1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sỹ: Quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Tự Học Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Thị Xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Thị Xã Phúc Yên
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sỹ
Thành phố Phúc Yên
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,1 MB
File đính kèm LUẬN VĂN THẠC SĨ.rar (162 KB)

Nội dung

MỤC LỤC 89 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 12 1 1 Các khái niệm cơ bản 12 1 2 Nội dung quản lý và những nhân tố tác động tới quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 25 1 3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 37 Chương 2 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦ.

2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT Trang ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ 1.1 1.2 THÔNG THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Các khái niệm Nội dung quản lý nhân tố tác động tới quản lý 12 12 hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh trung 25 học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 37 1.3 TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ 57 2.1 THÔNG THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC Yêu cầu quản lý hoạt động tự học học sinh trung học 57 2.2 phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung 64 2.3 học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 85 88 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự học thường xuyên, tự học suốt đời điều kiện bản, đường quan trọng để người chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại tự hoàn thiện nhân cách thân Trong nhà trường, tự học hình thức học tập, hoạt động, khâu có vai trị định đến chất lượng q trình dạy học, đặc biệt bậc trung học phổ thông Thời gian học tập trường trung học phổ thơng q trình học sinh tiếp thu, lĩnh hội tri thức rèn luyện phẩm chất cần thiết, đạo trực tiếp gián tiếp giáo viên Với tư cách hình thức hoạt động độc lập người học q trình giáo dục, tự học khơng giúp người học củng cố, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kỹ xảo, kỹ mà đẩy nhanh thích ứng hoạt động học hình thành loạt phẩm chất nhân cách cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp sống sau Vì vậy, tự học thật "chìa khố vàng giáo dục" “cách học tập: phải lấy tự học làm cốt” có ý nghĩa to lớn thời đại văn minh trí tuệ Nghị Trung ương (khoá VIII) rõ: “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Chất lượng tự học học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bậc trung học phổ thông, yếu tố quản lý giữ vai trò trọng yếu Để có nề nếp, chất lượng hiệu quả, tự học học sinh trung học phổ thông phải hoạt động tự giác người học, sở đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chủ thể quản lý Hoạt động đó, địi hỏi học sinh phải ln xác định rõ mục đích tự học, mục tiêu cụ thể môn, bài, buổi học; có phương pháp, kĩ tự học phù hợp; vượt qua khó khăn, trạng thái tâm lý mệt mỏi, chán trường Điều cho thấy, chủ thể quản lý có vai trị quan trọng khơng thể thiếu hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông Nhận thức rõ điều đó, trường trung học phổ thơng thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tích cực đổi tồn diện q trình giáo dục - đào tạo Trong đó, đặc biệt quan tâm đến hoạt động tự học học sinh quản lý hoạt động Nhờ đó, chất lượng giáo dục ngày nâng lên, tỷ lệ học sinh khá, giỏi, tốt nghiệp, đỗ đại học năm tăng Tuy nhiên, xét thời điểm, đối tượng cụ thể, đặc biệt trước phát triển tình hình yêu cầu nhiệm vụ giáo dục - đào tạo, chất lượng tự học học sinh quản lý hoạt động dần bộc lộ hạn chế, bất cập Một phận học sinh có biểu thiếu tích cực, tự giác tự học; tính kế hoạch tự học chưa cao, cịn để lãng phí thời gian; kĩ tự học nhiều hạn chế Vai trò, trách nhiệm giáo viên môn quản lý tự học học sinh chưa phát huy đầy đủ; việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội quản lý, nâng cao chất lượng tự học học sinh đảm bảo sở vật chất, điều kiện cho hoạt động nhiều hạn chế Vấn đề tất yếu, cấp bách đặt cần nghiên cứu cách bản, hệ thống lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, làm sở khoa học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Nhà trường địa bàn Với lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tự học quản lý hoạt động tự học giới Trong trình phát triển giáo dục khoa học giáo dục giới, việc tự học quản lý hoạt động tự học nhiều nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà khoa học bàn luận N.A.Rubakin tác phẩm: “Tự học nào” nhấn mạnh vai trị thái độ tích cực tự học việc chiếm lĩnh tri thức học sinh Theo ơng để tự học đạt kết thì: “việc giáo dục động đắn điều kiện để học sinh tích cực, chủ động tự học” [38, tr.36] Điều chứng tỏ N.A.Rubakin thấy rõ vai trò yếu tố động hoạt động tự học học sinh Như vậy, muốn học tập có kết địi hỏi phải giáo dục cho người học động tự học Song thực tế có động người học thiếu kỹ thực hoạt động tự học khơng đạt kết I.F.Khalamơv “Phát huy tính tích cực học sinh nào?” [13, tr.65] khẳng định: Tự học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao tính tích cực nhận thức hiệu hoạt động trí tuệ học sinh P.V.Êxipơv [7] nghiên cứu công tác tự học học sinh lên lớp cho rằng: Tự học việc học học sinh tiến hành khơng có tham gia hướng dẫn trực tiếp giáo viên Trong người học phải vươn tới mục đích đề Trong nghiên cứu tác giả đưa phương hướng để kích thích hoạt động tự học cho học sinh là: Trong q trình dạy học giáo viên nêu lên hàng loạt vấn đề yêu cầu học sinh hoàn thành thời gian xác định Nhưng cách thức hướng dẫn người học tự học tác giả chưa đề cập tới Raisa Rojsinh (1997), “Nền giáo dục cho kỷ XXI, triển vọng châu Á - Thái Bình Dương” [37, tr.55] cho thấy, mục đích giáo dục đào tạo người “hiếu học xã hội học tập thường xuyên” Người học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình giáo dục Họ phải tự đạo, tự tổ chức trình học tập theo phẩm chất cá nhân Muốn tự học, tự nghiên cứu tốt cần phải tổ chức việc học tăng cường quản lý việc học Như vậy, kết nghiên cứu tác giả cho thấy, tự học xem xét cách toàn diện Các nghiên cứu khơng tiếp tục khẳng định chất, vai trị tự học, xem xét tự học mối quan hệ với hoạt động trình dạy học, nêu lên biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu tự học người học mà cịn cho thấy cơng tác quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu người học lĩnh vực đặc biệt coi trọng nước giới Quản lý hoạt động học tập có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, “nhân tố quan trọng chất lượng giáo dục” Các cơng trình nghiên cứu đưa khuyến nghị, biện pháp khác tổ chức, sách kỹ thuật ngành giáo dục - đào tạo Chính phủ nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tự học quản lý hoạt động tự học Đặc biệt chuyển từ quản lý học tập “lấy công nghệ trung tâm sang lấy người trung tâm” 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tự học quản lý hoạt động tự học Việt Nam Những năm qua nước ta, giáo dục - đào tạo xác định “quốc sách hàng đầu” Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quản lý để phát triển giáo dục, đồng thời có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học vấn đề Trong đó, có cơng tác quản lý hoạt động tự học người học Một số cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý giáo dục, quản lý hoạt động học tập như: “Một số khái niệm quản lý giáo dục” tác giả Đặng Quốc Bảo (1997); “Giáo trình Quản lý giáo dục đào tạo” [51] tập thể cán nghiên cứu Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội (2002);“Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn” [14] tác giả Trần Kiểm (2004); “Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn” [18] tác giả Đặng Bá Lãm (2005) Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tự học quản lý trình tự học như: “Tự học để thành công”, (Khoa học cho người) [20], tác giả Nguyễn Hiến Lê (1992) “Một số yếu tố tâm lý tự học sinh viên cao đẳng sư phạm” [9] tác giả Trần Thị Minh Hằng (2000) “Phương pháp hướng dẫn tự học phần sở di truyền học cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên” [34] tác giả Hoàng Hữu Niềm (2001) “Những giải pháp bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh đào tạo sĩ quan trường đại học quân sự” [10] tác giả Mai Văn Hoá (2004) “Rèn luyện lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua văn học sử” [59] tác giả Phạm Thị Xuyến (2005) “Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học toán học sinh trung học phổ thông (Qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song quan hệ vng góc hình học lớp 11)” [16] tác giả Phạm Đình Khương (2006) “Hình thành phát triển kĩ tự học tốn cho học sinh trung học sở (Thơng qua dạy học tập hợp số)” [36] tác giả Võ Thành Phước (2009) Với cách tiếp cận vấn đề tự học, quản lý hoạt động tự học giai đoạn lịch sử khác nhau, với đối tượng khác góc độ, khía cạnh khác nhau, song nhà khoa học đến thống số vấn đề liên quan đến tự học quản lý hoạt động tự học là: Thứ nhất, thống nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng tự học cơng tác quản lý hoạt động tự học Theo họ, hoạt động, khâu quan trọng nhân tố định đến chất lượng dạy, chất lượng học, định đến trình độ, lực người Thứ hai, khái quát chất, chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý giáo dục Thứ ba, xác định công cụ quản lý giáo dục, quản lý trường học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Những kiến giải sở lý luận thực tiễn cho trình triển khai nghiên cứu đề tài tác giả Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, sâu sắc, tồn diện, có hệ thống, góc độ quản lý giáo dục quản lý hoạt động tự học trường trung học phổ thông Do vậy, đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” góp phần giải địi hỏi cấp bách đổi mới, nâng cao chất lượng dạy - học nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục - đào tạo trường địa bàn tỉnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần nâng cao hiệu quản lý, chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” trung học phổ thông địa bàn Thị xã * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động tự học học sinh thời gian lên lớp, giảng dạy tập trung giáo viên - Về không gian: Tất trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Về thời gian: Các số liệu khảo sát, thống kê, minh chứng tính từ năm 2009 đến Giả thuyết khoa học Tự học khâu trình dạy học Lý luận dạy học đại cho thấy, tự học có vai trị định đến chất lượng dạy học Chất lượng hiệu hoạt động tự học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bậc trung học phổ thơng, yếu tố quản lý giữ vai trị trọng yếu Nếu xây dựng chế quản lý hoạt động tự học phù hợp; thực tốt quy trình quản lý hoạt động tự học học sinh; phát huy vai trò chủ thể quản lý vai trò tự quản lý học sinh hoạt động tự học; tạo lập môi trường, điều kiện tự học đảm bảo, chất lượng hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nâng lên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo 10 dục, đào tạo; đồng thời, tác giả vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lơgíc - lịch sử quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thực việc đọc tài liệu, thu thập thông tin; phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hoá tài liệu đào tạo, giáo án, dạy học, văn tổng kết giáo dục - đào tạo, Nghị quyết, thị trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc quản lý giáo dục quản lý hoạt động tự học học sinh Các thị, nghị nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát hoạt động lãnh đạo, đạo, quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục, tổ chức, quan nhà trường; hoạt động dạy học giáo viên; hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Điều tra xã hội học giáo viên, học sinh, cán quản lý giáo dục, tổ chức đảng, quyền quan quản lý giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trao đổi với ban giám hiệu nhà trường (đặc biệt hiệu trưởng), cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cán bộ mơn, từ rút kết luận theo nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu chương trình, quy trình đào tạo, giáo án giáo viên; đề tài, phần mềm, tài liệu mà giáo viên thực hiện; hệ thống sổ sách trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nghiên cứu hoạt động tự học học sinh, kết học tập họ, nghiên cứu hoạt động quản lý, tổ chức hoạt động tự học nhà trường, 11 môn, cách đánh giá, nhằm đúc rút thành kinh nghiệm quản lý hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Xin ý kiến số nhà khoa học vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn Luận văn xây dựng hoàn thiện khái niệm hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho thực tiễn đổi nâng cao chất lượng dạy - học trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; đồng thời tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, quan quản lý giáo dục trường trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo giai đoạn Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương (6 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 93 56 Trịnh Minh Tứ (2004): “Phát triển giáo dục từ xa góp phần xây dựng xã hội học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 82 - tháng 57 Lê Minh Vụ (2007), Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Phạm Thị Xuyến (2005), Rèn luyện lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua văn học sử, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 60 Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, Nxb đại học Sư phạm, Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: M1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC (Dành cho cán bộ, giáo viên, học sinh) Để phục vụ cho nghiên cứu hoạt động tự học học sinh, xin Ông/Bà; Anh /Chị; Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (Đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến trả lời) TT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TẦN SUẤT THỰC HIỆN Thường xuyên Không thường xuyên Chưa I Tổ chức giáo dục xây dựng động cơ, trách nhiệm tự học cho học sinh Quán triệt mục tiêu, yêu cầu, quy chế giáo dục cho học sinh Tự học vấn đề đề cập sinh hoạt tổ chức, đoàn thể Nhà trường Quán triệt, trao đổi vị trí vai trị, u cầu tự học Cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu tự học vào môn học Duy trì việc chấp hành thời gian tự học Tổ chức thi đua tự học tổ, lớp Kết tự học tiêu chí đánh giá trung bình chung mơn học phân loại hạnh kiểm học sinh, mức độ hoàn thành nhiêm vụ chủ thể quản lý MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt 95 Quản lý việc xây dựng II thực kế hoạch tự học học sinh Định hướng, hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học Kiểm tra, đôn đốc việc lập kế hoạch tự học học sinh Kiểm sốt tính hợp lý kế hoạch tự học học sinh Nắm kiểm tra việc thực nếp, kế hoạch tự học học sinh Giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ tự học Quản lý nội dung phương pháp III tự học học sinh Định hướng nội dung bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh Kiểm tra, đánh giá nội dung phương pháp chuẩn bị trước đến lớp học sinh theo qui định Kiểm tra, đánh giá nội dung phương pháp tiếp cận, giải tập nâng cao, kiến thức mở rộng học sinh trình tự học Kiểm tra, đánh giá nội dung, qui trình phương pháp tự học theo kế hoạch Quản lý việc xây dựng môi IV trường, điều kiện cho hoạt động tự học học sinh Bảo đảm sở vật chất, giáo khoa, tài liệu cho việc tự học lớp Bảo đảm sở vật chất, giáo khoa, tài liệu cho việc tự học nhà Bảo đảm chuẩn bị phương tiện kỹ thuật dạy - học Quản lý việc kiểm tra, đánh giá V kết tự học học sinh Ban Giám hiệu, thầy cô môn chủ nhiệm kiểm tra, đánh giá kết tự học học sinh Hướng dẫn học viên tự kiểm tra, đánh giá kết tự học thân 96 VII Về nguyên nhân hạn chế Xin Ông/Bà; Anh /Chị; Em cho biết ý kiến mức độ nguyên nhân hạn chế Ở câu hỏi, trí với ý kiến nào, việc đánh dấu (x) vào ô () Câu 1: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực chưa trở thành phương pháp phổ biến giáo viên Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu 2: Thời gian cho tự học Đúng  Đúng phần  Không  Câu 3: Thầy, cô chưa quan tâm đến hướng dẫn, kiểm tra học sinh tự học Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu 4: Phụ huynh, gia đình khơng quan tâm khơng đủ khả hướng dẫn, kiểm tra học sinh tự học Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu 5: Thầy, cô phụ huynh chưa chưa thể kiểm tra, đánh giá nội dung, phương pháp kết tự học học sinh Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu 6: Quản lý hoạt động tự học học sinh không thường xun mang tính hình thức Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu 7: Học sinh cịn lãng phí thời gian tự học Chủ yếu  Cơ  Bình thường  Câu 8: Khả tự quản lý học sinh tự học hạn chế Đúng  Chỉ phần  Không  Câu Học sinh chưa thực nghiêm kế hoạch, qui trình tự học Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu 10: Thời gian tự học học sinh bị sử dụng vào công việc khác Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  97 Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: M2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC (Dành cho cán bộ, giáo viên, học sinh) Để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh, xin Ơng/Bà; Anh /Chị; Em vui lịng cho biết ý kiến đánh giá biện pháp theo mức độ: Tính cấp thiết, tính khả thi, có tác dụng lâu dài; mức độ đánh giá theo thang điểm (điểm cao nhất, điểm thấp nhất) điền vào ô tương ứng Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.Tính cấp thiết Tính khả thi Có tác dụng lâu dài I II Quản lý chặt chẽ công tác giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng giúp học sinh nhận thức đắn nhiệm vụ học tập Thường xuyên xây dựng, củng cố động cơ, rèn luyện ý chí tự học cho học sinh Cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu giáo dục vào môn học cách kịp thời, phù hợp Phát huy vai trò Ban Giám hiệu, thầy cơ, phụ huynh, gia đình học sinh xây dựng động nâng cao ý thức tự học cho học sinh Tổ chức đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Nâng cao phẩm chất lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên bảo đảm số lượng chất lượng theo yêu cầu nhiệm vụ giáo dục Động viên, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên có đủ tiêu chuẩn đào tạo bậc cao Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dung phương pháp 98 dạy học - dạy học tích cực Nâng cao phẩm chất, lực hoàn thiện III chế phối hợp hoạt động chủ thể quản lý hoạt động tự học học sinh Tăng cường xây dựng hoàn thiện văn quản lý hoạt động tự học học sinh Nâng cao lực giáo viên, phụ huynh học sinh xây dựng động học tập, bồi dưỡng kỹ tự học kiểm soát kế hoạch tự học học sinh theo tiến trình dạy - học Nâng cao trách nhiệm, lực giáo viên việc đạo, hướng dẫn học sinh thực có hiệu hoạt động tự học Tập trung bồi dưỡng cho học sinh số kỹ tự học Kết hợp chủ thể quản lý đặc biệt phụ huynh, gia đình học sinh kịp thời kiểm tra, đánh giá thúc đẩy hoạt động tự học học sinh Phát huy khả tự quản lý hoạt động tự IV học học sinh Nâng cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng hoạt động tự học Thường xuyên chủ động xây dựng kế hoạch thực qui trình tự học Xác định nội dung lựa chọn phương pháp tự học phù hợp Cán quản lý giúp học viên quản lý tốt quỹ thời gian tự học Tạo lập môi trường thuận lợi cho tự học V học sinh Giáo viên chủ thể quản lý quan tâm giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ tự học Xây dựng tổ phương pháp, đôi bạn học tập lớp học Đẩy mạnh phong trào thi đua tự học tập, tự nghiên cứu tổ, lớp Nhà trường Xây dựng môi trường sư phạm tốt đẹp, lành mạnh Nhà trường Đảm bảo tốt tài liệu, vật chất cho tự học học sinh Xin trân trọng cảm ơn! 99 Phụ lục 3: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tần suất thực (%) Quản lý việc tổ chức Thường xuyên giáo dục xây dựng Không thường xuyên động cơ, trách nhiệm Chưa tự học cho học sinh Quán triệt mục tiêu, yêu cầu, quy chế giáo dục cho học sinh Tự học vấn đề đề cập sinh hoạt tổ chức, đoàn thể Nhà trường Qn triệt, trao đổi vị trí vai trị, yêu cầu tự học Cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu tự học vào môn học Duy trì việc chấp hành thời gian tự học Tổ chức thi đua tự học tổ, lớp Kết tự học tiêu chí đánh giá trung bình chung môn học phân loại hạnh kiểm học sinh, mức độ hoàn thành nhiêm vụ chủ thể quản lý Mức độ thực (%) Tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt 77,1 22,9 0 58, 41,8 74,2 21,9 3,9 51, 31,8 16,7, 42,3 55,2 2,5 58, 23,7 15 47,9 40,2 11,9 8,8 59, 32,0 76,6 23,4 0 68,6 31,4 29,2 60,8 10,0 50, 68,6 31,4 2,8 Tần suất thực (%) Quản lý việc xây Thường xuyên dựng thực Không thường xuyên kế hoạch tự học Chưa học sinh Định hướng, hướng dẫn học 55,9 34,2 9,9 sinh xây dựng kế hoạch tự học 31,1 18,1 73,9 23,3 Mức độ thực (%) Tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt 1,7 55, 6,3 36,2 100 Kiểm tra, đôn đốc việc lập kế hoạch tự học học sinh Kiểm sốt tính hợp lý kế hoạch tự học học sinh Nắm kiểm tra việc thực nếp, kế hoạch tự học học sinh Giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ tự học 63,1 21,4 15,5 0,8 59, 45,8 51,1 3,1 2,0 20,0 63,0 15,0 54,9 36,2 8,9 50, 30,2 49,4 20,4 29,2 69,6 Tần suất thực (%) Quản lý nội dung Thường xuyên phương pháp tự học Không thường xuyên Chưa học sinh Định hướng nội dung bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh Kiểm tra, đánh giá nội dung phương pháp chuẩn bị trước đến lớp học sinh theo qui định Kiểm tra, đánh giá nội dung phương pháp tiếp cận, giải tập nâng cao, kiến thức mở rộng học sinh trình tự học Kiểm tra, đánh giá nội dung, qui trình phương pháp tự học theo kế hoạch Bảo đảm sở vật chất, giáo khoa, tài liệu cho việc tự học lớp Bảo đảm sở vật chất, giáo khoa, tài liệu cho việc tự học nhà 35,0 32,1 17,1 1,2 Mức độ thực (%) Tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt 52,0 46,8 1,2 30,8 55, 14,2 27,8 70,9 1,3 51, 30,9 18,1 1,7 68,1 30,2 67, 17,1 15,4 29,2 60,8 10,0 50, 31,1 18,1 Tần suất thực ( %) Quản lý việc xây dựng Thường xuyên môi trường, điều Không thường xuyên kiện cho hoạt động tự Chưa học học sinh 5,0 Mức độ thực (%) Tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt 10,3 60,1 29,6 37, 45, 16,7 46,8 53,2 29,1 50, 20,9 101 Bảo đảm chuẩn bị phương 51, 39,2 26,7 51,9 21,4 9,2 tiện kỹ thuật dạy - học Tần suất thực ( %) Mức độ thực (%) Quản lý việc kiểm tra, Thường xuyên Tốt đánh giá kết tự học Không thường xuyên Tương đối tốt học sinh Chưa Ban Giám hiệu, thầy cô môn chủ nhiệm kiểm tra, đánh giá kết tự học học sinh Hướng dẫn học viên tự kiểm tra, đánh giá kết tự học thân Bình thường Chưa tốt 44,8 55,2 29,1 26,7 51,9 21,4 9,3 51, 51, 19,9 39,2 * Về nguyên nhân hạn chế: Câu 1: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực chưa trở thành phương pháp phổ biến giáo viên Rất quan trọng: 9,7% ; Quan trọng: 64,8% ; Không quan trọng: 25,5% Câu 2: Thời gian cho tự học Đúng: 18,7%; Đúng phần: 77,2%; Không đúng: 4,1% Câu 3: Thầy, cô chưa quan tâm đến hướng dẫn, kiểm tra học sinh tự học Rất quan trọng: 83,0% ; Quan trọng: 14,5% ; Không quan trọng: 2,5% Câu 4: Phụ huynh, gia đình khơng quan tâm không đủ khả hướng dẫn, kiểm tra học sinh tự học Rất quan trọng: 70,8% ; Quan trọng: 25,6% ;Không quan trọng: 3,6% Câu 5: Thầy, cô phụ huynh chưa chưa thể kiểm tra, đánh giá nội dung, phương pháp kết tự học học sinh Rất quan trọng: 72,8% ; Quan trọng: 23,6% ;Không quan trọng: 3,6% Câu 6: Quản lý hoạt động tự học học sinh không thường xuyên mang tính hình thức Rất quan trọng: 73,8% ; Quan trọng: 22,6% ;Không quan trọng: 3,6% Câu 7: Học sinh cịn lãng phí thời gian tự học Chủ yếu: 71,2% ; Cơ bản: 23,0% ; Bình thường: 5,8% Câu 8: Khả tự quản lý học sinh tự học hạn chế Đúng: 19,7%; Đúng phần: 76,2%; Không đúng: 4,1% Câu Học sinh chưa thực nghiêm kế hoạch, qui trình tự học Rất quan trọng: 19,1%; Quan trọng: 64,5%; Không quan trọng: 16,4% 102 Câu 10: Thời gian tự học học sinh bị sử dụng vào công việc khác Rất quan trọng: 80,0% ; Quan trọng: 17,5% ; Không quan trọng: 2,5% Phụ lục 4: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 1.Tính cấp thiết HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG TT Tính khả thi HỌC PHỔ THƠNG THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH Có tác dụng lâu dài VĨNH PHÚC Quản lý chặt chẽ công tác giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng giúp học sinh nhận thức đắn nhiệm vụ học tập Thường xuyên xây dựng, củng cố động cơ, rèn luyện ý chí tự học cho học sinh Cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu giáo dục vào môn học cách kịp thời, phù hợp Phát huy vai trò Ban Giám hiệu, thầy cơ, phụ huynh, gia đình học sinh xây dựng động nâng cao ý thức tự học cho học sinh Tổ chức đẩy mạnh hoạt động đổi II phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Nâng cao phẩm chất lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên bảo đảm số lượng chất lượng theo yêu cầu nhiệm vụ giáo dục Động viên, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên có đủ tiêu chuẩn đào tạo bậc cao Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dung phương pháp dạy học - dạy học tích cực III Nâng cao phẩm chất, lực hoàn thiện I 4,58 4,05 4,58 4,5 4,0 4,8 4,6 3,8 4,7 4,5 4,3 4,8 4,7 4,1 4,0 3,8 4,25 4,25 3,9 4,5 3,8 3,9 3,8 4,7 3,7 4,3 3,9 3,7 4,3 4,6 4,7 3,92 4,46 103 chế phối hợp hoạt động chủ thể quản lý hoạt động tự học học sinh Tăng cường xây dựng hoàn thiện văn quản lý hoạt động tự học học sinh Nâng cao lực giáo viên, phụ huynh học sinh xây dựng động học tập, bồi dưỡng kỹ tự học kiểm soát kế hoạch tự học học sinh theo tiến trình dạy - học Nâng cao trách nhiệm, lực giáo viên việc đạo, hướng dẫn học sinh thực có hiệu hoạt động tự học Tập trung bồi dưỡng cho học sinh số kỹ tự học Kết hợp chủ thể quản lý đặc biệt phụ huynh, gia đình học sinh kịp thời kiểm tra, đánh giá thúc đẩy hoạt động tự học học sinh Phát huy khả tự quản lý hoạt động tự IV học học sinh Nâng cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng hoạt động tự học Thường xuyên chủ động xây dựng kế hoạch thực qui trình tự học Xác định nội dung lựa chọn phương pháp tự học phù hợp Cán quản lý giúp học viên quản lý tốt quỹ thời gian tự học Tạo lập môi trường thuận lợi cho tự học V học sinh Giáo viên chủ thể quản lý quan tâm giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ tự học Xây dựng tổ phương pháp, đôi bạn học tập lớp học Đẩy mạnh phong trào thi đua tự học tập, tự nghiên cứu tổ, lớp Nhà trường Xây dựng môi trường sư phạm tốt đẹp, lành mạnh Nhà trường Đảm bảo tốt tài liệu, vật chất cho tự học học sinh 4,8 4,6 4,5 4,6 3,0 4,4 4,7 3,9 4,5 4,5 3,7 4,6 4,9 4,4 4,3 4,48 3,75 4,38 4,6 4,5 4,1 4,2 3,5 4,7 4,6 3,8 4,1 4,5 3,2 4,6 4,26 4,02 4,32 4,2 4,0 4,0 4,5 3.7 4,3 4,6 3,8 4,5 4,2 4,1 4,3 3,8 4,5 4,5 104 Phụ lục 5: Quy mô học sinh, đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trường THPT Bến Tre Hai Bà Trưng Phúc Yên Xuân Hòa Năm học 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Số lớp 28 26 25 24 23 24 24 24 24 24 19 14 12 12 15 25 24 24 24 24 SL học SL giáo viên sinh + 1219 1135 1054 971 882 1052 1017 1012 980 966 796 561 468 517 595 1113 1115 1075 1031 925 59 64 63 63 61 51 54 57 58 59 38 41 40 38 35 48 57 56 57 62 Th.s ĐH + 40 48 47 42 46 5 5 4 4 6 5 5 4 11 14 11 9 15 16 SL cán SL nhân viên ĐH CĐ quản lý TC 1 1 1 1 0 3 3 3 Nguồn số liệu: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc + 3 3 3 3 3 3 3 2 3 Th.s ĐH 1 2 1 1 105 Phụ lục 6: Quy mơ phịng học, phịng học mơn, phịng chức Trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trường Năm học Số phòng học Số phòng học Số phòng học 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 15 15 15 15 15 24 24 24 24 24 môn 5 5 5 5 2 2 8 8 chức 9 9 14 7 7 5 5 9 9 THPT Bến Tre Hai Bà Trưng Phúc Yên Xuân Hòa 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Nguồn số liệu: Sở giáo dục & đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 106 Phụ lục 7: Chất lượng giáo dục toàn diện Trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trường Năm học THPT SL học Hạnh kiểm Học lực Tốt TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém sinh 2009-2010 2010-2011 Bến Tre 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2009-2010 Hai 2010-2011 2011-2012 Bà 2012-2013 Trưng 2013-2014 2009-2010 thị xã 2010-2011 2011-2012 Phúc 2012-2013 Yên 2013-2014 2009-2010 Xuân 2010-2011 2011-2012 Hòa 2012-2013 2013-2014 1219 1135 1054 971 882 1052 1017 1012 980 964 796 561 468 517 597 1113 1115 1075 1031 925 959 830 819 753 680 933 881 894 933 942 443 309 229 301 338 788 870 901 872 780 204 207 175 157 134 93 112 79 47 22 271 201 189 179 215 279 207 145 134 124 53 64 43 43 41 26 34 17 18 27 24 39 77 51 44 33 42 35 30 19 20 12 81 68 39 14 16 478 407 436 436 563 11 10 2 64 83 78 93 93 591 594 570 473 432 500 463 425 446 374 222 188 140 204 160 528 602 626 616 550 497 397 386 455 377 74 147 151 98 27 531 346 298 291 380 468 417 352 304 269 Nguồn số liệu: Sở giáo dục & đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 49 72 56 28 57 43 25 27 15 57 53 13 19 18 13 1 0 0 107 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lan Hương (1999), Tình trạng nhiễm giun sán ký sinh người huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn cử nhân huyên ngành Động vật học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Phương pháp giải nhanh tập hóa học lớp 10, Sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành, năm học 2013 - 2014 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), phản ứng cộng hydro vào liên kết pi hydrocacbon không no, Sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành, năm học 2013 - 2014 ... trạng quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .. tới quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Nội dung quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .. cứu Quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 15/06/2022, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w