Tổng tài sản ngân ACB 2005-2019 52 Hình 2.15: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng NH VPBank giai đoạn 2005-2019 53 Hình 2.16: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng Techcombank giai đoạn 2005-2019 53 Hình 2.17: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng NH ACB giai đoạn 2005-2019 54 Hình 2.18: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản NH VPBank 2005-2019 55 Hình 2.19: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Techcombank2005-2019 55 Hình 2.20: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản NH ACB 2005-2019 56 88 Không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức cán tín dụng nóiriêng cán nhân viên ngân hàng nói chung, tránh tình trạng cán tín dụng lợidụng chiếm đoạt tài sản ngân hàng Một việc làm quan trọng cơng tác tuyển dụng nhân lực Phịng giao dịchphải tuyển đƣợc ngƣời có tài đức, góp phần xây dựng Phòng giao dịchvững mạnh chuyên môn, hiệu hoạt động Một hƣớng mà ngân hàng áp dụng nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cán ngân hàng chế đãi ngộ tiền lƣơng, tiền thƣởng,hoa hồng, tăng cƣờng đào tạo cán mặt 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng thương mại - Thực tốt quy định Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 10/01/2018 tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2018; tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống TCTD xử lý nợ xấu - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an tồn, thận trọng hoạt động tín dụng; thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định pháp luật, bao gồm việc trích lập dự phịng rủi ro trái phiếu đặc biệt - Thƣờng xuyên rà sốt, sửa đổi hồn thiện quy định, sách quy trình, thủ tục quản lý, kiểm sốt, giám sát cấp tín dụng theo hƣớng chặt chẽ, phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng; nâng cao lực quản trị, điều hành, hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội hoạt động tín dụng; phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hơ ̣p với thông lê ̣ , chuẩ n mƣ̣c quố c tế ; triển khai đồng giải pháp phòng ngừa, phát sớm xử lý hành vi vi phạm, tiêu cực, tham nhũng 89 hoạt động cấp tín dụng Phát triển quản lý có hiệu đội ngũ cán ngân hàng, đặc biệt nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng - Bảo đảm tăng trƣởng tín dụng an tồn, hiệu phù h ợp với quy mô, cấu nguồn vốn Rà soát, điều chỉnh chiến lƣợc, định hƣớng kinh doanh theo hƣớng an tồn, hiệu quả; kiểm sốt chặt chẽ cấp tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao đầu tƣ dài hạn vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước, Chính phủ - Tăng cƣờng công tác tra, giám sát việc thực Nghị 42, Đề án 1058, đồng thời, xử lý nghiêm theo thẩm quyền quy định vi phạm pháp luật TCTD trình triển khai thực - Tăng cƣờng công tác tra, giám sát TCTD, VAMC việc chấp hành quy định pháp luật mua, bán nợ Tiếp tục đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ TCTD việc thực Nghị 42, Quyết định 1058, Chỉ thị số 06, Quyết định 1533 NHNN, Kế hoạch, đạo Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố văn khác có liên quan - Tiếp tục đạo TCTD có nợ xấu cao chủ động xây dựng phƣơng án, kế hoạch xử lý nợ xấu, có giải pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh; rà soát việc phân loại nợ, đảm bảo phản ánh chất lƣợng khoản vay, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định Rà sốt đánh giá khách hàng khó khăn để đề xuất, định miễn, giảm lãi tiền vay theo quy định Luật Các TCTD, Thông tƣ 39 quy định có liên quan - Tăng cƣờng tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định an toàn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, hoạt động cấp tín dụng, chất lƣợng tín dụng, nợ xấu để phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây tổn thất, an toàn vi phạm pháp luật hoạt động cấp tín 90 dụng TCTD; kiểm sốt tốc độ chất lƣợng tăng trƣởng tín dụng hợp lý; phát xử lý kịp thời xu hƣớng đầu tƣ, cấp tín dụng vào lĩnh vực, ngành nghề, đối tƣợng tiềm ẩn nhiều rủi ro - Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu hệ thống giám sát, đánh giá chất lƣợng tín dụng NHNN TCTD Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng quốc gia sở dƣ̃ liê ̣u về doanh nghi ệp, ngành, lĩnh vực kinh tế để hỗ trợ cho trình giám sát cảnh báo rủi ro tín dụng, nợ xấu phát sinh - Sửa đổi, bổ sung quy định, sách hoạt động tín dụng theo hƣớng: đảm bảo phải có tham gia vốn hợp lý chủ đầu tƣ dự án đầu tƣ; nâng cao nguyên tắc, kỷ luật thị trƣờng hoạt động tín dụng; cơng khai, minh bạch, tăng cƣờng giám sát thị trƣờng, nhà đầu tƣ ngƣời gửi tiền hoạt động tín dụng; tăng cƣờng hạn chế, kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng cổ đơng lớn ngƣời có liên quan; phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng hoạt động tín dụng; tăng cƣờng trách nhiệm hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát ban điều hành đối với hoạt động tín dụng - Điều hành linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng sách tiền tệ lƣợng tiền cung ứng phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì mặt lãi suất hợp lý, ổn định tỷ giá đ ể hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng bảo đảm an toàn khoản hệ thống ngân hàng - Ban hành triển khai nguyên tắc, chuẩn mực an toàn hoạt động tín dụng phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tiễn c Việt Nam - Tiếp tục triển khai tái cấu, kiên xử lý dứt điểm loại bỏ TCTD yếu kém, tiềm ẩn rủi ro gây an toàn hệ thống NHNN VAMC cần có quyền chủ động can thiệp bắt buộc xử lý, mua, bán nợ tài 91 sản bảo đảm trƣờng hợp cần thiết để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD bảo vệ quyền lợi ngƣời gửi tiền TCTD - Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định tổ chức, hoạt động tài VAMC; nghiên cứu, bổ sung vào văn Luật quy định vấn đề đặc thù tổ chức, hoạt động, tài thẩm quyền VAMC Tiếp tục nghiên cứu trƣờng hợp thực giải pháp chuyển nợ thành vốn góp cho phép TCTD góp vốn mua cổ phần khách hàng thông qua việc mua lại số tài sản vƣợt giới hạn góp vốn mua cổ phần theo quy định NHNN tối đa 11% - Tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền để tạo hiểu biết, thống ủng hộ dƣ luận xã hội vai trị, ý nghĩa, mục tiêu sách, giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống TCTD, tạo đồng thuận xã hội; triển khai đầy đủ, kịp thời đạo Chính phủ, NHNN xử lý nợ xấu để TCTD thực có hiệu Với thành công đạt đƣợc từ định 254/QÐ-TTG, NHNN cần đẩy nhanh trình lành mạnh hóa tài chính, tái cấu tổ chức NHTM thƣơng vụ hợp nhất, sát nhập, ngân hàng nhỏ, yếu hệ thống quản trị, tiềm lực tài thành ngân hàng có quy mơ hệ thống quản trị tốt hơn, nhiên trình tái cấu cần ý theo định hƣớng sát nhập, hợp ngân hàng có tính chất hoạt động giống để đảm bảo tƣơng thích mơi trƣờng tổ chức hoạt động Q trình sát nhập, hợp giúp giữ lại NH, đảm bảo lợi ích, lịng tin khách hàng đồng thời phƣơng thức hóa giải tình trạng sở hữu chéo NHTM qua giúp hệ thống tổ chức tíndụnggiảmthiểurủirohoạtđộngcủatồnhệthống,gópphầnđảmbảochotổchức tín dụng hoạt động an tồn, lành mạnh minh bạch, phản ánh lực tài tồn hệ thống 92 Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện quy chế quản lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế Basel II nội dung sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng, quản trị rủi ro, quản trị tài sản có, quản trị vốn, quản trị nội bộ, xây dựng hệ thống kế toán thiết lập chác tiêu, báo cáo tài nhằm hƣớng đến mục tiêu hỗtrợ NHTM hồn thành tốt vai trị trung gian tài mình, tạo minh bạch hoạt độngNHTM NHNN cần tổ chức, hoạch định giám sát chặt chẽ dịng vốn hoạt động cấp tín dụng, tránh tập trung nhiều vào khu vực phi sản xuất kinh doanh, tiềm ẩn rủi ro cao bị tác động từ bên ngồi nhƣ chứng khốn, bất động sản… * Kiến nghị với Chính phủ Thơng qua việc phân tích nợ xấu số nƣớc kinh nghiệm cho việc nam việc xử lý nợ xấu, tác giả xin đƣa số kiến nghị để đẩy lùi nợ xấu từ phía phủ: Thứ nhất: Chính phủ cần có văn hƣớng dẫn bộ, ngành đề án tái cấu trúc hệ thống NH, xử lý nợ xấu thông qua công ty quản lý tài sản VAMC Sự đời hoạt động VAMC có kết theo hƣớng khả quan, phần tháo gỡ khó khăn khối ngân hàng, đƣa nợ xấu ngƣỡng dƣới 3% Tuy nhiên để nâng cao vai trị tiếp sức, định hƣớng phủ cơng tác xử lý nợ xấu cần hồn thiện sở, hành lang pháp lý để công ty quản lý tài sản VAMC hoạt động hiệu cao hơn, cụ thể: Xây dựng thị trƣờng thu mua bán nợ hoạt động cách minh bạch, tính hiệu cao, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia mua bán nợ, tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu cần xử lý nhanh chóng để bên thu hồi vốn nhanh chóng Bên cạnh để giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, đề nghị Chính phủ, Bộ ngành sớm tạo hành lang pháp 93 lý đồng cho phép TCTD đƣợc toàn quyền chủ động trongxử lý tài sản bảo đảm để nhanh chóng xử lý nợ xấu, thực tế cho thấy việc xử lý tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn, cụ thể trƣờng hợp có tham gia bên bảo đảm, khách hàng không hợp tác NHTM khơng thể xử lý đƣợc tài sản Thứ hai: Hỗ trợ vốn, sách ƣu đãi để phá tan đóng băng thị trƣờng bất động sản hầu hết khoản nợ xấu thực tài sản đảm bảo bất động sản khơi thơng dịng thị trƣờng bất động sản vấn đề nợ xấu giải nhanh chóng Thứ ba: Chính quyền địa phƣơng cần có phối hợp chặt chẽ với NHNN việc xử lý nợ xấu, thông qua tiếp cận, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn vốn vay, giảm bớt gánh nặng nợ xấu Các biện pháp khác: Chính phủ tiếp tục sử dụng sách tài khóa nhƣ hỗn, giảm mức phí, thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khó khăn để góp phần tăng khả trả nợ doanh nghiệp Đặc biệt, dựa kết Eview thấy kìm chế lạm phát hành động quan trọng công tác đẩy lùi nợ xấu NHTM Việt Nam 94 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2005-2019: nghiên cứu tình VPBank, Techcombank ACB” nghiên cứu vấn đề lý thuyết áp dụng để kiểm tra kết thực tế, thơng qua kiểm định mơ hình nghiên cứu ngân hàng VPBank, Tecombank ACB Luận văn tìm nhân tố chủ yếu tác động đến nợ xấu, nêu đƣợc thực trạng nợ xấu NHTM thơng qua viết đề xuất giải pháp chủ động tham gia xử lý nợ xấu phòng ngừa nợ xấu tƣơng lai Xét nguyên nhân khoản nợ xấu, thấy, nợ xấu ngân hàng gia tăng khơng có nghĩa ngân hàng hoạt động hiệu quả, mà xuất phát từ biến động kinh tế, khách hàng vay không trả đƣợc nợ dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng Vì vậy, để giảm bớt tỷ lệ nợ xấu trọng đến khả kiểm sốt tổ chức tín dụng, cần quan tâm đến tình hình kinh tế ngƣời vay có liên quan, tức xem xét đến nhiều chủ thể khác sở chủ quan khách quan Nội dung chƣơng trình bày định hƣớng phát triển chung ngân hàng nhƣ giải giáp để hạn chế nợ xấu thời gian tới, sở phân tích tình hình hoạt động thực trạng ngânhàng,cácquyếtđịnh,địnhhƣớngcủachínhphủ,ngânhàng nhà nƣớc… kết từ phần mềm Eview Thực tế cho thấy thực trạng nợ xấu chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố khác nhau, vi vơ lẫn vĩ mơ, tác giả đƣa nhóm giải pháp tƣơng ứng với chủ thể khác kinh tế để tối ƣu hóa giải pháp, đƣa vào thực thiết thực nhằm mục tiêu đƣa nợ xấu ngƣỡng an tồn thậtsự Bài viết có hạn chế việc thu thập liệu, chất lƣợng thông tin thu thập nên chƣa phản ánh hết yếu tố ảnh hƣởng đến nợ 95 xấu Qua hạn chế tác giả mong muốn nghiên cứu cần khắc phục, nghiên cứu cụ thể, chi tiết để làm rõ mức độ ảnh hƣởng nhân tố, thêm nhân tố ảnh hƣơng đến nợ xấu t, nợ xấu ngân hàng thƣơng mại đƣợc giải phòng ngừa tốt tìm thấy nguyên nhân gây nợ xấu, việc tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu vô quan trọng Nhìn chung luận văn giải đƣợc mục tiêu đề nhƣ sau: - Hệ thống hoá sở lý luận nợ xấu nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại - Phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu ngân hàng thƣơng mại cổ phần ACB, Techcombank VPBank giai đoạn 2005-2018, đồng thời phân tích thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu giai đoạn 2005-2018 - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần VPBank, Techcombank ACB TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Đức Hùng (2013), “Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Chuỗi Seminar nghiên cứu kinh tế sáchPhan Thị Cúc (2008) “Tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê” Lê Vân Chi Hoàng Trung Lai, (2014), “Các nhân tố ảnh hƣởng tới rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế Phát triển số 207 tháng 9/2014, 98 - 107 Tô Ngọc Hƣng (2014), “Thực trạng xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 số khuyến nghị sách”,Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 7-14 Nguyễn Quốc Khánh (2017), “Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện Liên Việt” luận văn thạc sĩ, đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Nhi, (2015) “Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(11), 80- 89 Nguyễn Thị Thúy Nga (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Trần Thị Kiều Nga (2019), “Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Quảng Bình” luận văn thạc sĩ trƣờng đại học Đà Nẵng Nghị định 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổchức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Văn luật số 47/2010/QH12: Luật tổ chức tín dụng 10 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26 11 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Lan (2014) Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Thái(2013) Nợ xấu: “Nhận dạng xử lý”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 2, trang 16-18 13 Nguyễn Thị Kim Thanh(2012) “Lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu Việt Nam”,Tạp chí Tài chính, số 11, trang 16-19 14 Phạm Dƣơng Phƣơng Thảo (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân, (2015) “ Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế,26(10), 111-128 16 Peter S.Rose, 1999.Quản trị Ngân hàng thương mại: Commercial bank Management Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Nguyễn Văn Nam, Vƣơng Trọng Nghĩa, 2001 Hà Nội: Nhà xuất Tài PHỤ LỤC Phụ lục Kết mô tả biến nghiên cứu Biến Mean Median Max Min Std Prob- Obser- Dev ability vations NPL 2,043 1,935 3,690 0,080 1,656 0,000 45,000 𝑵𝑷𝑳 2,1430 1,880 3,690 0,080 1,728 0,000 45,000 0,545 0,254 11,327 -0,317 1,204 0,000 45,000 1,349 1,210 3,700 0,010 0,729 0,022 45,000 INFt 9,461 7,845 23,116 0,631 6,334 0,000 45,000 GDPt-1 6,023 6,110 7,550 5,250 0,767 0,002 45,000 EAi,t 0,095 0,083 0,463 0,028 0,059 0,000 45,000 ROEi,t-1 13,177 12,865 44,253 0,068 8,224 0,012 45,000 Sizei,t 0,067 0,001 0,653 0,062 0,045 0,000 45,000 𝑻𝑳 i,t-1 Loansi,t Ma trận hệ số tƣơng quan biến Correlation NPL i,t-1 Loansi,t EAi,t INF t t-1 1,000 NPL i,t-1 0,501 - LOAN -0,064 1,000 0,516 0,377 -0,318 1,000 0,061 -0,168 -0,076 0,000 1,000 -0,259 0,226 -0,277 0,135 0,199 INFt t-1 1,000 0,182 1,000 Sizei,t i,t-1 EAi,t 0,002 - i,t-1 Sizei,t 0,276 0,030 -0,077 0,147 -0,198 0,104 0,291 1,000 -0,382 -0,124 -0,009 0,316 0,213 - 0,240 -0,025 0,070 -0,135 0,000 0,000 - 0,035 1,000 - 0,158 1,000 Tổng hợp kết kiểm tra VIF theo biến độc lập Biến 𝑁𝑃𝐿 R- 0,264 0,159 1,359 1,189 𝑇𝐿 i,t-1 Loansi,t INFt GDPt-1 EAi,t ROEi,t-1 Sizei,t 0,191 0,209 -2,289 0,214 0,339 0,047 1,237 1,264 0,304 1,272 1,514 1,049 Square VIF Tự tƣơng quan Wald Test: Equation: EQ02 test Statistic t-statistic Value F-statistic Chi-square 6,24155367 df 43 Probability 0,000 37,8317626 37,8317626 (1, 43) 0,000 0,000 Null Hypothesis: C(1)=-0.5 Phƣơng sai sai số thay đổi Wald Test: Equation: EQ03 Test Statistic F-statistic Chi-square Value 1,8576818 14,8614544 df (8, 43) Probability 0,071268534 0,061887032 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=C(5)=C(6)=C(7)=C(8)=0 Phụ lục 2: i,t-1 NH Năm NPL Sizei,t EAi,t INFt i,t-1 i,t t-1 ACB 2005 0,180 0,805 0,00119 5,359 8,012 0,031 0,303 30,110 0,32 ACB 2006 0,200 0,812 0,00131 7,550 7,386 0,038 0,300 30,090 0,33 ACB 2007 0,080 0,868 0,00167 6,980 8,304 0,073 0,200 33,937 0,42 ACB 2008 0,890 0,092 0,00199 7,130 23,116 0,074 0,080 44,253 0,66 ACB 2009 0,410 0,788 0,00214 5,660 7,055 0,060 0,890 31,526 0,81 ACB 2010 0,340 0,398 0,00150 5,400 8,862 0,055 0,410 24,632 0,82 ACB 2011 0,890 0,177 0,00135 6,420 18,677 0,043 0,340 21,736 0,96 ACB 2012 2,500 -0,005 0,00087 6,240 9,904 0,072 0,890 27,493 1,46 ACB 2013 3,030 0,043 0,00071 5,250 6,592 0,075 2,500 6,378 1,44 ACB 2014 2,180 0,086 0,00063 5,420 4,086 0,069 3,030 6,578 1,36 ACB 2015 1,300 0,155 0,00062 5,980 0,631 0,063 2,180 7,645 1,22 ACB 2016 1,670 0,341 0,00059 5,980 0,631 0,086 3,690 4,522 1,54 ACB 2017 1,620 0,210 0,35140 5,620 7,035 0,093 3,410 6,29 0,86 ACB 2018 1,840 0,145 0,37639 6,120 18,627 0,072 1,200 12,984 1,28 ACB 2019 1,810 0,151 0,36628 6,021 18,600 0,080 1,221 11,857 1,22 TCB 2005 1,250 0,560 0,00085 6,850 7,240 0,116 0,460 24,391 1,14 TCB 2006 1,500 0,643 0,00051 7,550 7,386 0,102 0,550 27,050 1,17 TCB 2007 2,120 1,357 0,00077 6,980 8,304 0,088 1,500 14,5829 1,06 TCB 2008 2,520 0,321 0,00112 7,130 23,116 0,098 2,120 12,745 2,02 TCB 2009 2,110 0,540 0,00118 5,660 7,055 0,079 2,520 25,051 1,69 TCB 2010 3,460 0,260 0,00109 5,400 8,862 0,061 2,110 25,923 1,42 TCB 2011 2,410 0,203 0,00086 6,420 18,677 0,081 3,460 25,589 1,42 TCB 2012 2,010 0,080 0,00089 6,240 9,904 0,087 2,410 25,98 1,56 TCB 2013 2,800 0,063 0,00068 5,250 6,592 0,106 2,010 3,657 2,14 TCB 2014 3,690 0,136 0,00062 5,420 4,086 0,100 2,800 2,391 2,46 TCB 2015 1,670 0,341 0,00059 5,980 0,631 0,086 3,690 4,522 1,54 TCB 2016 0,890 0,177 0,00135 6,420 18,677 0,043 0,340 21,736 0,96 TCB 2017 2,500 -0,005 0,00087 6,240 9,904 0,072 0,890 27,493 1,46 TCB 2018 3,030 0,043 0,00071 5,250 6,592 0,075 2,500 6,378 1,44 TCB 2018 3,125 0,062 0,00077 5,626 7,386 0,079 2,690 14,591 2,14 VPB 2005 0,840 1,020 0,34254 5,860 7,583 0,121 0,420 18,849 0,21 VPB 2006 0,580 0,515 0,29644 7,550 7,386 0,083 0,750 19,490 0,25 VPB 2007 0,480 1,661 0,35425 6,980 8,304 0,120 0,580 13,573 0,27 VPB 2008 3,410 -0,029 0,35248 7,130 23,116 0,126 0,480 15,032 0,63 VPB 2009 1,630 0,215 0,35180 5,660 7,055 0,093 3,410 6,29 0,82 VPB 2010 1,200 0,600 0,43618 5,400 8,862 0,087 1,630 11,981 0,91 VPB 2011 1,820 0,150 0,39639 6,420 18,677 0,072 1,200 12,984 1,08 VPB 2012 2,720 0,265 0,50829 6,240 9,904 0,065 1,820 14,279 1,03 VPB 2013 2,810 0,420 0,52019 5,250 6,592 0,064 2,720 11,263 1,15 VPB 2014 2,540 0,489 0,57617 5,420 4,086 0,055 2,810 14,099 1,43 VPB 2015 2,693 0,489 0,59473 5,980 0,631 0,069 2,540 15,007 1,89 VPB 2016 2,460 -0,005 0,00087 6,240 9,904 0,072 0,890 27,493 1,46 VPB 2017 3,130 0,043 0,00078 5,250 6,592 0,075 2,540 6,382 1,41 VPB 2018 2,280 0,086 0,00073 5,420 4,086 0,069 3,600 6,248 1,36 VPB 2019 2,521 0,152 0,00071 5,626 4,904 0,069 3,425 6,290 1,38 ... cổ phần giai đoạn 2005- 2018: nghiên cứu tình VPBank, Techcombank ACB? ?? để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêunghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ba ngân hàng VPBank,. .. lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Vì tác giả chọn ngân hàng VPBank, Techcombank ACB làm đối tƣợng nghiên cứu giai đoạn 2005- 2018 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ngân hàng VPBank, Techcombank ACB, ... 2 :Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP VPBank, Techcombank ACB giai đoạn 2005- 2018 Chƣơng 3:Một số giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại cổ phần: nghiên cứu tình VPBank,

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan