Đạo đức là mặt cốt lõi của nhân cách con người, chi phối quan hệ con người với con người ,con người với xã hội và thiên nhiên để hình thành và phát triển nhân cách. Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội và đời sống của mỗi con người. Sự tiến bộ của xã hội, sự phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức. Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội. Sinh thời Hồ Chí Minh đã dạy: Có tài mà không có đức thì vô dụng. Người nhấn mạnh: Đạo đức không phải “từ trên trời rơi xuống”, mà đó là kết quả của quá trình rèn luyện kiên trì, bền bỉ hàng ngày của mỗi người.
3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta nay, địi hỏi phải có người phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ Trước tình hình đó, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, Đảng ta rõ: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [8, tr.131] Trong đó, trọng mục tiêu giáo dục đạo đức, coi giáo dục đạo đức, giáo dục văn hóa cốt cách người Việt Nam khâu then chốt đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, làm sở để đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà Quá trình phát triển thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm qua diễn mạnh mẽ, thúc đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, văn hoá xã hội, làm cho sống người dân nâng cao rõ rệt Cùng với quan tâm phát triển kinh tế, Đảng nhân dân thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc chăm lo đến công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng Song, bên cạnh mặt tích cực phát triển kinh tế, xã hội bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần người dân nói chung, cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh địa phương nói riêng Thực tiễn cho thấy, năm qua, công tác giáo dục thị xã Phúc Yên đạt thành tựu đáng kể, số học sinh đến trường, học sinh giỏi cấp tăng lên hàng năm; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 90% Cơ học sinh thị xã Phúc Yên chăm ngoan, lễ phép, có phẩm chất đạo đức tốt, khiêm tốn, thật Tuy nhiên, bên cạnh đó, vấn đề đạo đức cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng thị xã Phúc n cịn nhiều điều đáng bàn Số học sinh vi phạm nhận thức, thái độ hành vi đạo đức, chuẩn mực có chiều hướng gia tăng, tính chất vi phạm kỷ luật ngày nghiêm trọng có hệ thống Đặc biệt, phận không nhỏ học sinh: “có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [7, tr.24] Thêm vào du nhập, lai tạp văn hoá dân nhập cư, tệ nạn xã hội khu công nghiệp lân cận ngày gia tăng làm ảnh hưởng tới công tác quản lý giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung em học sinh trung học phổ thơng địa phương nói riêng Tình trạng đạo vi phạm đạo đức xuất phát từ nhiều nguyên nhân, hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng cịn chưa quan tâm mức Học sinh trung học phổ thông giai đoạn đầu lứa tuổi xuân, lứa tuổi động, thích khám phá thể thân Bên cạnh ưu điểm em cịn nhiều hạn chế như: hiểu biết kinh nghiệm sống cịn ít; dễ bị dụ dỗ, lôi kéo trước cám dỗ sống; chưa biết kìm chế thân; nhận thức vấn đề cịn nóng vội chưa sâu sắc Để quản lý giáo dục đạo đức cho em, với việc trang bị kiến thức tự nhiên, xã hội tư cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông phải đặt lên hàng đầu, trang bị cho em kiến thức cần thiết hành trang làm người để em tiếp tục học lên bước vào sống xã hội Thực tiễn quản lý cho thấy, công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nhiều bất cập nan giải Mặc dù có phát triển lớn quy mơ chất lượng, cơng tác phối hợp quyền đoàn thể nhà trường, quan tâm đội ngũ cán quản lý cấp, bước đầu đem lại thành công bộc lộ nhiều hạn chế vướng mắc Mặt khác, yếu tố then chốt để đảm bảo hiệu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tăng cường hiệu lực công tác quản lý giáo dục đạo đức khâu, bước, hoạt động quy trình quản lý bị xem nhẹ, mang tính chất đối phó Vì vậy, nghiên cứu tìm biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề mang tình thời cấp thiết Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: ‘‘Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nay’’ để nghiên cứu, với mong muốn đưa kiến giải khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ta có nhiều tác giả nghiên cứu đạo đức, giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trong có cơng trình tiêu biểu như: Đề tài: “Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS.TS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2001) Nghiên cứu giáo sư nêu lên định hướng giá trị đạo đức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu lên giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh “Tiếp tục đổi nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trường học, củng cố ý tưởng giáo dục gia đình cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường việc giáo dục đạo đức cho người, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thực nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật; tổ chức thống phong trào thi đua yêu nước phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cho cán Đảng viên, cho thầy cô trường học; xây dựng chế tổ chức đạo thống toàn xã hội, giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho người.” [16, tr.171 - 172] GS.TS Hà Thế Ngữ, GS.TS Đặng Vũ Hoạt đề cập đến vai trò, vị trí ý nghĩa giáo dục đạo đức cho học sinh với giáo trình: Giáo dục học tập tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1999) Các tác GS Hoàng Đức Nhuận, GS.TS Phạm Minh Hạc nghiên cứu định hướng giá trị đạo đức người Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước PGS.TS Phạm Khắc Chương với đóng góp lý luận đạo đức nhà trường với tác phẩm: Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Tự nhiên, Hà Nội (1998) “Đạo đức học”, Nhà xb Giáo dục, Hà Nội (2000) PGS.TS Đặng Quốc Bảo với: Một số ý kiến nhân cách hệ trẻ, niên, sinh viên phương pháp giáo dục (Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội) TS Nguyễn Minh Đức (1990) về: Đổi quản lí giáo dục số vấn đề lí luận thực tiễn Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, nghiên cứu công tác quản lý trường học người hiệu trưởng nhấn mạnh vai trò hiệu trưởng quản lý giáo dục toàn diện cho học sinh Đặc biệt ông rõ đặc trưng, mục tiêu quản lý, nguyên tắc quản lý, công tác hành mà người hiệu trưởng phải thực tốt, ông cho rằng: Trường học quan chuyên trách đào tạo người xã hội, người phát triển toàn diện đức tài, “giáo dục phổ thơng giáo dục tồn diện văn hóa khoa học - kỹ thuật, tư tưởng - trị - đạo đức, lao động - kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, thể chất - quốc phòng, thẩm mỹ, kinh tế” [25, tr.271] Người hiệu trưởng đóng vai trị người nhạc trưởng, huy, điều hành hoạt động quản lý, giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh Mặc dù, tác giả không đề cập trực tiếp tới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đề cập tới vai trò, chức năng, nội dung nguyên tắc quản lý hiệu trưởng, người đứng đầu, chịu trách nhiệm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh bàn quản lý giáo dục nhà trường đưa hệ thống vấn đề lý luận quản lý giáo dục nhà trường, nguồn lực, phận chức năng, nội dung công tác quản lý hướng tới xây dựng môi trường sư phạm mâu mực, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Theo tác giả, quản lý người việc làm phức tạp, quản lý nhà trường phải hướng tới: “Động viên, giáo dục tập thể sư phạm thành tập thể đoàn kết trí, gương mẫu hợp tác, tương trợ việc Giáo dục học sinh phấn đấu học tập tu dưỡng trở thành công dân ưu tú” [12, tr.142] Mặc dù tác giả chưa đề cập trực tiếp tới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhấn mạnh yếu tố như: Xây dựng phát triển nguồn lực, tạo môi trường sư phạm, gương mẫu cán quản lý… Đây yếu tố, biện pháp tác động trực tiếp tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tác giả Bùi Minh Hiền nhấn mạnh, môi trường kinh tế tri thức, người quản lý, quản lý nhà trường phải biết sử dụng tri thức trụ cột then chốt xây dựng văn hóa quản lý nhà trường Tuy nhiên, tri thức điều kiện cần; điều kiện đủ quản lý giáo dục phải biết dẫn dắt, trì, tin cậy, lịng trung thành tơn trọng người khác Điều đòi hỏi cá nhân người quản lý phải có nghị lực, có lịng kiên trì hi sinh cá nhân [19] Đây không yếu tố dẫn tới thành cơng quản lý mà cịn điều kiện cần đủ vô quan trọng nhà quản lý thực quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, nhiệm vụ vô nặng nề Trong xu hội nhập, quản lý thực nội dung giáo dục, có quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nặng nề hơn, nhận thức điều đó, tác giả đưa giải pháp để đổi quản lý giáo dục nói chung, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tác giả Trần Kiểm nghiên cứu phương pháp quản lý, ông nhấn mạnh phương pháp giáo dục - tâm lý, phương pháp hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh “Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục, làm cho người hiểu rõ - sai, phải - trái, tốt xấu, lợi - hại, thiện - ác, từ để nâng cao tính tự giác làm việc gắn bó với tổ chức” [22, tr.91] Đây không biện pháp giáo dục đạo đức mang lại hiệu trực tiếp, thiết thực cho học sinh mà cịn thể tính nhân văn sâu sắc Thực tiễn công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mệnh lệnh hóa chưa gắn với thực tiễn, chưa phù hợp với đặc điểm học sinh Cho nên, kết quản quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh chưa đạt theo mong muốn Ngoài ra, nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng có nhiều Luận văn Thạc sĩ tác giả như: Võ Huỳnh Ngọc Vân, Dương Thị Trúc Bạch, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Bình, Trần Huy Rần, Phạm Phương Bằng Các cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức học sinh thuộc độ tuổi phổ thông khác với chủ thể quản lý hiệu trưởng, vùng miền khác nước Đây điều thuận lợi cho tác giả kế thừa nghiên cứu Nhìn chung, đề tài nghiên cứu sâu vào việc xác định nội dung giáo dục đạo đức, định hướng giá trị đạo đức, thực trạng tìm giải pháp cho công tác giáo dục đạo đức nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng Mặc dù chưa có đề tài sâu nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Vì tơi chọn đề tài với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đưa biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng, sở đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất vấn đề có tính ngun tắc giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức của các trường trung học phổ thông * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Số liệu sử dụng từ năm 2009 đến 10 Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nhều vấn đề cần phải giải chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khác Tuy nhiên, chủ thể quản lý giáo dục nhà trường xác định rõ kế hoạch, sở tổ chức tốt việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, đồng thời đạo sát nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với chuẩn mực chung đặc điểm nhà trường, áp dụng cách đồng biện pháp quản lí giáo dục đạo đức tác giả nghiên cứu đề xuất, chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nâng cao nhiều Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp luận giáo dục học, khoa học quản lý giáo dục Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Hệ thống - Cấu trúc, Lịch sử - Logic, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia * Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết phân tích tài liệu, văn để tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ, vấn đề lý luận liên quan đến quản lý giáo dục đạo đức học sinh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lý luận chuyên ngành, liên ngành nghiên cứu tài liệu kinh điển, văn kiện, Nghị quyết, thị, quy chế Đảng cấp; văn pháp luật, sách Đảng, Nhà nước để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm tổng kết các kinh nghiệm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh cho học sinh trung học phổ thông ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm gần + Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi: Nhằm thu thập thông tin từ đội ngũ cán bộ quản lý, các giáo viên và học sinh của các trường trung học phổ thông về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Dự kiến khảo sát 12 cán bộ lãnh đạo, quản lý; 200 giáo viên, cán bộ Đoàn, cha mẹ học sinh; 500 học sinh tại trường trung học phổ thông ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia được sử dụng để tham khảo ý kiến số nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà quản lý để thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đề tài, xem xét thực trạng các biện pháp được đề xuất - Phương pháp toạ đàm, phỏng vấn, trò chuyện, hội thảo, phương pháp sử lý số liệu bằng thống kê toán học được sử dụng để xác định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đưa Ý nghĩa đề tài Tổng kết thực tiễn công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, học thành công hạn chế, cung cấp sở khoa học để xây dựng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng phù hợp Kết nghiên cứu áp dụng trực tiếp cho trường trung học phổ thông ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trường trung học phổ thơng nói chung Kết cấu đề tài Gồm phần mở đầu, chương (9 tiết), kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm giáo dục đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá thái độ hành vi ứng xử người với người, người với xã hội Đạo đức phản ánh quan hệ xã hội thực hình thành sở kinh tế, xã hội định Khi sở kinh tế, xã hội thay đổi ý thức đạo đức thay đổi Vì vậy, hình thái kinh tế xã hội, giai đoạn lịch sử có nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tương ứng Đạo đức người gắn liền với hành vi cá nhân, thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức mang tính lịch sử, tính dân tộc tính giai cấp Như vậy, đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi quan hệ người với xã hội Đạo đức phẩm chất tốt đẹp người theo tiêu chuẩn, đạo đức giai cấp định Giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân Giáo dục đạo đức trình lâu dài, liên tục phải ủng hộ, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường mà nhà trường với gia đình, lực lượng ngồi xã hội tự giác rèn luyện thân học sinh Nghiên cứu giáo dục đạo đức, góc độ nghiên cứu khác nhau, tác giả đưa quan niệm khác nhau: Theo nghĩa rộng, giáo dục đạo đức lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm truyền đạt kinh nghiệm xã hội lịch sử, chuẩn bị cho hệ trẻ trở thành 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998), Tổng quan tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2000), Đạo đức học Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2003), Rèn đạo đức ý thức công dân, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2007), Giải pháp giáo dục, Nxb Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Đoàn (2008), Sổ tay công tác nhà trường, Nxb Hà Nội 12 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 16 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2011), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Đoàn Thị Thu Hà (2001), Giáo trình khoa học quản lý, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Lê Nho Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Xn Kỳ (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 V.I Lênin Toàn tập (1997), tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lí, lãnh đạo nhà trường kỷ 21 Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Luật giáo dục (2009), Nxb Lao động, Hà Nội 29 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1968), Ý kiến việc làm xuất sách “người tốt, việc tốt”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục 110 32 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb giáo dục, Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học giáo dục đạo đức (giáo trình trường CĐSP) Bộ Giáo dục & Đào tạo 34 Hà Nhật Thăng (2007), Đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Thái Duy Tuyên (2008), Giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Thái Duy Tuyên (2001), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, mong thầy, vui lịng trả lời vấn đề sau Mỗi vấn đề nêu dạng câu hỏi có sẵn phương án trả lời; trí với phương án thầy, đánh dấu X vào ô vuông ( ) hay cột bên phải theo mẫu làm theo hướng dẫn Câu 1: Theo ý kiến thầy, cô, giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nhiệm vụ? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 2: Học sinh trường thầy, có biểu vi phạm đạo đức sau đây? TT 10 11 12 13 14 Nội dung vi phạm Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ Nói chuyện riêng học Lười học, khơng học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy Hút thuốc, uống rượu, bia Trộm cắp đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh Vô lễ với giáo viên người lớn Bao che thói hư tật xấu bạn Phạm luật giao thơng Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng Các vi phạm khác Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng 112 Câu 3: Theo thầy, cô, nguyên nhân dẫn đến học sinh vi phạm đạo đức lý sau đây? TT Nguyên nhân Bản thân học sinh rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy cô giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè Định kiến xã hội Nhà trường giáo dục đạo đức chưa tốt Công tác quản lý nhà trường Đồng ý 113 Câu 4: Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thực trường thầy, cô thể mức độ sau đây? TT Nội dung giáo dục Mức độ Rất phù hợp 10 11 12 13 Đạo đức, ý thức công dân Ý thức tổ chức kỷ luật học tập Lễ phép với thầy cô, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Tính siêng năng, cần cù, chăm Đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè Tư tưởng, lập trường trị Lịng tự trọng Tinh thần vượt khó học tập Lối sống giản dị, trách nhiệm với bạn bè Lòng yêu nước, yêu dân tộc Uống nước nhớ nguồn, lành đùm rách Lòng khoan dung độ lượng Trung thực, thật thà, dũng cảm Phù hợp Chưa phù hợp 114 Câu 5: Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường thầy, cô sử dụng đạt mức độ sau đây? TT Mức độ Rất phù Phù Chưa hợp hợp phù hợp Hình thức giáo dục Thông qua môn giáo dục công dân Thông qua tiết sinh hoạt lớp Thông qua tiết chào cờ Sinh hoạt tập trung ngày lễ truyền thống Thơng qua mơn văn hóa Thơng qua việc học tập, ký kết nội quy nhà trường Thông qua hoạt động trị, xã hội Các hoạt động văn hóa - văn nghệ Sự gương mẫu thầy cô Câu 6: Theo thầy, cô, biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh sử dụng đạt hiệu mức độ sau đây? Biện pháp giáo dục Tốt 10 Mức độ Bình thường Chưa tốt Phát động thi đua Nói chuyện đạo đức Kiểm điểm phê bình kỷ luật Tuyên dương khen thưởng Nhà trường kết hợp quyền địa phương Tổ chức hoạt động xã hội - từ thiện Sự gương mẫu thầy cô Gương người tốt việc tốt Tổ chức học sinh tham quan thực tế Nhắc nhở động viên Câu 7: Ý kiến thầy, cô quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông là? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 115 Câu 8: Thầy, cô đánh giá công tác xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường mình? Mức độ TT Kế hoạch giáo dục đạo đức Cho ngày lễ kỷ niệm, đợt thi đua theo chủ đề Cho năm Cho học kỳ Cho tháng Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ) Cho tuần Phối hợp lực lượng Sử dụng kinh phí, trang thiết bị Kiểm tra, đánh giá Câu 9: Kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường thầy, cô thể nội dung sau nào? TT Mức độ Nội dung kế hoạch Có Chưa Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục Xác định nội dung cần thực Xác định nguồn lực tổ chức, cá nhân tham gia Thời gian thực hoạt động giáo dục Xác định quyền hạn, trách nhiệm cho thành viên tham gia hoạt động phối hợp Xác định quy trình tổ chức hoạt động phối hợp Xác định điều kiện, sở vật chất Xác định người chủ trì lực lượng phối hợp Xác định yêu cầu kiểm tra, tổng kết, khen thưởng Câu 10: Ý kiến thầy, cô công tác triển khai thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh? TT Mức độ Làm Chư Chư 116 Nội dung tốt Phân công công việc cụ thể cho phận, cá nhân Bồi dưỡng công tác giáo dục đạo đức cho giáo viên phận liên quan Xác định chế phối hợp lực lượng Tạo điều kiện thuận lợi cho lựclượng tham gia thực kế hoạch giáo dục đạo đức Thường xuyên bám sát, hỗ trợ giáo viên lực lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh Khen thưởng, phê bình trình thực kế a tốt a làm hoạch Câu 11: Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường thầy, cô diễn nào? TT Mức độ Công tác kiểm tra, đánh giá Theo tháng Theo đợt thi đua Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng Khơng có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể Thường xuyên Không thường xuyên 117 Câu 12: Ý kiến thầy, cô phối hợp lực lượng quản lý việc giáo dục đạo đức cho học sinh nay? TT Phối hợp lực lượng Mức độ Rất thường xuyên Nhà trường với phụ huynh Nhà trường với tổ chức đoàn thể Cán quản lý với giáo viên chủ nhiệm Cán quản lý với giáo viên môn 10 Cán quản lý với đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên mơn Giáo viên chủ nhiệm với Đồn niên Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm với nhân viên Thường xuyên Không thường xuyên Xin chân thành cảm ơn thầy, cô ! 118 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trung học phổ thơng) Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, em vui lòng trả lời vấn đề sau Mỗi vấn đề nêu dạng câu hỏi có sẵn phương án trả lời; trí với phương án em đánh dấu X cột bên phải theo mẫu Câu 1: Học sinh trường thường có biểu vi phạm đạo đức sau đây? TT 10 11 12 13 14 Nội dung vi phạm Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ Nói chuyện riêng học Lười học, khơng học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy Hút thuốc, uống rượu, bia Trộm cắp đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh Vô lễ với giáo viên người lớn Bao che thói hư tật xấu bạn Phạm luật giao thông Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng Các vi phạm khác Câu 2: Nguyên nhân sau dẫn đến học sinh vi phạm đạo đức? TT Nguyên nhân Bản thân học sinh rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè Đồng ý 119 Định kiến xã hội Nhà trường giáo dục đạo đức chưa tốt Công tác quản lý nhà trường Câu 3: Học sinh giáo dục đạo đức thông nội dung sau mức độ nào? 120 TT Mức độ Nội dung giáo dục Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 14.Đạo đức, ý thức công dân 15.Ý thức tổ chức kỷ luật học tập 16.Lễ phép với thầy cô, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 17.Tính siêng năng, cần cù, chăm 18.Đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè 19.Tư tưởng, lập trường trị 20.Lịng tự trọng 21.Tinh thần vượt khó học tập 22.Lối sống giản dị, trách nhiệm với bạn bè 23.Lòng yêu nước, yêu dân tộc 24.Uống nước nhớ nguồn, lành đùm rách 25.Lòng khoan dung độ lượng 26.Trung thực, thật thà, dũng cảm Câu 4: Các hình thức giáo dục đạo đức sau phù hợp với học sinh mức độ nào? TT Hình thức giáo dục Mức độ 121 Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Thông qua môn giáo dục công dân Thông qua tiết sinh hoạt lớp Thông qua tiết chào cờ Sinh hoạt tập trung ngày lễ truyền thống Thơng qua mơn văn hóa Thơng qua việc học tập, ký kết nội quy nhà trường Thông qua hoạt động trị, xã hội Các hoạt động văn hóa - văn nghệ Sự gương mẫu thầy cô Câu 5: Biện pháp giáo dục đạo đức thầy, cô sử dụng đạt hiệu mức độ sau đây? Mức độ Biện pháp giáo dục TT Tốt Bình thường Chưa tốt Phát động thi đua Nói chuyện đạo đức Kiểm điểm phê bình kỷ luật Tuyên dương khen thưởng Nhà trường kết hợp 10 quyền địa phương Tổ chức hoạt động xã hội - từ thiện Sự gương mẫu thầy cô Gương người tốt việc tốt Tổ chức học sinh tham quan thực tế Nhắc nhở động viên Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên lực lượng giáo dục) Để góp phần nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường trung học phổ thông, đề xuất biện pháp quản lý Các thầy, cô, bậc phụ huynh, tổ chức xã hội có đánh tính 122 cần thiết khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông sau Câu 1: Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông sau cần thiết mức độ nào? Tính cần thiết Mức độ TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, giáo RCT CT KCT (3đ) (2đ) (1đ) viên, công nhân viên, tổ chức, lực lượng giáo dục xã hội đối với công tác giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Kế hoạch hóa công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Bồi dưỡng lực quản lý giáo dục đạo đức học sinh cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Xây dựng chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Câu 2: Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông sau khả thi mức độ nào? Tính khả thi TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, công nhân viên, tổ chức, lực lượng giáo dục Mức độ RKT (3đ) KT KKT (2đ) (1đ) ... hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Để tìm hiểu công tác xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thị. .. rõ sở lý luận thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, sở đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .. trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở thị xã Phúc Yên,